Bản Lên Tiếng Thứ Năm_Về Bài Viết Đăng Trên VOA Không Phản Ảnh Sự-Thật Lịch-Sử Việt-Nam.
bởi Quân Sử Việt Nam (Ghi Chú) viết vào ngày 11 tháng 6 2013 lúc 15:44
hay Sự kiện Hòa thượng Thích Quảng Ðức tự thiêu: 50 năm nhìn lại - VOA
http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-100_4-4695_15-2/
Kính gởi ban Việt ngữ đài tiếng nóiHoa-Kỳ,
Việc quý ban biên tập đăng tải bài “Sự kiện Hòa thượng ThíchQuảng Ðức tự thiêu: 50 năm nhìn lại” hoàn toàn không đúng với lịch-sử Việt-Nam.
http://www.voatiengviet.com/content/su-kien-thich-quang-duc-tu-thieu-50-nam-nhin-lai/1679006.html
Qua bản Phúc Trình Của Liên HiệpQuốc liên quan đến vấn đề tôn giáo tại Việt-Nam năm 1963, tổ chức này nhận địnhlà không hề có bất cứ sự đàn áp hay kỳ thị nào đối với Phật giáo Việt-Nam.
Những vụ được gọi là tự-thiêu đềulà những sự sắp xếp, dàn cảnh, ép buộc các nạn nhân do Giáo hội Phật giáo Việt-NamThống Nhất (tiền thân là Tổng hội Phật giáo Việt Nam) thực hiện. Đương cử trườnghợp thầy Thích Quảng-Đức. Thầy không hề muốn tự-thiêu thế mà vẫn bị các vị Trí-Quangvà Đức-Nghiệp ép phải chết. Do đó, cố tổng-thống Ngô-Đình-Diệm gọi đây là án-mạng.
Do đó, để rộng đường dư luận, xinquý ban biên tập vui lòng đăng tải bốn bài viết sau cho độc giả được tham
tường.
Đồng thời chúng tôi xin gởi lời cámơn quý ban ban tập đã thực hiện và cung cấp cho độc giả khắp nơi những bài viết,bản tin có giá trị.
Cầu chúc quý ban biên tập vững tiếntrong công tác truyền thông với tinh thần trong sáng và vô tư.
Chúng tôi kêu gọi ngườiViệt trong và ngoài nước quan tâm đến sự thật lịch-sử Việt-Nam liên quan đến án-mạnggiết chết thầy Thích Quảng-Đức hãy đồng tình với chúng tôi và gởi lá thư này đếnban biên Việt ngữ đài tiếng nói Hoa-Kỳ.
Âu-Châu ngày 11-06-2013, Việt lịch 4886, Phật lịch 2557
Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu
Bài viết đính kèm:
1/ Hậuduệ VNCH khẩn thiết cảnh báo: Chiến dịch dùng Thích Quảng Đức để đấu tố VNCH
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=vV-CTeHOb1M
2/ Liên-Thành | 'Ba điềukhông thể che giấu mãi đó là: Mặt Trời, Mặt Trăng, và Sự Thật' - Lời của ĐứcPhật
Yêu cầu ông Thích Quảng Độ, Đại diện Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất,Ông Võ Văn Ái Phát Ngôn Nhân Viện Hóa Đạo PGVNTN, và Bà Ỷ Lan, Tổng ỦyViên Đặc Trách Liên Lạc Quốc Tế PGVNTN, hãy chấm dứt ngay hành động đấu tốViệt Nam Cộng Hòa bằng vụ Án-Mạng do Thích Trí Quang và cộng sản gây ra qua vụnướng sống Hòa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11/6/1963. Xin hãy đọc bảnphúc trình của Phái Đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc liên quan đến việc tố giácTổng thống Ngô Đình Diệm đàn áp Phật Giáo của hội Phật Giáo Việt Nam.
Liên Thành
Cựu Chỉ huy trưởng Cảnh Sát Quốc Gia/Việt Nam Cộng Hòa, Thừa Thiên Huế
BẢN PHÚC TRÌNH CUỘC ĐIỀU TRA CỦA PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẤN ĐỀ TỔNGTHỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG CÓ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO HAY KHÔNG
Report of the United Nations Fact-findingmission to South VietnamPublished by The Committee of Judiciary United States, 88th Congress, 2nd Sessions. USGovernment Printing Office, 1964.
Sự việc khởi đầu khi một số quốc gia Hội viên Liên Hiệp Quốc nhận đượcnhững báo cáo của vị Đại Sứ Gunewardene, Tích Lan, nói rằng: Đã cóvấn đề đàn áp Phật Giáo tại Việt Nam, nên số quốc gia nầy yêu cầu đưavấn đề đàn áp Phật Giáo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ Việt Nam CộngHòa vào chương trình nghị sự của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Việt Nam Cộng Hòatrước 1975 chưa có tư cách hội viên, mà chỉ được có tư cách là QuanSát Viên Thường Trực mà thôi. Ngay khi được tin Đại Hội Đồng LiênHiệp Quốc sẽ đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo vào chương trình nghị sự, thì ChínhPhủ Việt Nam Cộng Hòa đã chỉ thị cho vị đại diện của Việt Nam Cộng Hòa tại 5quốc gia ở Phi Châu, bác học Bửu Hội, tiếp xúc với Hội Đồng để giải quyết vấnđề này.
Trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Đại Sứ Bửu Hội tuyên bố: Việt Nam Cộng Hòa cóchủ quyền nên không chấp nhận bất kỳ một phái đoàn nào của ngoại quốc đến điềutra hay can thiệp vào nội tình của Việt Nam Cộng Hòa, tuy nhiên, để làm sáng tỏvấn đề chính phủ Việt Nam Cộng Hòa có đàn áp Phật Giáo hay không, Chính PhủViệt Nam Cộng Hòa chính thức mời một phái đoàn của Liên Hiệp Quốc sang tìm hiểutình hình Phật Giáo tại Việt Nam. Để được vô tư và minh bạch trong vấn đề tìmhiểu điều tra Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa cam đoan thi hành những điều sau đây:
1)- Việt Nam Cộng Hòa bảo đảm phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc rằng,họ có thể đi khắp mọi nơi, bất cứ nơi nào mà họ muốn. Họ có thể thăm hỏi, phỏngvấn, điều tra bất kỳ một ai nếu họ muốn, ngay cả những vị sư sãi, và một sốthành phần dân sự hiện đang bị Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa tạm giữ để điều travì can tội phá rối trị an.
2)- Chính quyền Việt NamCộng Hòa sẽ trịnh trọng chấp nhận kết luận và lời khuyến cáo của phái đoàn, vànếu có lỗi, sẽ đồng ý sửa sai những lỗi lầm đó.
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận lời mời của Đại sứ Bửu Hội. Ngày 24 tháng10 năm 1963 một phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc gồm đại diện các quốc gianhư Afghaniatan, Brazil, Costa Rica, Nepal Ceylon, Dahomey đến Sài Gòn để điềutra sự việc. Tại Sài Gòn, phái đoàn Liên Hiệp Quốc đã mở cuộc họp báo và họtuyên bố với báo chí Việt Nam và quốc tế rằng: Phái đoàn sẽ điều tra tại chỗ,nghe ngóng, tiếp xúc, phỏng vấn và tiếp nhận thỉnh nguyện thư để tìm sự thật vàbáo cáo các sự kiện lên Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc.
Hai ngày đầu Phái đoàn gặp các viên chức chính quyền như ông Bộ Trưởng Bộ NộiVụ Bùi văn Lương, ông Đại Biểu Chính Phủ Tại Trung Nguyên Trung Phần, ông Tỉnhtrưởng Tỉnh Thừa Thiên và Thị xã Huế, và nhiều giới chức khác. Phái đoàn cũngđã đi thăm 3 chùa và gặp đại diện Phật giáo. Sau đó phái đoàn tự ý chủ độngthực hiện cuộc điều tra. Phái đoàn đã tự do đến nơi giam giữ các các tu sĩ Phậtgiáo, các thành phần dân sự như học sinh, sinh viên, thành phần trí thức.
Phái đoàn cũng đi ra Huế đến chùa Từ Đàm và các chùa khác gặp rất nhiều các tusĩ Phật giáo và Phật tử, ngoại trừ Thích Trí Quang hiện đang trốn tránh trongtòa Đại Sứ Mỹ, mặc đầu có lời yêu cầu của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge nhưng pháiđoàn vẫn từ chối không tiếp xúc với Thích Trí Quang.
Ngay cả phía Hoa Kỳ, chính Đại Sứ Cabot Lodge trong bản phúc trình của ông tagởi về Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng phải xác nhận rằng: Chính quyền Nam Việt Namđối xử rất đàng hoàng với phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc, chính phủ NamViệt Nam đã cho phép phái đoàn gặp mọi người kể cả các tu sĩ phật giáo đang bịgiam giữ.
PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC TIẾP XÚC VÀ PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI TỐ CÁOTỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO
Có hai thành phần tố cáo Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ của ông ta đànáp Phật Giáo đã được Phái Đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc tiếp xúc, phỏng vấngồm có:
1- Các tu sĩ trong hàng ngũ Phật Giáo
Hoà Thượng Hội Chủ Thích Tịnh Khiết. Thích Hộ Giác. Thích Thiện Minh. Thích ĐônHậu. Thích Tâm Châu. Thích Thiện Hoa. Thích Huyền Quang. Thích Đức Nghiệp.Thích Mật Nguyện. Thích Thiện Siêu. Thích Quảng Liên. Thích Chánh Lạc. ThíchQuảng Độ. Thích Chánh Lạc. Thich Giác Đức. Thích Thể Tịnh. Thích Thiên Thăng.Thích Tâm Giao. Ni cô Nguyễn Thị Lợi. Ni cô Tịnh Bích. Ni cô Diệu Khuê. Ni côDiệu Không, Pháp Tri. Ông Mai Thọ Truyền.
2) Các giáo sư Đại Học Huế, Sài Gòn, trí thức khoa bảng, chính trị gia,sinh viên học sinh
Giáo sư Bùi Tường Huân, Khoa Trưởng Đại Học Luật Khoa Huế, bác sĩ Lê KhắcQuyến, Khoa Trưởng Đại Học Y khoa Huế, kiêm Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế,giáo sư Nghiêm Xuân Thiện, ông Trần Quốc Bửu, ông Trần văn Đỗ, ông Phan HuyQuát, ông Lê Quang Luật, ông Hồ Hữu Tường.
Bên cạnh đó, phái đoàn Liên Hiệp Quốc cũng đã tiếp xúc với một số người đã báocáo rằng họ bị bắt giam, bị đánh đập, bị thương, hay thân nhân của những ngườibáo cáo đã bị giết chết, các người chuẩn bị tự thiêu, các sinh viên và phật tửbị bắt v.v…
KẾT QUẢ VẤN ĐỀ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO BẢN PHÚC TRÌNH CỦA ỦY BAN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆPQUỐC VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ, ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO CỦA TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNHPHỦ VIỆT NAMCỘNG HÒA
Sau một thời gian 2 tuần điều tra, phái đoàn điều tra của Liên HiệpQuốc đã phúc trình với kết luận như sau:
1)- Chính phủ Việt NamCộng Hòa đã tận tình hợp tác với phái đoàn, phái đoàn có thể đi bất cứ nơi đâumà họ muốn. Phái đoàn cũng đã tiếp xúc và lấy lời khai tất cả các nhân chứng màhọ thấy cần thiết.
2)- Đây là lần đầu tiên mà Liên Hiệp Quốc thực hiện một cuộc điều tratại chổ về một chính phủ bị tố cáo vi phạm nhân quyền, nhưng không phải là doyêu cầu của Liên Hiệp Quốc, mà lại do lời mời của chính phủ đó.
