(08/07/2011 02:41 PM) (Xem: 30)
Tham luận Nhận Định Huỳnh-Mai St.8872 Dạ Lệ Huỳnh Và nhiều Tác Giả
...
B- NỘI CHIẾN HOA KỲ-NỖI BUỒN NHỤC QUỐC VIỆT NAM!?
Đăng bài sưu tầm. Cuộc Nội Chiến Nam Bắc Hoa Kỳ trên Blog YuMe.Vn
Thứ năm, 30/12/2010 15:58
Huỳnh Mai - Dạ lệ Huỳnh
Nguồn tin BBC15.oo gmt thứ tư 29-12-2o1o,
Báo Đảng ở Việt Nam nói về ngoại giao của Mỹ
Các lãnh đạo Việt Nam, Hoa Kỳ và Philippines tại cuộc gặp cao cấp ở New York hồi tháng 9/2010
Báo Đảng ở Việt Nam hoan nghênh quan hệ sâu đậm hơn với Hoa Kỳ với khu vực trong năm 2010 và hy vọng quan hệ đem lại hiệu quả cụ thể năm tới.
Hôm 29/12/2010, Tạp chí Cộng sản, cơ quan phụ trách mặt tư tưởng - lý luận của đảng cầm quyền ở Việt Nam đã đăng bài của Thông tấn xã Việt Nam ca ngợi rằng sự dấn sâu vào khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ trong năm nay.
Bài "Năm 2010: Tầng nấc mới trong quan hệ Asean - Mỹ" cho rằng năm nay, nước Mỹ "đã để lại một dấu ấn sâu đậm hơn ở Đông Nam Á".
Ở vị trí cao nhất trên trang Quốc tế, bài báo cũng nhắc đến "hai chuyến thăm" của Ngoại trưởng Hillary Clinton tới Việt Nam, và cho rằng Hoa Kỳ đang theo đuổi "chính sách can dự mới với Myanmar".
Trước đó là cuộc hội đàm giữa Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Barack Obama tại New York.
Tờ báo của Việt Nam phấn chấn nhắc lại rằng hai nhà lãnh đạo đã "đồng chủ trì" cuộc họp cao cấp Hoa Kỳ - Asean ở New York hồi tháng 9 vừa qua với ý nêu cao vị thế của phía Việt Nam.
Sau đó, tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore tháng 11, các lãnh đạo Việt Nam và Asean lại gặp gỡ ông Obama.
Tuy không đề cập đến Trung Quốc nhưng bài báo cho rằng "sau nhiều năm chú trọng quan hệ với các nước lớn, có thể nói năm 2010 đã đánh dấu bước chuyển của chính quyền Mỹ trong quan hệ với các nước nhỏ hơn".
Hy vọng trong năm 2011, mối quan hệ Mỹ - ASEAN không chỉ dừng lại ở những lời bày tỏ tốt đẹp về nhau
Tạp chí Cộng sản
Điều này được thể hiện rõ ràng nhất trong quan hệ Mỹ - Aseanmà truyền thông nhà nước ở Việt Nam cho rằng "đã tiến một tầng nấc mới".
Bài báo nói trên cho rằng Hoa Kỳ nay có cách can dự "ngang bằng và đa phương hơn" với các nước Đông Nam Á.
Tuy thế, bài báo cũng nhận định rằng đây là quan hệ "non trẻ" và chính Hoa Kỳ cũng như các nước thành viên Asean đang có các thách thức nội bộ.
Trong bối cảnh đó, bài trên Tạp chí Cộng sản viết:
"Hy vọng trong năm 2011, mối quan hệ Mỹ - Asean không chỉ dừng lại ở những lời bày tỏ tốt đẹp về nhau mà được thể hiện trong các hành động hiệu quả có lợi cho cả hai bên."
Quan hệ Hoa Kỳ với Việt Nam đang bước vào một giai đoạn nhạy cảm.
Đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị họp Đại hội XI, quyết định đường lối cho hệ thống cộng sản và nền kinh tế thị trường vào năm năm tới trong không khí ngày càng có nhiều đòi hỏi nội bộ rằng Đảng phải cải tổ chính trị.