3)- Chính phủ của Tổng Thống Diệm đã tạo cho phái đoàn điều tra mộtcảm tưởng rằng chính phủ sẵn sàng sửa chữa những sai lầm nếu đã phạm phải, cũngnhư chính phủ của Tổng Thống Diệm tin chắc rằng những sự kiện căn bản sẽ chứngminh rằng chính phủ không có lỗi.
4- Ông Đại Sứ Volio phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc đã kể lại mộtsố chi tiết khi nghe lời khai của một người dự định tình nguyện tự vận bằngcách tự thiêu như sau:
“Có một vị sư trẻ mới 19 tuổi, khai với phái đoàn điều tra rằng, ông tađược một số sư sãi khuyến khích tự thiêu vì Hòa Thượng Hội Chủ Phật Giáo ThíchTịnh Khiết đã bị giết, hằng trăm Phật tử đã bị chính quyền dìm chết dưới sôngSài gòn, nhiều ni cô đã bị mổ bụng, và chùa Xá Lợi đã bị đốt cháy. Nhà sư 19tuổi nầy được yêu cầu tình nguyện hy sinh tự vận vì Phật giáo, và được bảo đảmrằng ông ta sẽ được cho uống thuốc để không bị đau đớn, ngoài ra ông ta cũngđược đưa 3 bức thư tuyệt mệnh đã được viết sẵn để cho ông ta ký vào. Ông ta bịcảnh sát bắt, ngăn chận cuộc tự thiêu của ông ta và cũng là kịp lúc nhà sư trẻ19 tuổi nầy biết được những gì mà ông ta đã nghe các nhà sư kia kể cho ông chỉlà những chuyện láo khoét bịa đặt, độc ác và hoàn toàn thất thiệt. Tất cả chỉlà để kích động ông mà thôi.”
5)- Phái Đoàn cũng đã tìm gặp được một số nhà sư lãnh đạo Phật Giáo vàthanh niên phật tử mà theo những báo cáo trước đây mà phái đoàn đã nhận đượcrằng những người nầy đã bị chính quyền của Tổng Thống Diệm giết chết, nay hóara đó chỉ là những báo cáo khống, không đúng sự thật.
6)- Phái Đoàn không tìm thấy bằng chứng nào xác nhận những báo cáo đãdược công bố nói rằng, có những nhà sư đã bị ném từ trên các tầng lầu cao xuốngđất vào đêm Thiết quân luật 20/8/1963 khi lực lượng quân đội của chính quyềnTổng Thống Diệm mở cuộc hành quân lục soát chùa Xá Lợi.
7)- Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dold cũng gởi những báo cáo lên ThượngNghị Sĩ James E. Eastland Chủ Tịch Nội An Thượng Viện ngày 17 tháng 2 năm 1964những tin tức mà ông ta đã nhận được:
"Chúng ta đã nhận được những báo cáo rằng, chính phủ Diệm đã khủngbố tôn giáo một cách tàn nhẫn đến nỗi những người vô tội đã bị dồn vào thế phảitự vận để phản đối. Nhưng nay ta thấy sự thật không phải như vậy, mà sự thật làkhông hề có vấn đề khủng bố ai cả, và cuộc khuấy động nầy căn bản mang tínhcách chính trị”.
Ngoài ra, Lời tuyên bố của Thượng Nghị SĩThomas J. Dold như sau:
"Những lời buộc tội chế độ Diệm tại Liên Hiệp Quốc không có căn bản,và không chấp nhận được." Theo ông ta, "những tài liệu tố cáo chấtđống, quá nhiều, nhưng tất cả đều không chứng minh được đã có sự kỳ thị tôngiáo hay xâm phạm tự do tôn giáo”.
Tóm lại Bản Phúc Trình của Liên Hiệp Quốc đã chính thức kết luận rằng:
1)- Tại Việt Namhoàn toàn không có chính sách kỳ thị áp bức hay khủng bố đối với Phật giáo trêncăn bản tôn giáo.
2)- Những người khai báo cho phái đoàn biết về vụ nầy thường là chỉnghe nói lại và trình bày một cách mơ hồ, tổng quát.
3)- Mỗi nhân chứng đều cố gắng tìm một bằng chứng cụ thể để trình vớiphái đoàn, nhưng rốt cuộc chỉ thấy có một vài hành vi lẻ tẻ, nhỏ nhặt, mangtính cách cá nhân mà thôi.
4)- Vì vậy căn cứ trên những sự kiện, bằng chứng đưa ra từ các ngườiđược phái đoàn phỏng vấn, phái đoàn đi đến kết luận rằng: Tổng thống Ngô ĐìnhDiệm và chính quyền của ông ta không chủ trương chính sách chống Phật Giáo vìlý do tôn giáo.
Chính Dân Biểu Sablocki của Đảng Dân Chủ thuộc Tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ,vào ngày 13 tháng 11 năm 1963 tại Hoa Thịnh Đốn đã tuyên bố rằng:
“Dù rằng vụ đảo chánh đã đem lại một đổi thay cho hiện trạng Việt Nam, thếnhưng bản trường trình của Phái đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc vẫn có giá trịlịch sử trong việc giải minh vấn đề Phật giáo.”
http://ubtttadcsvn.blogspot.com/2013/06/yeu-cau-ong-thich-quang-o-va-ghpgvntn.html
3/ Vọng ngữ: Con đường giải thoát?
Lữ-Giang
Trong bài “Nghiệp kéo đến như bánh xe lăn…” phổ biến ngày 25.4.2013,chúng tôi có viết rằng từ năm 1963 đến nay, tức trong 50 năm qua, một số ngườiđã nghĩ rằng có thể "cứu" Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang bằng hai cách,cách thứ nhất là đánh phá Công Giáo để đánh lạc hướng dư luận và cách thứ hailà dùng VỌNG NGỮ (Wrong speech) để "hóa giải" hay "giảinghiệp”. Hôm nay chúng tôi thấy cần nói rõ hơn: Mục tiêu của hai chiến thuật đólà gì? Nó đã được theo đuổi trong suốt 50 năm qua và trong tương lai nó sẽ cònđược kéo dài đến bao lâu nữa? Xử dụng hai chiến thuật đó có đem lại “con đườnggiải thoát” cho Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang hay không?
Chúng tôi nghĩ rằng đã đến lúc phải trình bày những vấn đề này một cáchthẳng thắn
NHỮNG TÍNH TOÁN SAI LẦM
Ngay từ giai đoạn đầu, khi mới phát động cuộc tranh đấu, cơ quan tình báoHoa Kỳ đã báo cáo rằng các nhà lãnh đạo Phật giáo muốn “thiết lập một chếđộ giáo quyền lãnh đạo thế quyền ở Nam Việt Nam” (he would like toestablish a theocracy in South Vietnam).
[Intelligence Information Cable,TDCS 314/02342-64. Aug. 28, 1964. 8 p.]
Để thực hiện mục tiêu đó, CIA nóirõ:
“Kể từ năm 1963, các PhậtGiáo đấu tranh luôn luôn chống lại chế độ hiện hữu tại Nam Việt Nam, rõ ràng làkhông quan tâm đến các nhân vật hay vấn đề liên hệ.”
[LBJ Library, Mendatory Review, Case # NLJ 92465, Document # 27, p. 9 - 10.]
Nói một cách rõ ràng hơn, theo CIA các nhà lãnh đạo đấu tranh Phật Giáo đãchống lại bất cứ chính phủ nào không phải là Phật Giáo và không do họ lãnh đạo.
Dĩ nhiên, chính phủ Hoa Kỳ, VNCH, CSVN và ngay cả các chính quyền hậu cộngsản, cũng không ai chấp nhận để cho một tôn giáo thực hiện tham vọngvề quyền lực chính trị như vậy.
Để thực hiện tham vọng của mình, các nhà lãnh đạo đấu tranh Phật giáo đã xửdụng một thủ đoạn rất nguy hiểm là dùng vọng ngữ kích độnglòng hận thù Công Giáo để làm động lực đấu tranh. Tuynhiên, thủ đoạn này lại có tác dụng hai mặt (ambivalent),một mặt kích động được những Phật tử nhạy cảm đứng lên theo họ, nhưng mặt kháclại phải đối phó cùng một lúc vừa với các chính quyền (Hoa Kỳ, Đệ nhất và Đệnhị VNCH, và CSVN), vừa với Công Giáo, nên trận nào Phật Giáo cũng bị đánh bại.
Sau khi thua trận, Giáo Hội Ấn Quang đã phải “hóa giải” ba mặc cảm củakẻ thua cuộc:
(1) Bị Mỹ biến thành công cụ lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, xài xong rồi bỏ.
(2) Bị Mỹ bỏ, đi theo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, thắngcuộc rồi cũng bị Cộng Sản loại.
(3) Trở về với Mỹ bị biến thành con bài thí, mất gần hết các cơ sở hạtầng và bị chia rẽ trong nội bộ.
Để “hóa giải” ba mặc cảm đó, một số thành phần trong Giáo Hội đãdùng VỌNG NGỮ một mặt đánh phá Công Giáo và mặt khác, biện minh chonhững sai lầm của Giáo Hội.
Trước khi đi sâu vào vấn đề, cần tìm hiểu “VỌNG NGỮ” là gì.
Vọng ngữ là một trong 10 giới trọng của đạo Phật. Kinh bộ nói rõ: "Bốntrọng giới sát, đạo, dâm, vọng (sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối) làgiới đoạn đầu, rất nặng, hễ phạm một trong bốn giới ấy, thì tất cả giới xuấtgia đều mất".
Thế nào là vọng ngữ? Có rất nhiều kinh Phật giải thích về trọng giới này.Đại Trí Độ Luận của Bồ tát Long Thọ đã nói về vọng ngữ một cách đơn giản và rõràng như sau:
“Vọng ngữ là cái tâm không trong sạch, luôn muốn nói dối trá, che giấusự thật, nói sai sự thật và sinh khẩu nghiệp.”
Vọng ngữ đã được xử dụng như thế nào?
DÙNG VỌNG NGỮ ĐÁNH CÔNG GIÁO
Chiến dịch đánh phá Công Giáo kéo dài từ 1963 đến nay, được diễn biến dưới nhiềuhình thức khác nhau, có khi dùng cả vũ lực như trong vụ Thanh Bồ - Đức Lợi năm1964 hay vụ cướp chính quyền ở miền Trung năm 1966, nhưng đánh bằng vọng ngữthì có nhiều nhóm, trong đó có hai nhóm đánh phá liên tục, không ngừng nghỉ vàcó hệ thống, đó là nhóm Đỗ Mậu và nhóm Giao Điểm.
Đỗ Mậu đã nói về cuộc đấu tranh của Phật Giáo như sau:
“Như đã nói, cuộc đấu tranh của Hòa thượng Huyền Quang ở trong nước saucuộc biểu tình 24.5.1993, chỉ còn như ngọn đèn le lói để rồi coi như hoàn toànthất bại… cuộc đấu tranh càng gây thêm chia rẻ trong hàng ngũ Tăng sư và Phậttử trong nước,cuộc đấu tranh chỉ làm lợi cho Thiên chúa giáo và Tin Lành,v.v...”
[Đỗ Mậu, Tâm Thư 1995, tr. 123 – 124]
Trong bài “Tâm tình với lão tướng Đỗ Mậu” đăng trên tờ Phật Giáo ViệtNam số 112, tháng 7 năm 2000, Đỗ Mậu tuyên bố:
“Nếu tôi được gặp quý Thầy như Quảng Độ và Thầy Huyền Quang, tôi muốnnhắc nhở với mấy Thầy là đất nước phải qua giai đoạn Phật Giáo với chính phủ(CSVN) phải bắt tay nhau. Gia Tô chính là kẻ thù chung.”
Giao Điểm đi theo một đường hướng khác. Cuốn “CHRIST IS DEAD - BUDDHALIVES” (Chúa Kitô Đã Chết - Phật Còn Sống) của John H. Garabedian vàOrde Coombs đã được Trần Chung Ngọc và những thành phần thuộc nhóm Giao Điểmhay “vệ tinh” của Giao Điểm coi như đường lối “tác chiến” của họ.
[Trần Chung Ngọc, Phật Giáo – Kitô Giáo Đối Chiếu, Con Đường Chuyển Hóa, sachhien.net]
Điều đáng lưu ý là cả hai nhóm nói trên đều đi theo CSVN. Năm 1995 Đỗ Mậu đãvề Việt Nam tuyên truyền cho Cộng Sản và kêu gọi Phật Giáo “bắt tay” với nhàcầm quyền. Còn nhóm Giao Điểm mới đây đã được Bộ Công An chứng nhận là cơ quan“phục vụ cho việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướcta”.
Đối với Giáo Hội Công Giáo Việt Nam,những đánh phá này không gây ảnh hưởng gì.
Tại Việt Nam, sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam, Phật Giáo là tôn giáo đầutiên bị quốc doanh hóa, sau đó đến Phật Giáo Hòa Hảo, Cao Đài và các Giáo HộiTin Lành. Trong khi đó nhờ có đức tin vững mạnh, được tổ chức chặt chẽ và lãnhđạo sáng suốt, Giáo Hội Công Giáo VN vẫn đứng vững và ngày càng phát triển.
Mặc dầu có những người như John H. Garabedian và Orde Coombs tuyên bố “ChúaKitô Đã Chết - Phật Còn Sống”, số người theo Kitô Giáo trên thế giớingày nay đã lên đến 2,1 tỷ và ngày càng tăng, nhất là tại Phi Châu. Năm 1900,số người theo Kitô giáo tại lục địa này chỉ khoảng 2 triệu, đến năm 2000 đã lêntới 380 triệu. Người ta ước lượng đến năm 2025 số người theo Kitô ở đây sẽ lênđến 633 triệu. Đây là hiện tượng được các nhà phân tích gọi là “TheExplosion of Christianity in Africa” (Sự bùng nổ của Kitô giáo tại PhiChâu). Trong khi đó tổng số tín đồ Phật Giáo trên thế giới năm 2012 được ướclượng khoảng 376 triệu.
Sự đánh phá của nhóm Đỗ Mậu hay nhóm Giao Điểm chỉ để che đậy những sai lầmmà Giáo Hội Ấn Quang đã vấp phạm và mặc cảm thua kém chứ chẳng làm rụng đượcsợi chân lông của ai.
DÙNG VỌNG NGỮ “HÓA GIẢI” VIỆC LÀM CÔNG CỤ CHO MỸ
Mặc dầu đa số các tài liệu liên quan đến các biến cố Phật Giáo từ 1963 đến1975 đã được công bố gần hết, một số nhân vật hay tổ chức Phật Giáovẫn dùng số “đồ cổ giả” của họ như “những tài liệu lịch sử”để nói ngược lại và khỏa lấp những sai lầm do Giáo Hội Ấn Quang gây ra!
Nếu đọc hai cuốn “Tiểu truyện tự ghi” và hồi ký “Từ RạchCát tới Tòa Đại Sứ Mỹ” của Thiền sư Thích Trí Quang, đọc giả sẽ thấyông bịa đặt những chuyện khó tưởng tượng nổi, từ chuyện đàn áp Phật Giáo, xétchùa đêm 21.8.1963 đến chuyện ông bị bắt và đi vào Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ… đều đượcông viết như chuyện tiếu lâm. Ông có trình độ văn hóa không cao nên viết giấuđầu hở đuôi. Tuy nhiên, cuốn Bạch Thư của Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu đãnói nhiều về ông và Đại Đức Thích Quảng Thành đã gọi ông là “Nhạc Bất Quần”,nên chúng tôi thấy không cần nói thêm ở đây nữa.
Phiên xử Thiếu Tá Đặng Sỹ của Tòa Án Cách Mạng vào tháng 6 năm 1964 đã làmsáng tỏ vụ nổ trước đài phát thanh Huế tối 8.5.1963. Hồ sơ xác định 8 em đã bịchết do một chất nổ hơi cực mạnh. Ủy Viên Chính Phủ cho rằng đó là lựuđạn MK-3, còn luật sư của Đặng Sỹ dẫn chứng tài liệu chứng minh rằng đó có thểlà chất TNT hay C-4. Điều nan giải quan trọng là Công Tố Viện đã không thể xácđịnh được người đã ném chất nổ đó là ai và ném theo lệnh của người nào. Ấy thếmà cho đến nay Thiền sư Nhất Hạnh và các sách báo của Phật Giáo Ấn Quang vẫntiếp tục nhai đi nhai lại: “Xe thiết giáp cán vỡ đầu một thiếu nhi, sọ emnát vụn. Một thiếu nhi khác bị cán mất nữa đầu, và một em khác nữa mất hẵnđầu...”
Vụ “tự thiêu” của Hòa Thượng Quảng Đức cũng đã được đưa ra ánh sáng. Một tàiliệu được công bố năm 2000 cho biết William Kohlmann, một nhân viên tìnhbáo Mỹ đang làm việc ở Anh quen biết với Trần Quang Thuận đã được điều động quaSài Gòn để hướng dẫn Trần Quang Thuận và Đại Đức Thích Đức Nghiệp làm vụ này.Bill Kohlmann kể lại khi mua xăng về đã được khuyến cáo là phải đổ thêm Dieselvào cho cháy chậm lại. Ký giả Malcolm Browne của AP, một nhân viên CIA khác, cónhiệm vụ báo tin cho các ký giả đến đúng lúc để quay phim, chụp hình và gởi đikhắp thế giới. “Ngọn đuốc của CIA” này đã làm chấn động thế giới.Tưởng đây là cách tranh đấu hay nhất, 30 vụ tự thiêu tiếp theo đã được thựchiện, nhưng không có CIA nhúng tay vào nên trở thành tiếng kêu trong sa mạc!
Tài liệu của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cho biết sau vụ tự thiêu của Hòa ThượngQuảng Đức, Tướng Trần Thiện Khiêm (một agent của CIA) đã xúi các Tướng Lãnh vàogặp ông Diệm yêu cầu ban hành tình trạng khẩn cấp và xét chùa để ổn định tìnhhình. Ông Diệm đã trúng kế CIA.
[FRUS, 1961 – 1963, Volume III, tr. 616. Document 275]
Ngày 24.8.1963 Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ra lệnh đảo chánh lật đổ ông Diệm.
Những tài liệu được công bố nói trên cho thấy Phật Giáo đã bị biến thànhcông cụ của Mỹ.
DÙNG VỌNG NGỮ “HÓA GIẢI” VIỆC LÀM CÔNG CỤ CHO VIỆT CỘNG
1.- Đi theo Mặt Trận GPMN
Trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại không ai mà không biết Thiền sư NhấtHạnh là một thiền sư vọng ngữ nổi tiếng.
Ngày 1.6.1966 Thiền sư Nhất Hạnh “phát ngôn viên” của Giáo Hội Ấn Quang đãcông bố một bản tuyên cáo 5 điểm của Giáo Hội Ấn Quang, có thể tóm lược nhưsau:
- Chính phủ Nguyễn Cao Kỳ từ chức.
- Quân đội Mỹ rút lui.
- Ngưng oanh tạc Bắc Việt.
- Ngưng các cuộc hành quân tạimiền Nam Việt Nam.
- Mỹ phải giúp lập chính thể dânchủ và tái thiết miền Nam không điều kiện.
Năm điểm đòi hỏi này giống hệt 5điểm đòi hỏi của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
Ngày 2.6.1966 khi được đưa vàotrình bày trước Thượng Viện Mỹ ông cũng lặp lại quan điểm đó.
Năm 1967, ông cho xuất bản cuốn “ViệtNam, Lotus in a Sea of Fire, a Buddist Proposal for Peace” (Việt Nam,
HoaSen trong Biển Lửa, một Đề Nghị Hòa Bình của Phật Giáo) như một bản cáo trạnglên án Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa vi phạm tội ác chiến tranh.
Lời tuyên bố của Thiền sư NhấtHạnh vào tối 25.9.2001 tại thánh đường Riverside ở New York về việc Mỹ oanh tạcBến Tre được coi là đỉnh cao của vọng ngữ, ít ai có thể tưởng tượng nổi.
Với những lời tuyên bố nói trên,ông đã cố gắng “biện minh” tại sao Phật Giáo đã đi theo Mặt Trận Giải PhóngMiền Nam, nhưng ông đã đi từ sự dối trá này tới sự dối trá khác.
2.- Đưa ra ngụy chứng để “hóagiải”
Chúng ta nhớ lại, trong Đại lễ kỷniệm 30 năm Giáo Hội Ấn Quang “vận động cho tự do tôn giáo, nhân quyền vàdân chủ” được tổ chức tại chùa Diệu Pháp ở Los Angeles hôm 18.12.2005, HòaThượng Thích Hộ Giác, lúc đó là Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo, kiêm Chủ tịch Hộiđồng Điều hành, đã đọc diễn văn khai mạc cho rằng sau khi Cộng Sản chiếm miềnNam, Giáo Hội Ấn Quang là tổ chức đã đứng lên chống lại trước nhất. Hòa Thượngtuyên bố:
“Giáo hội đã lên tiếng thậtsớm, ngay từ những ngày đầu sau 30.4.1975 về những đàn áp bất công đối với tôngiáo và dân chúng. Đó là thời điểm mà khí thế và uy quyền tuyệt đối của kẻthắng trận phủ ngợp lấy Việt Nam…
"Tổ chức lễ kỷ niệm này, chúngta hãy trang trọng trao cho thế hệ mai hậu những trang sử bi hùng củanhững người Phật tử, những người con Việt, không vì bạo tàn mà khuất phục,không vì yên ấm bản thân mà quên đi nỗi khổ của giống nòi…”
Sự thật như thế nào?
Như chúng tôi đã trình bày trongbài “Nghiệp kéo đến như bánh xe lăn…”, sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam,Giáo Hội Ấn Quang đã coi chiến thắng của Cộng Sản như chiến thắng của mình, tổchức “mừng giải phóng” và sinh nhật “Bác Hồ”, tuyên bố “Cuộc đấu tranhcủa Phật Giáo cho nền thống nhất tổ quốc cùng là một với cuộc đấu tranh vì CHỦNGHĨA XÃ HỘI”… Cho đến khi Giáo Hội để lộ tham vọng muốn thống lãnhPhật Giáo Việt Nam, Cộng Sản mới loại ra. Tài liệu rõ ràng như thế mà HòaThượng Hộ Giác còn dám nói ngược như trên! Nếu những trang sử bi thảmnày được “trang trọng trao cho thế hệ mai hậu” thì tiền đồ của đất nướcvà của Phật Giáo Việt Nam sẽ đi về đâu?
GIẢI THOÁT HAY NGHIỆP BÁO?
Phật giáo khi truyền vào TrungHoa và Việt Nam cũng đã phải trải qua nhiều Pháp nạn khắc nghiệt. Ở Việt Nam,Pháp nạn khắc nghiệt nhất đã xảy ra dưới thời Quang Trung Nguyễn Huệ. Để có tàinguyên chống xâm lăng, Nguyễn Huệ đã ra lệnh “làm cỏ” Phật giáo từ Thừa Thiênra Bắc. Các chùa đều bị phá sập, chuông chùa và tượng Phật bị đem ra nấu đúckhí giới hay nông cụ, các tăng sĩ dưới 50 tuổi phải nhập ngũ hay đi làm laodịch, v.v. Nhưng Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang chưa hề nhắc tới Pháp nạn này, chỉnhắc tới “Pháp nạn” dưới thời chính phủ Ngô Đình Diệm vì lòng hận thù tôn giáo.Oái oăm là “Pháp nạn” này đã bị Hoa Kỳ, người khai thác Phật giáo để lật đổ ôngDiệm, và Liên Hiệp Quốc phủ nhận.