Hoa Kỳ cũng vừa bổ nhiệm ông David Shear, một chuyên gia về Đông Á, sang làm tân đại sứ từ đầu 2011, thay cho ông Michael Michalak sau 3 năm rưỡi phục vụ tại Vi ệt Nam
Theo luận điểm người viết,trước khi quan hệ sâu đậm với Hoa Kỳ trong việc đối tác chiến lược Đông nam Á,chúng ta nên xem lại kẻ cựu thù Mỹ trở thành đồng minh chiến lược đáng tin cậy không? và họ có cái gì tốt đẹp đáng cho ta học hỏi !? và có đáng tín nhiệm? khi bỏ rơi quân đội Miền Nam VNCH đem lại chiến thắng cho quân dân ta giải phóng Miền Nam 30-4-1975 là thiện chí độc lập thống nhất, hay là lợi lộc quyền lợi với riêng Hoa Kỳ...
Dù thế nào đi nữa Hoa kỳ cũng có cái điểm tốt về ý thức dân tộc và xứng đáng tự hào là dân tộc văn minh hùng mạnh đáng cho ta học hỏi Hoa Kỳ qua cuộc nội chiến Nam Bắc nứớc Mỹ tháng 4-1865 cách đây hơn 110 năm rồi, mà Mỹ vẫn còn tự hào dân tộc anh hùng...
Tôi xin trích những bài viết quốc tế cho sự cảm động rất hào hùng dân tộc Hoa Kỳ:
Cuộc nội chiến Nam Bắc của Hoa Kỳ tháng 4 năm 1865 và Khi mùa dứt chiến chinh trên quê hương tôi (Tháng Tư 1975)
Lúc bấy giờ là đêm ngày 8 tháng 4 năm 1865, Đại tướng Robert Lee, thống lãnh quân đội miền Nam, cùng Ban Tham Mưu ngừng chân đặt bản doanh bộ chỉ huy trong một cánh rừng gần Toà Thị Xã Appomattox, thuộc tiểu bang Virginia. Sáu ngày liên tiếp trước đó đạo quân miền Nam đã đi không ngừng nghỉ tiến về phía Tây hướng về dãy núi Blue Ridge, nơi tướng Lee từng tuyên bố ông có thể cầm cự chiến đấu ít nhất là 20 năm. Nhưng đêm nay khi tướng Lee và Bộ Tham Mưu mệt mỏi của ông dừng quân tại Appomattox thì đạo quân miền Nam đang bị quân đội miền Bắc bao vây, lương thực cạn, hy vọng tiếp tế không có, hy vọng tăng viện cũng không. Xa xa tiếng đại bác xé màn đêm dội về... Tất cả hy vọng của tướng Lee lúc này chỉ còn đặt vào một vị tướng trẻ gan dạ, John Gordon. Vị tướng này sáng sớm hôm sau sẽ tiến quân chọc thủng phòng tuyến bao vây của quân đội miền Bắc.
Cách đó không xa, viên sĩ quan phụ tá của tướng Grant, thống lãnh quân đội miển Bắc, bước vào phòng riêng của tướng Grant để đánh thức ông dậy. Người sĩ quan hầu cận vội mang đến tướng Grant một tách cà phê nóng hổi. Tách cà phê dẫu có giúp nhẹ đi cơn nhức đầu nhưng không làm giảm bớt mối căng thẳng lo âu của tướng Grant. Sau cùng tướng Grant kéo ghế ngồi, và khởi sự thảo bức thư trả lời thư mới nhận được từ tướng Robert Lee. “Tôi rất muốn hoà”, tướng Grant viết, “và mong muốn kết thúc cuộc chiến mà không phải tổn thất thêm một nhân mạng nào nữa. Nhưng cuộc hội kiến do Đại Tướng đề nghị vào 10 giờ sáng hôm nay không có một lợi ích nào cụ thể và tôi không có thẩm quyền quyết định hoà hay chiến.” Nhưng bức thư của tướng Grant chưa kịp đến tay tướng Lee, tiếng súng đã lại bắt đầu nổ.