Ngày 20.12.1963, Đại Sứ FernandoVolio Jimenez của Costa Rica trong phái đoàn điều tra LHQ về vụ Phật Giáo tạiViệt Nam đã nói với hãng thông tấn NCWC như sau:
“Cảm tưởng của riêng tôi làkhông có chính sách kỳ thị, áp bức hay khủng bố đối với Phật Giáo trên căn bảntôn giáo. Những khai báo về phương diện này thường là nghe nói, và trìnhbày một cách mơ hồ và tổng quát.
“Mỗi khi một nhân chứng cốgắng tìm một bằng chứng cụ thể nào để trình Phái Đoàn, rốt cục sự kiện chỉ làmột hành vi lẻ tẻ hay cá nhân. Căn cứ trên bằng chứng, chính quyền không cóchủ trương chính sách chống Phật Giáo vì lý do tôn giáo.”
Còn Tổng Thống Nixon nhận xét:
“Việc cho rằng có sự đàn ápPhật Giáo là hoàn toàn bịa đặt. Ông Diệm đã cử nhiệm những viên chức caocấp không căn cứ vào tín ngưỡng của họ. Trong 18 vị Bộ Trưưng có 5 theo CôngGiáo, 5 theo Khổng Giáo, và 8 theo Phật Giáo, kể cả Phó Tổng Thống và Bộ TrưưngNgoại Giao. Trong 38 Tỉnh Trưởng thì có 12 người theo Công Giáo, 26 người theoPhật Giáo hay Khổng Giáo. Trong 19 tướng lãnh, có 3 theo Công Giáo và 16 theoCao Đài, Khổng Giáo hay Phật Giáo. Ông Diệm đã miễn nghĩa vụ quân sự cho cáctăng sĩ Phật Giáo, trong khi người Công Giáo và các tín đồ khác phải thi hànhnghĩa vụ này. Không một Phật tử nào đã bị bắt vì hành đạo và không một bằngchứng đáng tin cậy nào có thể minh chứng ông Diệm đã đàn áp Phật Giáo.”
[Richard Nixon, No More Viêtnams, Arbor House, 1985, tr. 65].
Trong Phật Giáo, VỌNG NGỮ sẽ đưa đến những hậu quả như thế nào?
Trên trang nhà quangduc.comcó đăng luận án của Ni cô Thích Nữ Diệu Minh dưới đầu đề “Nghiệp là một địnhluật luân lý đạo đức”. Luận án này có dẫn chứng định nghĩa về Nghiệp củaTiến sĩ Phật học Tích Lan Walpola Rahula như sau: “Định nghĩa cùng tộtcủa Nghiệp là tác ý (cetana). Tư tưởng, lời nói, việc làm do ý muốn (ý chí) làmđộng cơ khởi xuất." Vì có tác ý nên con người hành động bằngthân, khẩu hay ý. Và hành động có tác ý dẫn đến phản ứng, hiệu quả chín mùicủa nó, gọi là Nghiệp báo hay Nghiệp quả (Kamma-Vipàka). Quả báođó tương ứng với hành động có tác ý tức nghiệp tạo ra nó. Nghiệp thiện(Kusala) phát sinh thiện quả, ác nghiệp (Akusala) phát sinh ác quả trongý nghĩa căn bản nhất của quy luật nhân quả nghiệp báo là “Gieo gì gặtnấy”.
Trong bản tuyên cáo chung giữa hai giáo hội Ấn Quang và Việt Nam Quốc Tự đềngày 26.6.1994 do Hòa Thượng Thích Tâm Châu và Hòa Thượng Thích Hộ Giác đồng kýtên, có tuyên bố như sau:
“Đối với những việc đã xảy ra trong quá khứ, đếu coi là nghiệp vậncủa cá nhân, của tổ chức chung chịu và đến giờ phút này được hỷ xả tất cả.”
Nhưng trong Kinh Pháp Cú, ở PHẨM ÁC có dạy:
“Chẳng phải bay lên không trung, chẳng phải lặn xuống đáy biển, chẳngphải chui vào hang sâu núi thẳm, dù tìm khắp thế gian này, chẳng có nơi nàotrốn khỏi ác nghiệp đã gây.”
Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang rất khó có thể bỏ đi cái đống tài liệu vọng ngữđã ôm chặt từ 50 năm qua và coi đó là “thành quả” đấu tranh của họ! Khi nghiệpcũ chưa hoàn, nghiệp mới cứ được tạo thêm hàng ngày, lấy lòng hận thù ThiênChúa Giáo làm động lực, làm sao “hỷ xả” được?
Vì những cuộc chiến trong nội bộ, Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang đã bể thành 8và hiện nay vẫn đang phải đối phó với một cuộc nội chiến ác liệt. Với Mỹ,khi Giáo Hội không còn đủ khả năng tạo được biến cố trong nước nữa, Mỹ sẽ bỏrơi. Liệu Giáo Hội có tìm ra được “con đường giải thoát” trong kinhPhật không?
Để kết luận, chúng tôi xin nhắc lại lời khuyến cáo của Thiền sư Dhammananda:
“Khi tôn giáo bị sử dụng để gia tăng thế lực chính trị thì tôn giáo sẽphải hy sinh các lý tưởng đạo đức cao quý và trở nên mất gốc, nhượng bộ cho cácthế lực chính trị trong thế gian.”
Ngày 9.5.2013
Lữ-Giang
http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-234_4-4588_5-10_6-9_17-115_14-2_15-2/
4/ Bản Lên Tiếng Thứ Ba_Liên Quan Đến Án-Mạng Giết Chết Hòa Thượng ThíchQuảng-Đức Ngày 11-06-1963
Nam Mô BổnSư Thích-Ca Mâu-Ni Phật,
Kính bạch Đức Tăng Thống Thích-quảng-Độ, Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-NamThống-Nhất
Kính bạch Hòa Thượng Thích-huyền-Tôn, Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống-Nhấttại Úc-Đại-Lợi và Tân-Tây-Lan
Kính bạch Hòa-Thượng Thích-minh-Tâm, Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống-NhấtLiên Âu
Kính bạch Đại lão Hòa-Thuợng Thích-phổ-Tuệ, Hòa-Thượng Thích-trí-TịnhGiáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam
Kính gởi Các Ban Hướng Dẫn, Ban Đại Diện, các Đoàn Sinh Gia-Đình Phật TửViệt-Nam ở Trong Và Ngoài Nước
Kính bạch chư tôn, đại đức Tăng Ni,
Kính thưa chư quý đạo hữu,
Các Thanh Thiếu Niên đoàn sinh thân mến,
Phần mở đầu của Bản Lên Tiếng Thứ Ba của Hội Sử-Học liên quan đến cái chếtcủa Hòa-thượng Quảng-Đức, chúng con, chúng tôi xin được định nghĩa danh từ,cũng như cách dùng chữ liên quan đến sự kiện nêu ở tựa đề.
Ngày 11-06-1963, Hòa-thượng Thích thượng Quảng hạ Đức tự-thiêu, cốTổng-thống Ngô-đình-Diệm phát biểu về sự việc này như sau trong buổi chiều cùngngày: “sự hòa giải đang tiến hành tốt đẹp thì sớm nay do sự tuyên truyền quákhích che dấu sự thật gây sự hoài nghi về thiện chí của chính phủ khiến một sốngười bị đầu độc gây một án-mạng oan uổng làm tôi rất đau lòng” (nguyênvăn).
Do đó, kể từ văn bản này, chúng con, chúng tôi gọi sự tự-thiêu củaHòa-thượng Quảng-Đức là án-mạng thay vì tự-thiêu như trước đây.
Ngoài ra còn nêu thêm về Chính-danh, Chính-nghĩa, của án-mạng này, mà từ 50năm nay các Giáo-hội Phật-giáo Việt-Nam cũng như Thống-Nhất, Hải-Ngoại và đảngCộng-sản Việt-Nam gọi là vị pháp thiêu-thân.
Định-nghĩa danh-từ:
Án-mạng: Vụ án có người chết. (Việt-Nam Tự-Điển do Lê-văn-Đức cùng một nhómthân hữu soạn, Lê-ngọc-Trụ hiệu đính trang 23).
Chính-Danh: Tiếng dùng đúng nghĩa, đúng chỗ, đúng người, một học-thuyết củaKhổng-tử...: vua phải vua, tôi phải tôi, cha phải đạo cha, con phải đạo con.(Việt-Nam Tự-Điển do Lê-văn-Đức cùng một nhóm thân hữu soạn, Lê-ngọc-Trụ hiệuđính trang 294).
Chính-Nghĩa: Nghĩa-vụ chính-đáng, việc làm đúng với lẽ phải : Phải biết đâulà chính-nghĩa, đâu là ngụy-quyền. (Việt-Nam Tự-Điển do Lê-văn-Đức cùng mộtnhóm thân hữu soạn, Lê-ngọc-Trụ hiệu đính trang 295).
A/ Tóm lược sử liệu liên quan đến các vận động của Phật giáo miền Trungdưới chính thể Đệ Nhất Việt-Nam Cộng-Hòa từ đầu tháng 05-1963 đến ngày 11-06-1963:
Phật giáo Việt-Nam từ năm 1945 đến 1963 được chia thành ba bộ phận khác nhauvà cũng là ba hình thức sinh hoạt khác nhau. Đó là Phật giáo của những đồng bàomiền Bắc di cư (Thượng tọa Thích Trí-Dũng, Thượng-tọa Thích Minh-Châu); Phậtgiáo miền Trung (Thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Quang); Phật giáo miền Nam (gồm HộiPhật Học Nam Việt, Giáo Hội Tăng Già, Phật Giáo Nguyên Thủy và một số các hộiđoàn khác…).
Tổng Hội Phật Giáo Việt-Nam (viết tắt là THPGVN) được thành lập vào năm 1951sau đại hội từ ngày 6 đến 9 tháng 5 (nhằm mùng 1 đến 4 Âm lịch). Đại hội đã suytôn Hòa thượng Thích Tịnh-Khiết làm Hội Chủ. Mặc dù ba tổ chức Phật giáo nóitrên đều nằm trong Tổng Hội Phật Giáo, nhưng vẫn còn sinh hoạt riêng rẻ, chưacó tổ chức một cách chặt chẻ. Lực lượng nòng cốt của THPGVN là Phật giáo miềnTrung, là một tổ chức tương đối có quy cũ.
Khi ông Ngô-đình-Diệm về nước chấp chánh ở vai trò Thủ tướng rồi Tổng Thốngvào năm 1955, năm thành lập nền Đệ Nhất Việt-Nam Cộng-Hòa, vị Tổng thống dân cửđầu tiên của nền Cộng-Hòa son trẻ đã có một chính sách ưu đãi đặc biệt đối vớiPhật Giáo Việt-Nam, kể cả Phật Giáo Tây Tạng, cho dù bản thân là một tín hữuCông giáo thuần thành.
Khoảng từ năm 1955 đến khi cuộc biểu tình ở đài phát thanh Huế nổ ra(08-05-1963), Phật giáo miền Trung của Thượng tọa Thiện-Minh và Trí-Quang đã cómối giao hảo rất tốt với ông Ngô-đình-Cẩn.
Ông Ngô-đình-Cẩn đối xử với Phật giáo miền Trung của thầy Thiện-Minh và ôngTrí-Quang như một bát nước đầy. Lúc nào cũng yểm trợ lương thực, cũng như cácmặt khác cho chùa Từ-đàm (thí dụ như việc xuất ngoại tham dự các hội nghị quốctế, luôn ưu tiên cho các thầy miền Trung, trong đó có Trí-Quang), một nơi làmviệc chính yếu của Phật-giáo miền trung. Trong tất cả các thầy của chùa Từ-Đàm,Trí-Quang là người hưởng ân-đức nhiều nhất từ ông Ngô-đình-Cẩn.
Nhân ngày Lễ Phục-sinh đầu tháng 04-1963, Tổng-thống Ngô-đình-Diệm thị sátdân tình, ông nhận thấy việc treo cờ của Công giáo không phù hợp với thông-tưcủa trung ương.
Sau chuyến kinh lý, Tổng thống ban hành một thông tư khác nhắc lại việc thểthức treo quốc kỳ cũng như cờ đạo, không phân biệt tôn giáo.
Đầu tháng 5-1963, nhân ngày lễ ngân khánh kỷ niệm 25 năm thụ phong linh mục củaTổng giám mục Ngô-đình-Thục tại Huế, nhiều cờ Công giáo đã được treo, nhưng lạiđi trái với thông tư quy định treo cờ của tổng thống; và tháng 05 cũng là lễPhật đản, Phật tử treo cờ nhưng lại không đúng với thông tư của tổng thốngtương tự như vụ treo cờ của Công giáo.
Trong thông tư có đề cập đến việc cờ tôn giáo không được treo cao hơn cờquốc gia. Tổng-thống Ngô-đình-Diệm là người rất tôn trọng thể diện quốc gia,nên cờ của bất cứ tôn giáo nào, không được phép treo cao hơn lá quốc kỳ. Cũngnhư những lúc đi kinh lý, nơi nào quốc kỳ cũ, rách, tổng thống đều bắt phảitreo quốc kỳ mới.
Bức công điện mang số 9195 đề ngày 06-05-1963nhắc việc lại treo cờ Phật giáo trong ngày Phật đản ở Huế đã đến không đúnglúc. Công điện này đến chiều ngày 06-05 mới về Tòa đại biểu và tỉnh đườngThừa-Thiên. Tuy nhiên, Văn phòng Cố Vấn Chỉ Đạo của ông Ngô-đình-Cẩn mãi đếnngày hôm sau, 07-05 mới hay biết. Nhưng chùa Từ-đàm đã có trong tay văn bản nàytừ trước.
Nguyên nhân sự hay biết chậm trễ của ông Cẩn là vì ông không còn được sự tínnhiệm của Tổng thống kể từ khi Đức giám mục Ngô-đình-Thục về Huế.
Trong phiên họp khẩn tại Văn phòng Cố vấn Chỉ đạo, ông Ngô-đình-Cẩn đã quyếtđịnh cùng các ông Nguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởng Thừa-Thiên, đại úy Minh v.v…sẽhoãn không thi hành lịnh đó, nghĩa là cứ để cho đồng bào treo cờ Phật giáo nhưthường lệ.
Xe thông tin của tỉnh đã đi thông báo quyết định tạm thời vẫn treo cờ Phậtgiáo như cũ. Tuy nhiên, do công-điện 9195, đến chùa Từ-đàm trước, sau đó mớiđến văn phòng của ông Ngô-đình-Cẩn khiến cho dư luận tại Huế vô cùng xôn xao,cho dù có xe thông tin của tỉnh trấn an, nhưng không khí lúc đó rất ngột ngạtnhư sẳn sàng có sự phản kháng nào đó…
Lúc 6 giờ chiều, khoảng một ngàn Phật tử cũng như các thầy của chùa Từ-đàmđã tụ tập trước tỉnh đường để biểu tình phản đối công điện quy định việc treocờ Phật giáo. Hiện diện tại chỗ, phía chính quyền, gồm có các ôngNguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởng Thừa-thiên Huế; ông Phó tỉnh trưởng Hành chánh;ông Phong Trưởng ty Cảnh sát thành phố Huế. Trong không khí đó, các Thượng tọaThiện-Minh, Trí-Thủ, và Trí-Quang cùng xuất hiện. Trong ba vị, Trí-Quang lànóng nảy nhất và phản đối chánh quyền và cảnh sát vào sáng ngày 07-05 lại hạ cờPG, có nơi còn xé cờ. Ông Đẳng, Tỉnh trưởng và ông Phong Trưởng ty Cảnh sát khẳngđịnh là không có chuyện này. Chính quyền địa phương đã thông báo hoãn việc thihành lịnh của trung ương.
Ông Phong, Trưởng ty cảnh sát hỏi lại xin thầy cho biết chính xác nơi nào,khuôn hội nào đã gặp trường hợp này? Thầy Trí-Quang đã không đưa ra bất cứ bằngchứng nào.
Kết cuộc, mọi việc được giải quyết ổn thỏa, với sự thỏa thuận giữa chínhquyền và các thượng tọa. Sau đó, vị tỉnh trưởng Thừa-Thiên cho ba xe phát thanhđi vòng trong thành phố thông báo việc treo cờ PG như bình thường không có gìthay đổi. Trên các xe, có Phật tử do các Thượng tọa cử cùng đi làm công tácthông tin.
Sáng ngày 08-05-1963,Phật tử các nơi nô nức kéo về chùa Từ-Đàm để làm lễ Phật Đản. tuy nhiên sốngười tham gia tăng lên một cách khác thường. Nhiều người được rỉ tai là sángnay chính quyền có thể đàn áp Phật tử và không cho rước kiệu.
Đến dự lễ tại chùa Từ-Đàm, có sự hiện diện của Thiếu-tướng Lê-văn-Nghiêm,đại biểu Hồ-đắc-Khương, Tỉnh trưởng Nguyễn-văn-Đẳng, tất cả đều khăn áo chỉnhtề đến với tư cách chính quyền và Phật tử.
Trong buổi lễ, thầy Trí-Quang đã đăng đàn và thuyết giảng một bài pháp chốngđối chính quyền một cách nặng nề chưa từng có. Nội dung công kích chính quyềnđồng thời có tính cách kêu gọi Phật Giáo tranh đấu cho Phật Pháp và “đòiquyền bình đẳng tôn giáo” Đồng thời khắp nơi đều có những biểu ngữ đòichính quyền thực thi quyền bình đẳng tôn giáo và lên án kỳ thị tôn giáo. Cácviên chức chánh quyền Việt-Nam Cộng-Hòa hiện diện tại chỗ đã rất nhẫn-nhục ngồitham dự cho đến hết buổi lễ. Sự việc trên được báo lại cho ông Ngô-đình-Cẩn,ông Cẩn giơ tay than :" Tại sao Thầy Trí Quang lại cư xử với mình nhưvậy?”
Buổi tối cùng ngày, khoảng 19 giờ 30, cuộc tập hợp của Tăng tín đồ tại chùaTừ-Đàm để đốt pháo bông, và được ban tổ chức thông báo hủy bỏ. Đồng thời mọi ngườiđược mời tập trung đến đài Phát thanh phía cầu Tràng-Tiền. Như thường lệ, ôngquản đốc Ngô-Ganh sửa soạn để phát thanh chương trình Phật đản được thâu sẳn.Phía chùa Từ-Đàm và phật tử áp lực ông Quản đốc phải cho truyền thanh trực tiếpbuổi lễ ban sáng kể cả bài thuyết pháp chống chính quyền của thầy Trí-Quang,nhưng áp lực này đã bị ông Quản đốc cương quyết từ chối. Vì trước khi phátthanh phải có sự kiểm duyệt cũng như xin phép.
Tình hình ngày càng căng thẳng! Người dân tụ tập bắt đầu ném gạch đá vào đài... Ông Quản Đốc Nguyễn-Ganh kêu cứu Thiếu tá Đặng-Sỹ từng 5 phút một.
Có một nhà sư trẻ leo lên nóc đài phát thanh phất cờ Phật giáo và kêu gọiđồng bào tiến lên. Các Thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Quang có lên tiếng kêu gọimọi người giữ bình tĩnh, nhưng mọi việc đã quá trễ...
Trong lúc chiếc xe đến giải tán biểu tình của Thiếu-tá Đặng-Sỹ tiến gần (tốcđộ tương đương với rùa bò, vì người hiện diện quá đông) đến cửa đài phát thanhkhoảng 50 thước, đột nhiên có tiếng nổ lớn, ngay trước cửa đài, sau đó lại cómột tiếng khác bồi thêm...
Hỗn loạn, kinh hoàng bao trùm đài phát thanh Huế….
Một số sĩ quan đứng gần đài cho biết, tiếng nổ làm rung chuyển tất cả, đồngthời ánh sáng phát ra từ chất nổ là loại họ chưa bao giờ nghe thấy trong đờinhà binh của mình.
Trong lúc hỗn loạn, có những tiếng nói vói, hoặc la lối ““Bà con chạy lốini… đồng bào đừng về lối nớ… Đặng Sỹ nó đang cho xe cán đồng bào ở đằng nớ…”…
Một cảnh tượng thê lương bày ra trước cửa đài, hầu hết nạn nhân chết khôngtoàn thây.
Họ chết không vì mảnh đạn, như do bởi sức ép. Sức ép này tương đương với 5ký lô TNT.
Danh sách người chết gồm: 1/ Phật tử Đặng Văn Công 13 tuổi; 2/ Phật tửTrần Thị Phước Tự, 17 tuổi; 3/ Phật tử Nguyễn Thị Yến 20 tuổi; 4/ Phật tử HuỳnhThị Tôn Nữ Tuyết Hoa 12 tuổi; 5/ Phật tử Lê Thị Kim Khanh 17 tuổi; 6/Phật tử Nguyễn Văn Đạt 13 tuổi; 7/ Phật tử Nguyễn Thị Ngọc Lan 12 tuổi; 8/ Phậttử Nguyễn Thị phúc 15 tuổi.
Trong số nạn nhân có một nữ tín hữu Công giáo. Do đó nạn nhân vụ thảm sát ởđài phát thanh Huế là 7 người Phật tử và 1 nữ tín hữu Công giáo.
Ngay sau vụ nổ trước cửa đài, Thượng-tọa Thiện-Minh đã đứng ra chịu tráchnhiệm trước mặt chính quyền gồm các ông Nguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởngThừa-Thiên, Thiếu-tá Đặng-Sỹ, Trung tá Thưởng Giám Đốc Nha Công An Tư Pháp.
Qua ngày hôm sau, phía chính quyền cũng bên chùa Từ-đàm của thượng-tọaThiện-Minh, Trí-Quang đều không có hành động cụ thể. Chính quyền địa phương chờđợi sự giải quyết của trung ương. Mà trung ương mãi đến ngày 10-05 mới phái bộtrưởng nội vụ ông Bùi-văn-Lương ra điều tra. Nhưng tất cả chỉ diễn ra như mộtthủ tục hành chánh thông thường.
Khoảng năm 1966, Đại Út Scott (Cố Vấn của Tiểu Đoàn 1/3 SĐIBB từ năm 1965)cho Đại úy Bửu (em họ vợ của Thiếu tá Đặng-Sỹ) biết chính ông ta là tác giả vụnổ ở đài phát thanh Huế vào đêm 08-05-1963 lúc 22giờ30.
Trở lại tình hình Huế sau đêm kinh hoàng ở đài phát thanh Huế, sau mấy ngàylo sợ bị chính quyền đàn áp, Trí-Quang lấy lại được bình tĩnh khi không thấyđộng tĩnh gì, đồng thời dấn tới đưa ra một số đòi hỏi, như đòi xác các nạn nhânvề an táng (chính quyền không chấp nhận); đưa ra tuyên ngôn 5 điểm trở thànhnền tàng cho Phật giáo tranh đấu năm 1963.
Ngày 09-05-1963, Ủy BanLiên Phái BảoVệ Phật Giáo được thành lập và do Hòa-thượng Thích Tâm-Châu làmchủ-tịch, văn phòng đặt tại chùa Xá-Lợi thay vì Ấn-Quang.