5 giờ sáng, sương mù còn bao phủ rặng đồi bên kia Appomattox. Loạt đạn đầu tiên xé màn sương, đánh thức sáng chủ nhật 9/Apr/1865, tiếp theo là tiếng thét tiến quân của quân đội miền nam. Từng đợt tấn công của tướng Gordon đã đánh bật tuyến phòng thủ đầu của quân miền Bắc, chiếm nhiều cỗ súng đại bác, đánh bạt hai bên mở rộng đường tiến quân, và ào ạt tiến lên đồi. Nhưng từ phiá bên kia đồi, quân miền Nam đã đụng phải một bức tường dày đặc, kéo dài hơn 2 dặm, cuả hai đơn vị bộ binh quân đội miền Bắc. Và ép từ phiá sau là hai đơn vị bộ binh khác của quân miền Bắc tiến lên. Quân miền Nam bị ép vào giữa, tiến không được, lui cũng không xong, và “chém vè” cũng không được.
Chỉ trong vòng 3 tiếng đồng hồ sau, tướng Lee được tin khấp báo của tướng Gordon “Quân sĩ của tôi đã chiến đấu hết mình. Trình Đại Tướng tôi không làm gì hơn được nữa!”. Lập tức tướng Lee triệu tập Ban Tham Mưu thâu hẹp để quyết định hoà hay chiến. Tướng Lee nói với các tướng bao quanh: “Giờ đây tôi chẳng còn làm gì hơn là đến trình diện và đầu hàng trước tướng Grant”.
Nơi được chọn để nghị hoà là một căn nhà nhỏ mái ngói thuộc Appomattox, một thị xã hẻo lánh nằm vào phiá Nam tiểu bang Virginia. Có độ chừng 20 căn phố, lèo tèo vài cửa hàng nhỏ, một lữ quán và toà thị xã. Khi mặt trời leo lên cao là lúc tướng Lee đã đến điểm hẹn, ông bước theo sự hướng dẫn của vị sĩ quan tuỳ viên và một sĩ quan tham mưu thuộc Bộ Tham Mưu của Tướng Grant. Tướng Lee, uy nghi trong bộ binh phục đại lễ, hông đeo trường kiếm, ngồi xuống cạnh một chiếc bàn gỗ nhỏ. Giờ đây ông đã có mặt ngay trong lòng đất đối phương.
Vào khoảng nửa tiếng sau, tiếng giày nện trên sàn gỗ và tướng Grant bước vào. Khác hẳn với tướng Lee, tướng Grant không đeo kiếm, không mặc quân phục, quần và đôi ủng lấm đầy bùn.
Theo yêu cầu của tướng Lee, tướng Grant đích thân thảo bản văn kiện chính thức đầu hàng của quân đội liên hiệp miền Nam và sau tự tay trao cho tướng Lee xem lại. Chậm rãi, từ tốn, tướng Lee rút cặp kiếng đeo mắt, lấy khăn lau kỹ lưỡng, đeo kính lên và chăm chú đọc.
“….Vũ khí, đại bác và các tài sản công phải được liệt kê, sắp xếp và giao nộp cho một viên sĩ quan do tôi chỉ định. Những vũ khí này sẽ không gồm có vũ khí cá nhân của các sĩ quan, cũng như ngựa và tư trang của họ. Sau khi hoàn tất, mọi sĩ quan và binh sĩ sẽ được phép trở về nguyên quán, và sẽ không bị quấy nhiễu bởi các cơ quan cầm quyền chừng nào họ tôn trọng lệnh đầu hàng và tuân theo luật lệ địa phương nơi họ cư ngụ.”
Lần đầu tiên trong buổi hội kiến, gương mặt của tướng Lee tươi hẳn. Như vậy có nghĩa là sĩ quan và binh sĩ dưới quyền của ông sẽ không bị giam giữ như tù binh chiến tranh. Có nghĩa là họ sẽ không bị đem ra bêu riếu diễn hành hạ nhục trên các đường phố. Có nghĩa là họ sẽ không bị mang ra toà truy tố về tội phản loạn.
Tướng Lee nói, “Thưa Đại Tướng, những điều kiện đầu hàng thế này sẽ có ảnh hưởng rất tốt với quân đội của tôi.” Và tướng Lee nói tiếp, “Nhưng thưa ngài, trong quân đội miền Nam cuả tôi, ngay cả binh sĩ khi gia nhập cũng mang theo ngựa của họ vào quân đội.”
Tướng Grant nói ông sẽ không thay đổi gì trong văn kiện đầu hàng, nhưng sẽ ra khẩu lệnh cho phép mọi binh sĩ miền Nam được phép mang ngưạ và lừa về quê quán để sử dụng trong việc trồng trọt ở các nông trại.
...
B- NỘI CHIẾN HOA KỲ-NỖI BUỒN NHỤC QUỐC VIỆT NAM!?
Đăng bài sưu tầm. Cuộc Nội Chiến Nam Bắc Hoa Kỳ trên Blog YuMe.Vn
Thứ năm, 30/12/2010 15:58
Huỳnh Mai - Dạ lệ Huỳnh
Nguồn tin BBC15.oo gmt thứ tư 29-12-2o1o,
Báo Đảng ở Việt Nam nói về ngoại giao của Mỹ
Các lãnh đạo Việt Nam, Hoa Kỳ và Philippines tại cuộc gặp cao cấp ở New York hồi tháng 9/2010
Báo Đảng ở Việt Nam hoan nghênh quan hệ sâu đậm hơn với Hoa Kỳ với khu vực trong năm 2010 và hy vọng quan hệ đem lại hiệu quả cụ thể năm tới.
Hôm 29/12/2010, Tạp chí Cộng sản, cơ quan phụ trách mặt tư tưởng - lý luận của đảng cầm quyền ở Việt Nam đã đăng bài của Thông tấn xã Việt Nam ca ngợi rằng sự dấn sâu vào khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ trong năm nay.
Bài "Năm 2010: Tầng nấc mới trong quan hệ Asean - Mỹ" cho rằng năm nay, nước Mỹ "đã để lại một dấu ấn sâu đậm hơn ở Đông Nam Á".
Ở vị trí cao nhất trên trang Quốc tế, bài báo cũng nhắc đến "hai chuyến thăm" của Ngoại trưởng Hillary Clinton tới Việt Nam, và cho rằng Hoa Kỳ đang theo đuổi "chính sách can dự mới với Myanmar".
Trước đó là cuộc hội đàm giữa Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Barack Obama tại New York.
Tờ báo của Việt Nam phấn chấn nhắc lại rằng hai nhà lãnh đạo đã "đồng chủ trì" cuộc họp cao cấp Hoa Kỳ - Asean ở New York hồi tháng 9 vừa qua với ý nêu cao vị thế của phía Việt Nam.
Sau đó, tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore tháng 11, các lãnh đạo Việt Nam và Asean lại gặp gỡ ông Obama.
Tuy không đề cập đến Trung Quốc nhưng bài báo cho rằng "sau nhiều năm chú trọng quan hệ với các nước lớn, có thể nói năm 2010 đã đánh dấu bước chuyển của chính quyền Mỹ trong quan hệ với các nước nhỏ hơn".
Hy vọng trong năm 2011, mối quan hệ Mỹ - ASEAN không chỉ dừng lại ở những lời bày tỏ tốt đẹp về nhau
Tạp chí Cộng sản
Điều này được thể hiện rõ ràng nhất trong quan hệ Mỹ - Aseanmà truyền thông nhà nước ở Việt Nam cho rằng "đã tiến một tầng nấc mới".
Bài báo nói trên cho rằng Hoa Kỳ nay có cách can dự "ngang bằng và đa phương hơn" với các nước Đông Nam Á.
Tuy thế, bài báo cũng nhận định rằng đây là quan hệ "non trẻ" và chính Hoa Kỳ cũng như các nước thành viên Asean đang có các thách thức nội bộ.
Trong bối cảnh đó, bài trên Tạp chí Cộng sản viết:
"Hy vọng trong năm 2011, mối quan hệ Mỹ - Asean không chỉ dừng lại ở những lời bày tỏ tốt đẹp về nhau mà được thể hiện trong các hành động hiệu quả có lợi cho cả hai bên."
Quan hệ Hoa Kỳ với Việt Nam đang bước vào một giai đoạn nhạy cảm.
Đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị họp Đại hội XI, quyết định đường lối cho hệ thống cộng sản và nền kinh tế thị trường vào năm năm tới trong không khí ngày càng có nhiều đòi hỏi nội bộ rằng Đảng phải cải tổ chính trị.