5 điểm này cộng với tờ trình của bộ trưởng nội vụ, khiến Tổng thống Diệm cholà quá đáng khó chấp nhận.
Trong thời gian này ở Huế, các vị Thượng-tọa ở chùa Từ-đàm đã tiếp xúc mộtcách hòa hoãn với với chính quyền, đồng thời họ cũng hạ tuyên ngôn từ 5 điểmxuống còn 3 điểm. Nội bộ chùa chia ra hai khuynh hướng rõ rệt, một bên muốnnhượng bộ, một bên cứng rắn muốn làm tới.
Chính quyền trung ương không muốn giải quyết rốt ráo vấn đề, và nghĩ đây làchuyện địa phương giải quyết cũng ổn thỏa.
Đến ngày 20-05, gần nữa tháng trôi qua, không có gì cụ thể được giải quyết.Lúc này, các bộ phận nằm vùng của Việt cộng, chưa có ảnh hưởng công khai, nhưngngấm ngầm trong các phong trào của Phật giáo. Tuy nhiên, họ đã lợi dụng khoảngtrống vừa nêu để tìm cách xâm nhập sâu hơn vào phong trào đang sôi sục khắpnơi.
Dư luận quốc tế, trong đó có các tờ báo Mỹ như New York Times, WashingtonPost, New York Herald Tribunne cũng như chính giới Mỹ lên tiếng công kích TổngThống Ngô-đình-Diệm đàn áp Phật giáo.
Tại Huế, chùa Từ-đàm bị cô lập, vài ngày sau điện nước cũng bị cúp. Đây làquyết định địa phương do tình hình khẩn cấp ngay tại chỗ.
Chủ trương của Tổng thống Ngô-đình-Diệm là giải quyết đối thoại giải quyếtôn hòa và thương thuyết với các thầy ở chùa Từ-Đàm, trong đó có Thượng-tọaThiện-Minh. Việc này ông Ngô-đình-Nhu không đồng ý, vì cho rằng các thầy khôngphải là người tu hành thuần túy. Nhưng tổng thống vẫn một mực giữ ý kiến riêngcủa mình trong việc điều đình với Từ-Đàm.
Một trong những nỗ lực hòa giải là cử Trung tá bác sĩ Trương-khuê-Quan làmtrung gian hòa giải, vì ông là người từng làm Phật sự với các thầy từ năm 1946cho tới khi nhập ngủ năm 1956. Tổng thống yêu cầu chuyển đạt yêu cầu là cácthầy đừng tuyệt thực, dân chúng ngưng biểu tình một cách quá đáng, mọi việc sẽđược giải quyết đâu vào đó.
Tưỏng cũng nên nói rằng, trong suốt thời gian xảy ra tranh chấp hay tranhđấu cùa Phật giáo, các viên chức thuộc tòa lãnh sự Hoa-Kỳ đã có sự liên lạc mậtthiết với các Thượng-tọa chùa Từ-Đàm.
Như trên đã nêu, mọi việc hòa giải đang được tiến hành âm thần nhưng tốt đẹpthì ngày 11-06-1963, Hòathượng Thích-quảng-Đức tự-thiêu.
Sau cuộc tự-thiêu này, Tổng-thống Ngô-đình-Diệm phát biểu như sau trong buổichiều cùng ngày: “sự hòa giải đang tiến hành tốt đẹp thì sớm nay do sự tuyêntruyền quá khích che dấu sự thật gây sự hoài nghi về thiện chí của chính phủkhiến một số người bị đầu độc gây một án-mạng oan uổng làm tôi rất đau lòng” (nguyênvăn).
Cũng cần phải nhắc lại xuất xứ của hai Thượng-tọa thiện-Minh và Trí-Quang dobác sĩ Tâm-Minh Lê-đình-Thám đào tạo (chủ tịch hội Seerba trước năm 1945). Bácsĩ Tâm-Minh Lê-đình-Thám là một cư sĩ uyên thâm Phật học. Tuy nhiên, ông đã rờibỏ Phật giáo và gia nhập đảng Lao-động Việt-Nam.
B/ Nhận định:
1/ Thông tư, nghị định quy định về việc treo cờ tôn giáo phù hợp với thểdiện quốc gia của Tổng-thống Ngô-đình-Diệm là điều hợp lý và đương nhiên.
2/ Văn bản gởi đến Huế ngày 06-05-1963lại trùng vào dịp lễ Phật đản. Tuy nhiên, chính quyền địa phương qua ôngNgô-đình-Cẩn đã rất linh động và có thiện chí trong việc hoãn thi hành lịnh từtrung ương.
3/ Việc đình hoãn này đã được các bên đồng ý vào ngày 07-05-1963 ở tỉnh đường Thừa-Thiên Huế.
Phía chánh quyền gồm các ông: Nguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởng Thừa-thiên Huế;ông Phó tỉnh trưởng Hành chánh; ông Phong Trưởng ty Cảnh sát thành phố Huế.
Phía chùa Từ-Đàm: Có các Thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Thủ, và Trí-Quang.
4/ Trong lễ Phật đản tổ chức sáng ngày 08-05-1963, Trí-Quang đã bội ước và lên tiếng công kíchgay gắt chính quyền. Nên nhớ trong buổi lễ có sự hiện diện của những viên chứccao cấp về hai mặt hành chánh và quân sự Việt-Nam Cộng-Hòa.
Sự kiện này cho thấy:
a/ Phản bội sự thỏa thuận giữa hai bên chính quyền và chùa Từ-Đàm ngày07-05; b/ Hạ nhục viên chức chính phủ, trong khi hai vị đại diện đến tham dự lễPhật đản trong sự chân thành; c/ Cố tình thổi phồng sự kiện không thật, thànhra biến cố gọi là "đàn áp Phật giáo cũng như đòi bình đẳng tôngiáo";
5/ Từ nhận định 4 cũng như các điểm a, b, c và xuất thân của thầy Trí-Quangcho phép đưa đến nhận định 5 này là, nhân vật Trí-Quang tuy mặc áo Phật, nhưngkhông làm việc cho Phật. Nghĩa là làm việc cho đảng Lao-động Việt-nam (tiềnthân của đảng Cộng-sản Việt-Nam hiện thời).
6/ Trong dự kiến, chùa Từ-Đàm sẽ tổ chức lễ đốt pháo bông vào buổi tố ngày08-05. Tuy nhiên, chương trình này đã bị hủy bỏ và dời đến trước đài phát thanhHuế. Một ngày trước khi xảy ra thảm kịch, Đại úy Scott đã bí mật từ Đà-Nẵng r
Nguồn: https://www.facebook.com/notes/qu%C3%A2n-s%E1%BB%AD-vi%E1%BB%87t-nam/b%E1%BA%A3n-l%C3%AAn-ti%E1%BA%BFng-th%E1%BB%A9-n%C4%83m_v%E1%BB%81-b%C3%A0i-vi%E1%BA%BFt-%C4%91%C4%83ng-tr%C3%AAn-voa-kh%C3%B4ng-ph%E1%BA%A3n-%E1%BA%A3nh-s%E1%BB%B1-th%E1%BA%ADt-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v/260297424112473
http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-100_4-4695_15-2/
Kính gởi ban Việt ngữ đài tiếng nóiHoa-Kỳ,
Việc quý ban biên tập đăng tải bài “Sự kiện Hòa thượng ThíchQuảng Ðức tự thiêu: 50 năm nhìn lại” hoàn toàn không đúng với lịch-sử Việt-Nam.
http://www.voatiengviet.com/content/su-kien-thich-quang-duc-tu-thieu-50-nam-nhin-lai/1679006.html
Qua bản Phúc Trình Của Liên HiệpQuốc liên quan đến vấn đề tôn giáo tại Việt-Nam năm 1963, tổ chức này nhận địnhlà không hề có bất cứ sự đàn áp hay kỳ thị nào đối với Phật giáo Việt-Nam.
Những vụ được gọi là tự-thiêu đềulà những sự sắp xếp, dàn cảnh, ép buộc các nạn nhân do Giáo hội Phật giáo Việt-NamThống Nhất (tiền thân là Tổng hội Phật giáo Việt Nam) thực hiện. Đương cử trườnghợp thầy Thích Quảng-Đức. Thầy không hề muốn tự-thiêu thế mà vẫn bị các vị Trí-Quangvà Đức-Nghiệp ép phải chết. Do đó, cố tổng-thống Ngô-Đình-Diệm gọi đây là án-mạng.
Do đó, để rộng đường dư luận, xinquý ban biên tập vui lòng đăng tải bốn bài viết sau cho độc giả được tham
tường.
Đồng thời chúng tôi xin gởi lời cámơn quý ban ban tập đã thực hiện và cung cấp cho độc giả khắp nơi những bài viết,bản tin có giá trị.
Cầu chúc quý ban biên tập vững tiếntrong công tác truyền thông với tinh thần trong sáng và vô tư.
Chúng tôi kêu gọi ngườiViệt trong và ngoài nước quan tâm đến sự thật lịch-sử Việt-Nam liên quan đến án-mạnggiết chết thầy Thích Quảng-Đức hãy đồng tình với chúng tôi và gởi lá thư này đếnban biên Việt ngữ đài tiếng nói Hoa-Kỳ.
Âu-Châu ngày 11-06-2013, Việt lịch 4886, Phật lịch 2557
Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu
Bài viết đính kèm:
1/ Hậuduệ VNCH khẩn thiết cảnh báo: Chiến dịch dùng Thích Quảng Đức để đấu tố VNCH
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=vV-CTeHOb1M
2/ Liên-Thành | 'Ba điềukhông thể che giấu mãi đó là: Mặt Trời, Mặt Trăng, và Sự Thật' - Lời của ĐứcPhật
Yêu cầu ông Thích Quảng Độ, Đại diện Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất,Ông Võ Văn Ái Phát Ngôn Nhân Viện Hóa Đạo PGVNTN, và Bà Ỷ Lan, Tổng ỦyViên Đặc Trách Liên Lạc Quốc Tế PGVNTN, hãy chấm dứt ngay hành động đấu tốViệt Nam Cộng Hòa bằng vụ Án-Mạng do Thích Trí Quang và cộng sản gây ra qua vụnướng sống Hòa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11/6/1963. Xin hãy đọc bảnphúc trình của Phái Đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc liên quan đến việc tố giácTổng thống Ngô Đình Diệm đàn áp Phật Giáo của hội Phật Giáo Việt Nam.
Liên Thành
Cựu Chỉ huy trưởng Cảnh Sát Quốc Gia/Việt Nam Cộng Hòa, Thừa Thiên Huế
BẢN PHÚC TRÌNH CUỘC ĐIỀU TRA CỦA PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẤN ĐỀ TỔNGTHỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG CÓ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO HAY KHÔNG
Report of the United Nations Fact-findingmission to South VietnamPublished by The Committee of Judiciary United States, 88th Congress, 2nd Sessions. USGovernment Printing Office, 1964.
Sự việc khởi đầu khi một số quốc gia Hội viên Liên Hiệp Quốc nhận đượcnhững báo cáo của vị Đại Sứ Gunewardene, Tích Lan, nói rằng: Đã cóvấn đề đàn áp Phật Giáo tại Việt Nam, nên số quốc gia nầy yêu cầu đưavấn đề đàn áp Phật Giáo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ Việt Nam CộngHòa vào chương trình nghị sự của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Việt Nam Cộng Hòatrước 1975 chưa có tư cách hội viên, mà chỉ được có tư cách là QuanSát Viên Thường Trực mà thôi. Ngay khi được tin Đại Hội Đồng LiênHiệp Quốc sẽ đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo vào chương trình nghị sự, thì ChínhPhủ Việt Nam Cộng Hòa đã chỉ thị cho vị đại diện của Việt Nam Cộng Hòa tại 5quốc gia ở Phi Châu, bác học Bửu Hội, tiếp xúc với Hội Đồng để giải quyết vấnđề này.
Trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Đại Sứ Bửu Hội tuyên bố: Việt Nam Cộng Hòa cóchủ quyền nên không chấp nhận bất kỳ một phái đoàn nào của ngoại quốc đến điềutra hay can thiệp vào nội tình của Việt Nam Cộng Hòa, tuy nhiên, để làm sáng tỏvấn đề chính phủ Việt Nam Cộng Hòa có đàn áp Phật Giáo hay không, Chính PhủViệt Nam Cộng Hòa chính thức mời một phái đoàn của Liên Hiệp Quốc sang tìm hiểutình hình Phật Giáo tại Việt Nam. Để được vô tư và minh bạch trong vấn đề tìmhiểu điều tra Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa cam đoan thi hành những điều sau đây:
1)- Việt Nam Cộng Hòa bảo đảm phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc rằng,họ có thể đi khắp mọi nơi, bất cứ nơi nào mà họ muốn. Họ có thể thăm hỏi, phỏngvấn, điều tra bất kỳ một ai nếu họ muốn, ngay cả những vị sư sãi, và một sốthành phần dân sự hiện đang bị Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa tạm giữ để điều travì can tội phá rối trị an.
2)- Chính quyền Việt NamCộng Hòa sẽ trịnh trọng chấp nhận kết luận và lời khuyến cáo của phái đoàn, vànếu có lỗi, sẽ đồng ý sửa sai những lỗi lầm đó.
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận lời mời của Đại sứ Bửu Hội. Ngày 24 tháng10 năm 1963 một phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc gồm đại diện các quốc gianhư Afghaniatan, Brazil, Costa Rica, Nepal Ceylon, Dahomey đến Sài Gòn để điềutra sự việc. Tại Sài Gòn, phái đoàn Liên Hiệp Quốc đã mở cuộc họp báo và họtuyên bố với báo chí Việt Nam và quốc tế rằng: Phái đoàn sẽ điều tra tại chỗ,nghe ngóng, tiếp xúc, phỏng vấn và tiếp nhận thỉnh nguyện thư để tìm sự thật vàbáo cáo các sự kiện lên Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc.
Hai ngày đầu Phái đoàn gặp các viên chức chính quyền như ông Bộ Trưởng Bộ NộiVụ Bùi văn Lương, ông Đại Biểu Chính Phủ Tại Trung Nguyên Trung Phần, ông Tỉnhtrưởng Tỉnh Thừa Thiên và Thị xã Huế, và nhiều giới chức khác. Phái đoàn cũngđã đi thăm 3 chùa và gặp đại diện Phật giáo. Sau đó phái đoàn tự ý chủ độngthực hiện cuộc điều tra. Phái đoàn đã tự do đến nơi giam giữ các các tu sĩ Phậtgiáo, các thành phần dân sự như học sinh, sinh viên, thành phần trí thức.
Phái đoàn cũng đi ra Huế đến chùa Từ Đàm và các chùa khác gặp rất nhiều các tusĩ Phật giáo và Phật tử, ngoại trừ Thích Trí Quang hiện đang trốn tránh trongtòa Đại Sứ Mỹ, mặc đầu có lời yêu cầu của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge nhưng pháiđoàn vẫn từ chối không tiếp xúc với Thích Trí Quang.
Ngay cả phía Hoa Kỳ, chính Đại Sứ Cabot Lodge trong bản phúc trình của ông tagởi về Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng phải xác nhận rằng: Chính quyền Nam Việt Namđối xử rất đàng hoàng với phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc, chính phủ NamViệt Nam đã cho phép phái đoàn gặp mọi người kể cả các tu sĩ phật giáo đang bịgiam giữ.
PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC TIẾP XÚC VÀ PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI TỐ CÁOTỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO
Có hai thành phần tố cáo Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ của ông ta đànáp Phật Giáo đã được Phái Đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc tiếp xúc, phỏng vấngồm có:
1- Các tu sĩ trong hàng ngũ Phật Giáo
Hoà Thượng Hội Chủ Thích Tịnh Khiết. Thích Hộ Giác. Thích Thiện Minh. Thích ĐônHậu. Thích Tâm Châu. Thích Thiện Hoa. Thích Huyền Quang. Thích Đức Nghiệp.Thích Mật Nguyện. Thích Thiện Siêu. Thích Quảng Liên. Thích Chánh Lạc. ThíchQuảng Độ. Thích Chánh Lạc. Thich Giác Đức. Thích Thể Tịnh. Thích Thiên Thăng.Thích Tâm Giao. Ni cô Nguyễn Thị Lợi. Ni cô Tịnh Bích. Ni cô Diệu Khuê. Ni côDiệu Không, Pháp Tri. Ông Mai Thọ Truyền.
2) Các giáo sư Đại Học Huế, Sài Gòn, trí thức khoa bảng, chính trị gia,sinh viên học sinh
Giáo sư Bùi Tường Huân, Khoa Trưởng Đại Học Luật Khoa Huế, bác sĩ Lê KhắcQuyến, Khoa Trưởng Đại Học Y khoa Huế, kiêm Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế,giáo sư Nghiêm Xuân Thiện, ông Trần Quốc Bửu, ông Trần văn Đỗ, ông Phan HuyQuát, ông Lê Quang Luật, ông Hồ Hữu Tường.
Bên cạnh đó, phái đoàn Liên Hiệp Quốc cũng đã tiếp xúc với một số người đã báocáo rằng họ bị bắt giam, bị đánh đập, bị thương, hay thân nhân của những ngườibáo cáo đã bị giết chết, các người chuẩn bị tự thiêu, các sinh viên và phật tửbị bắt v.v…
KẾT QUẢ VẤN ĐỀ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO BẢN PHÚC TRÌNH CỦA ỦY BAN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆPQUỐC VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ, ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO CỦA TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNHPHỦ VIỆT NAMCỘNG HÒA
Sau một thời gian 2 tuần điều tra, phái đoàn điều tra của Liên HiệpQuốc đã phúc trình với kết luận như sau:
1)- Chính phủ Việt NamCộng Hòa đã tận tình hợp tác với phái đoàn, phái đoàn có thể đi bất cứ nơi đâumà họ muốn. Phái đoàn cũng đã tiếp xúc và lấy lời khai tất cả các nhân chứng màhọ thấy cần thiết.
2)- Đây là lần đầu tiên mà Liên Hiệp Quốc thực hiện một cuộc điều tratại chổ về một chính phủ bị tố cáo vi phạm nhân quyền, nhưng không phải là doyêu cầu của Liên Hiệp Quốc, mà lại do lời mời của chính phủ đó.
3)- Chính phủ của Tổng Thống Diệm đã tạo cho phái đoàn điều tra mộtcảm tưởng rằng chính phủ sẵn sàng sửa chữa những sai lầm nếu đã phạm phải, cũngnhư chính phủ của Tổng Thống Diệm tin chắc rằng những sự kiện căn bản sẽ chứngminh rằng chính phủ không có lỗi.
4- Ông Đại Sứ Volio phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc đã kể lại mộtsố chi tiết khi nghe lời khai của một người dự định tình nguyện tự vận bằngcách tự thiêu như sau:
“Có một vị sư trẻ mới 19 tuổi, khai với phái đoàn điều tra rằng, ông tađược một số sư sãi khuyến khích tự thiêu vì Hòa Thượng Hội Chủ Phật Giáo ThíchTịnh Khiết đã bị giết, hằng trăm Phật tử đã bị chính quyền dìm chết dưới sôngSài gòn, nhiều ni cô đã bị mổ bụng, và chùa Xá Lợi đã bị đốt cháy. Nhà sư 19tuổi nầy được yêu cầu tình nguyện hy sinh tự vận vì Phật giáo, và được bảo đảmrằng ông ta sẽ được cho uống thuốc để không bị đau đớn, ngoài ra ông ta cũngđược đưa 3 bức thư tuyệt mệnh đã được viết sẵn để cho ông ta ký vào. Ông ta bịcảnh sát bắt, ngăn chận cuộc tự thiêu của ông ta và cũng là kịp lúc nhà sư trẻ19 tuổi nầy biết được những gì mà ông ta đã nghe các nhà sư kia kể cho ông chỉlà những chuyện láo khoét bịa đặt, độc ác và hoàn toàn thất thiệt. Tất cả chỉlà để kích động ông mà thôi.”
5)- Phái Đoàn cũng đã tìm gặp được một số nhà sư lãnh đạo Phật Giáo vàthanh niên phật tử mà theo những báo cáo trước đây mà phái đoàn đã nhận đượcrằng những người nầy đã bị chính quyền của Tổng Thống Diệm giết chết, nay hóara đó chỉ là những báo cáo khống, không đúng sự thật.
6)- Phái Đoàn không tìm thấy bằng chứng nào xác nhận những báo cáo đãdược công bố nói rằng, có những nhà sư đã bị ném từ trên các tầng lầu cao xuốngđất vào đêm Thiết quân luật 20/8/1963 khi lực lượng quân đội của chính quyềnTổng Thống Diệm mở cuộc hành quân lục soát chùa Xá Lợi.
7)- Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dold cũng gởi những báo cáo lên ThượngNghị Sĩ James E. Eastland Chủ Tịch Nội An Thượng Viện ngày 17 tháng 2 năm 1964những tin tức mà ông ta đã nhận được:
"Chúng ta đã nhận được những báo cáo rằng, chính phủ Diệm đã khủngbố tôn giáo một cách tàn nhẫn đến nỗi những người vô tội đã bị dồn vào thế phảitự vận để phản đối. Nhưng nay ta thấy sự thật không phải như vậy, mà sự thật làkhông hề có vấn đề khủng bố ai cả, và cuộc khuấy động nầy căn bản mang tínhcách chính trị”.
Ngoài ra, Lời tuyên bố của Thượng Nghị SĩThomas J. Dold như sau:
"Những lời buộc tội chế độ Diệm tại Liên Hiệp Quốc không có căn bản,và không chấp nhận được." Theo ông ta, "những tài liệu tố cáo chấtđống, quá nhiều, nhưng tất cả đều không chứng minh được đã có sự kỳ thị tôngiáo hay xâm phạm tự do tôn giáo”.
Tóm lại Bản Phúc Trình của Liên Hiệp Quốc đã chính thức kết luận rằng:
1)- Tại Việt Namhoàn toàn không có chính sách kỳ thị áp bức hay khủng bố đối với Phật giáo trêncăn bản tôn giáo.
2)- Những người khai báo cho phái đoàn biết về vụ nầy thường là chỉnghe nói lại và trình bày một cách mơ hồ, tổng quát.
3)- Mỗi nhân chứng đều cố gắng tìm một bằng chứng cụ thể để trình vớiphái đoàn, nhưng rốt cuộc chỉ thấy có một vài hành vi lẻ tẻ, nhỏ nhặt, mangtính cách cá nhân mà thôi.
4)- Vì vậy căn cứ trên những sự kiện, bằng chứng đưa ra từ các ngườiđược phái đoàn phỏng vấn, phái đoàn đi đến kết luận rằng: Tổng thống Ngô ĐìnhDiệm và chính quyền của ông ta không chủ trương chính sách chống Phật Giáo vìlý do tôn giáo.
Chính Dân Biểu Sablocki của Đảng Dân Chủ thuộc Tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ,vào ngày 13 tháng 11 năm 1963 tại Hoa Thịnh Đốn đã tuyên bố rằng:
“Dù rằng vụ đảo chánh đã đem lại một đổi thay cho hiện trạng Việt Nam, thếnhưng bản trường trình của Phái đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc vẫn có giá trịlịch sử trong việc giải minh vấn đề Phật giáo.”
http://ubtttadcsvn.blogspot.com/2013/06/yeu-cau-ong-thich-quang-o-va-ghpgvntn.html
3/ Vọng ngữ: Con đường giải thoát?
Lữ-Giang
Trong bài “Nghiệp kéo đến như bánh xe lăn…” phổ biến ngày 25.4.2013,chúng tôi có viết rằng từ năm 1963 đến nay, tức trong 50 năm qua, một số ngườiđã nghĩ rằng có thể "cứu" Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang bằng hai cách,cách thứ nhất là đánh phá Công Giáo để đánh lạc hướng dư luận và cách thứ hailà dùng VỌNG NGỮ (Wrong speech) để "hóa giải" hay "giảinghiệp”. Hôm nay chúng tôi thấy cần nói rõ hơn: Mục tiêu của hai chiến thuật đólà gì? Nó đã được theo đuổi trong suốt 50 năm qua và trong tương lai nó sẽ cònđược kéo dài đến bao lâu nữa? Xử dụng hai chiến thuật đó có đem lại “con đườnggiải thoát” cho Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang hay không?
Chúng tôi nghĩ rằng đã đến lúc phải trình bày những vấn đề này một cáchthẳng thắn
NHỮNG TÍNH TOÁN SAI LẦM
Ngay từ giai đoạn đầu, khi mới phát động cuộc tranh đấu, cơ quan tình báoHoa Kỳ đã báo cáo rằng các nhà lãnh đạo Phật giáo muốn “thiết lập một chếđộ giáo quyền lãnh đạo thế quyền ở Nam Việt Nam” (he would like toestablish a theocracy in South Vietnam).
[Intelligence Information Cable,TDCS 314/02342-64. Aug. 28, 1964. 8 p.]
Để thực hiện mục tiêu đó, CIA nóirõ:
“Kể từ năm 1963, các PhậtGiáo đấu tranh luôn luôn chống lại chế độ hiện hữu tại Nam Việt Nam, rõ ràng làkhông quan tâm đến các nhân vật hay vấn đề liên hệ.”
[LBJ Library, Mendatory Review, Case # NLJ 92465, Document # 27, p. 9 - 10.]
Nói một cách rõ ràng hơn, theo CIA các nhà lãnh đạo đấu tranh Phật Giáo đãchống lại bất cứ chính phủ nào không phải là Phật Giáo và không do họ lãnh đạo.
Dĩ nhiên, chính phủ Hoa Kỳ, VNCH, CSVN và ngay cả các chính quyền hậu cộngsản, cũng không ai chấp nhận để cho một tôn giáo thực hiện tham vọngvề quyền lực chính trị như vậy.
Để thực hiện tham vọng của mình, các nhà lãnh đạo đấu tranh Phật giáo đã xửdụng một thủ đoạn rất nguy hiểm là dùng vọng ngữ kích độnglòng hận thù Công Giáo để làm động lực đấu tranh. Tuynhiên, thủ đoạn này lại có tác dụng hai mặt (ambivalent),một mặt kích động được những Phật tử nhạy cảm đứng lên theo họ, nhưng mặt kháclại phải đối phó cùng một lúc vừa với các chính quyền (Hoa Kỳ, Đệ nhất và Đệnhị VNCH, và CSVN), vừa với Công Giáo, nên trận nào Phật Giáo cũng bị đánh bại.
Sau khi thua trận, Giáo Hội Ấn Quang đã phải “hóa giải” ba mặc cảm củakẻ thua cuộc:
(1) Bị Mỹ biến thành công cụ lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, xài xong rồi bỏ.
(2) Bị Mỹ bỏ, đi theo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, thắngcuộc rồi cũng bị Cộng Sản loại.
(3) Trở về với Mỹ bị biến thành con bài thí, mất gần hết các cơ sở hạtầng và bị chia rẽ trong nội bộ.
Để “hóa giải” ba mặc cảm đó, một số thành phần trong Giáo Hội đãdùng VỌNG NGỮ một mặt đánh phá Công Giáo và mặt khác, biện minh chonhững sai lầm của Giáo Hội.
Trước khi đi sâu vào vấn đề, cần tìm hiểu “VỌNG NGỮ” là gì.
Vọng ngữ là một trong 10 giới trọng của đạo Phật. Kinh bộ nói rõ: "Bốntrọng giới sát, đạo, dâm, vọng (sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối) làgiới đoạn đầu, rất nặng, hễ phạm một trong bốn giới ấy, thì tất cả giới xuấtgia đều mất".
Thế nào là vọng ngữ? Có rất nhiều kinh Phật giải thích về trọng giới này.Đại Trí Độ Luận của Bồ tát Long Thọ đã nói về vọng ngữ một cách đơn giản và rõràng như sau:
“Vọng ngữ là cái tâm không trong sạch, luôn muốn nói dối trá, che giấusự thật, nói sai sự thật và sinh khẩu nghiệp.”
Vọng ngữ đã được xử dụng như thế nào?
DÙNG VỌNG NGỮ ĐÁNH CÔNG GIÁO
Chiến dịch đánh phá Công Giáo kéo dài từ 1963 đến nay, được diễn biến dưới nhiềuhình thức khác nhau, có khi dùng cả vũ lực như trong vụ Thanh Bồ - Đức Lợi năm1964 hay vụ cướp chính quyền ở miền Trung năm 1966, nhưng đánh bằng vọng ngữthì có nhiều nhóm, trong đó có hai nhóm đánh phá liên tục, không ngừng nghỉ vàcó hệ thống, đó là nhóm Đỗ Mậu và nhóm Giao Điểm.
Đỗ Mậu đã nói về cuộc đấu tranh của Phật Giáo như sau:
“Như đã nói, cuộc đấu tranh của Hòa thượng Huyền Quang ở trong nước saucuộc biểu tình 24.5.1993, chỉ còn như ngọn đèn le lói để rồi coi như hoàn toànthất bại… cuộc đấu tranh càng gây thêm chia rẻ trong hàng ngũ Tăng sư và Phậttử trong nước,cuộc đấu tranh chỉ làm lợi cho Thiên chúa giáo và Tin Lành,v.v...”
[Đỗ Mậu, Tâm Thư 1995, tr. 123 – 124]
Trong bài “Tâm tình với lão tướng Đỗ Mậu” đăng trên tờ Phật Giáo ViệtNam số 112, tháng 7 năm 2000, Đỗ Mậu tuyên bố:
“Nếu tôi được gặp quý Thầy như Quảng Độ và Thầy Huyền Quang, tôi muốnnhắc nhở với mấy Thầy là đất nước phải qua giai đoạn Phật Giáo với chính phủ(CSVN) phải bắt tay nhau. Gia Tô chính là kẻ thù chung.”
Giao Điểm đi theo một đường hướng khác. Cuốn “CHRIST IS DEAD - BUDDHALIVES” (Chúa Kitô Đã Chết - Phật Còn Sống) của John H. Garabedian vàOrde Coombs đã được Trần Chung Ngọc và những thành phần thuộc nhóm Giao Điểmhay “vệ tinh” của Giao Điểm coi như đường lối “tác chiến” của họ.
[Trần Chung Ngọc, Phật Giáo – Kitô Giáo Đối Chiếu, Con Đường Chuyển Hóa, sachhien.net]
Điều đáng lưu ý là cả hai nhóm nói trên đều đi theo CSVN. Năm 1995 Đỗ Mậu đãvề Việt Nam tuyên truyền cho Cộng Sản và kêu gọi Phật Giáo “bắt tay” với nhàcầm quyền. Còn nhóm Giao Điểm mới đây đã được Bộ Công An chứng nhận là cơ quan“phục vụ cho việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướcta”.
Đối với Giáo Hội Công Giáo Việt Nam,những đánh phá này không gây ảnh hưởng gì.
Tại Việt Nam, sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam, Phật Giáo là tôn giáo đầutiên bị quốc doanh hóa, sau đó đến Phật Giáo Hòa Hảo, Cao Đài và các Giáo HộiTin Lành. Trong khi đó nhờ có đức tin vững mạnh, được tổ chức chặt chẽ và lãnhđạo sáng suốt, Giáo Hội Công Giáo VN vẫn đứng vững và ngày càng phát triển.
Mặc dầu có những người như John H. Garabedian và Orde Coombs tuyên bố “ChúaKitô Đã Chết - Phật Còn Sống”, số người theo Kitô Giáo trên thế giớingày nay đã lên đến 2,1 tỷ và ngày càng tăng, nhất là tại Phi Châu. Năm 1900,số người theo Kitô giáo tại lục địa này chỉ khoảng 2 triệu, đến năm 2000 đã lêntới 380 triệu. Người ta ước lượng đến năm 2025 số người theo Kitô ở đây sẽ lênđến 633 triệu. Đây là hiện tượng được các nhà phân tích gọi là “TheExplosion of Christianity in Africa” (Sự bùng nổ của Kitô giáo tại PhiChâu). Trong khi đó tổng số tín đồ Phật Giáo trên thế giới năm 2012 được ướclượng khoảng 376 triệu.
Sự đánh phá của nhóm Đỗ Mậu hay nhóm Giao Điểm chỉ để che đậy những sai lầmmà Giáo Hội Ấn Quang đã vấp phạm và mặc cảm thua kém chứ chẳng làm rụng đượcsợi chân lông của ai.
DÙNG VỌNG NGỮ “HÓA GIẢI” VIỆC LÀM CÔNG CỤ CHO MỸ
Mặc dầu đa số các tài liệu liên quan đến các biến cố Phật Giáo từ 1963 đến1975 đã được công bố gần hết, một số nhân vật hay tổ chức Phật Giáovẫn dùng số “đồ cổ giả” của họ như “những tài liệu lịch sử”để nói ngược lại và khỏa lấp những sai lầm do Giáo Hội Ấn Quang gây ra!
Nếu đọc hai cuốn “Tiểu truyện tự ghi” và hồi ký “Từ RạchCát tới Tòa Đại Sứ Mỹ” của Thiền sư Thích Trí Quang, đọc giả sẽ thấyông bịa đặt những chuyện khó tưởng tượng nổi, từ chuyện đàn áp Phật Giáo, xétchùa đêm 21.8.1963 đến chuyện ông bị bắt và đi vào Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ… đều đượcông viết như chuyện tiếu lâm. Ông có trình độ văn hóa không cao nên viết giấuđầu hở đuôi. Tuy nhiên, cuốn Bạch Thư của Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu đãnói nhiều về ông và Đại Đức Thích Quảng Thành đã gọi ông là “Nhạc Bất Quần”,nên chúng tôi thấy không cần nói thêm ở đây nữa.
Phiên xử Thiếu Tá Đặng Sỹ của Tòa Án Cách Mạng vào tháng 6 năm 1964 đã làmsáng tỏ vụ nổ trước đài phát thanh Huế tối 8.5.1963. Hồ sơ xác định 8 em đã bịchết do một chất nổ hơi cực mạnh. Ủy Viên Chính Phủ cho rằng đó là lựuđạn MK-3, còn luật sư của Đặng Sỹ dẫn chứng tài liệu chứng minh rằng đó có thểlà chất TNT hay C-4. Điều nan giải quan trọng là Công Tố Viện đã không thể xácđịnh được người đã ném chất nổ đó là ai và ném theo lệnh của người nào. Ấy thếmà cho đến nay Thiền sư Nhất Hạnh và các sách báo của Phật Giáo Ấn Quang vẫntiếp tục nhai đi nhai lại: “Xe thiết giáp cán vỡ đầu một thiếu nhi, sọ emnát vụn. Một thiếu nhi khác bị cán mất nữa đầu, và một em khác nữa mất hẵnđầu...”
Vụ “tự thiêu” của Hòa Thượng Quảng Đức