Hoa Kỳ cũng vừa bổ nhiệm ông David Shear, một chuyên gia về Đông Á, sang làm tân đại sứ từ đầu 2011, thay cho ông Michael Michalak sau 3 năm rưỡi phục vụ tại Vi ệt Nam
Theo luận điểm người viết,trước khi quan hệ sâu đậm với Hoa Kỳ trong việc đối tác chiến lược Đông nam Á,chúng ta nên xem lại kẻ cựu thù Mỹ trở thành đồng minh chiến lược đáng tin cậy không? và họ có cái gì tốt đẹp đáng cho ta học hỏi !? và có đáng tín nhiệm? khi bỏ rơi quân đội Miền Nam VNCH đem lại chiến thắng cho quân dân ta giải phóng Miền Nam 30-4-1975 là thiện chí độc lập thống nhất, hay là lợi lộc quyền lợi với riêng Hoa Kỳ...
Dù thế nào đi nữa Hoa kỳ cũng có cái điểm tốt về ý thức dân tộc và xứng đáng tự hào là dân tộc văn minh hùng mạnh đáng cho ta học hỏi Hoa Kỳ qua cuộc nội chiến Nam Bắc nứớc Mỹ tháng 4-1865 cách đây hơn 110 năm rồi, mà Mỹ vẫn còn tự hào dân tộc anh hùng...
Tôi xin trích những bài viết quốc tế cho sự cảm động rất hào hùng dân tộc Hoa Kỳ:
Cuộc nội chiến Nam Bắc của Hoa Kỳ tháng 4 năm 1865 và Khi mùa dứt chiến chinh trên quê hương tôi (Tháng Tư 1975)
Lúc bấy giờ là đêm ngày 8 tháng 4 năm 1865, Đại tướng Robert Lee, thống lãnh quân đội miền Nam, cùng Ban Tham Mưu ngừng chân đặt bản doanh bộ chỉ huy trong một cánh rừng gần Toà Thị Xã Appomattox, thuộc tiểu bang Virginia. Sáu ngày liên tiếp trước đó đạo quân miền Nam đã đi không ngừng nghỉ tiến về phía Tây hướng về dãy núi Blue Ridge, nơi tướng Lee từng tuyên bố ông có thể cầm cự chiến đấu ít nhất là 20 năm. Nhưng đêm nay khi tướng Lee và Bộ Tham Mưu mệt mỏi của ông dừng quân tại Appomattox thì đạo quân miền Nam đang bị quân đội miền Bắc bao vây, lương thực cạn, hy vọng tiếp tế không có, hy vọng tăng viện cũng không. Xa xa tiếng đại bác xé màn đêm dội về... Tất cả hy vọng của tướng Lee lúc này chỉ còn đặt vào một vị tướng trẻ gan dạ, John Gordon. Vị tướng này sáng sớm hôm sau sẽ tiến quân chọc thủng phòng tuyến bao vây của quân đội miền Bắc.
Cách đó không xa, viên sĩ quan phụ tá của tướng Grant, thống lãnh quân đội miển Bắc, bước vào phòng riêng của tướng Grant để đánh thức ông dậy. Người sĩ quan hầu cận vội mang đến tướng Grant một tách cà phê nóng hổi. Tách cà phê dẫu có giúp nhẹ đi cơn nhức đầu nhưng không làm giảm bớt mối căng thẳng lo âu của tướng Grant. Sau cùng tướng Grant kéo ghế ngồi, và khởi sự thảo bức thư trả lời thư mới nhận được từ tướng Robert Lee. “Tôi rất muốn hoà”, tướng Grant viết, “và mong muốn kết thúc cuộc chiến mà không phải tổn thất thêm một nhân mạng nào nữa. Nhưng cuộc hội kiến do Đại Tướng đề nghị vào 10 giờ sáng hôm nay không có một lợi ích nào cụ thể và tôi không có thẩm quyền quyết định hoà hay chiến.” Nhưng bức thư của tướng Grant chưa kịp đến tay tướng Lee, tiếng súng đã lại bắt đầu nổ.
5 giờ sáng, sương mù còn bao phủ rặng đồi bên kia Appomattox. Loạt đạn đầu tiên xé màn sương, đánh thức sáng chủ nhật 9/Apr/1865, tiếp theo là tiếng thét tiến quân của quân đội miền nam. Từng đợt tấn công của tướng Gordon đã đánh bật tuyến phòng thủ đầu của quân miền Bắc, chiếm nhiều cỗ súng đại bác, đánh bạt hai bên mở rộng đường tiến quân, và ào ạt tiến lên đồi. Nhưng từ phiá bên kia đồi, quân miền Nam đã đụng phải một bức tường dày đặc, kéo dài hơn 2 dặm, cuả hai đơn vị bộ binh quân đội miền Bắc. Và ép từ phiá sau là hai đơn vị bộ binh khác của quân miền Bắc tiến lên. Quân miền Nam bị ép vào giữa, tiến không được, lui cũng không xong, và “chém vè” cũng không được.
Chỉ trong vòng 3 tiếng đồng hồ sau, tướng Lee được tin khấp báo của tướng Gordon “Quân sĩ của tôi đã chiến đấu hết mình. Trình Đại Tướng tôi không làm gì hơn được nữa!”. Lập tức tướng Lee triệu tập Ban Tham Mưu thâu hẹp để quyết định hoà hay chiến. Tướng Lee nói với các tướng bao quanh: “Giờ đây tôi chẳng còn làm gì hơn là đến trình diện và đầu hàng trước tướng Grant”.
Nơi được chọn để nghị hoà là một căn nhà nhỏ mái ngói thuộc Appomattox, một thị xã hẻo lánh nằm vào phiá Nam tiểu bang Virginia. Có độ chừng 20 căn phố, lèo tèo vài cửa hàng nhỏ, một lữ quán và toà thị xã. Khi mặt trời leo lên cao là lúc tướng Lee đã đến điểm hẹn, ông bước theo sự hướng dẫn của vị sĩ quan tuỳ viên và một sĩ quan tham mưu thuộc Bộ Tham Mưu của Tướng Grant. Tướng Lee, uy nghi trong bộ binh phục đại lễ, hông đeo trường kiếm, ngồi xuống cạnh một chiếc bàn gỗ nhỏ. Giờ đây ông đã có mặt ngay trong lòng đất đối phương.
Vào khoảng nửa tiếng sau, tiếng giày nện trên sàn gỗ và tướng Grant bước vào. Khác hẳn với tướng Lee, tướng Grant không đeo kiếm, không mặc quân phục, quần và đôi ủng lấm đầy bùn.
Theo yêu cầu của tướng Lee, tướng Grant đích thân thảo bản văn kiện chính thức đầu hàng của quân đội liên hiệp miền Nam và sau tự tay trao cho tướng Lee xem lại. Chậm rãi, từ tốn, tướng Lee rút cặp kiếng đeo mắt, lấy khăn lau kỹ lưỡng, đeo kính lên và chăm chú đọc.
“….Vũ khí, đại bác và các tài sản công phải được liệt kê, sắp xếp và giao nộp cho một viên sĩ quan do tôi chỉ định. Những vũ khí này sẽ không gồm có vũ khí cá nhân của các sĩ quan, cũng như ngựa và tư trang của họ. Sau khi hoàn tất, mọi sĩ quan và binh sĩ sẽ được phép trở về nguyên quán, và sẽ không bị quấy nhiễu bởi các cơ quan cầm quyền chừng nào họ tôn trọng lệnh đầu hàng và tuân theo luật lệ địa phương nơi họ cư ngụ.”
Lần đầu tiên trong buổi hội kiến, gương mặt của tướng Lee tươi hẳn. Như vậy có nghĩa là sĩ quan và binh sĩ dưới quyền của ông sẽ không bị giam giữ như tù binh chiến tranh. Có nghĩa là họ sẽ không bị đem ra bêu riếu diễn hành hạ nhục trên các đường phố. Có nghĩa là họ sẽ không bị mang ra toà truy tố về tội phản loạn.
Tướng Lee nói, “Thưa Đại Tướng, những điều kiện đầu hàng thế này sẽ có ảnh hưởng rất tốt với quân đội của tôi.” Và tướng Lee nói tiếp, “Nhưng thưa ngài, trong quân đội miền Nam cuả tôi, ngay cả binh sĩ khi gia nhập cũng mang theo ngựa của họ vào quân đội.”
Tướng Grant nói ông sẽ không thay đổi gì trong văn kiện đầu hàng, nhưng sẽ ra khẩu lệnh cho phép mọi binh sĩ miền Nam được phép mang ngưạ và lừa về quê quán để sử dụng trong việc trồng trọt ở các nông trại.
Gửi ý kiến
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét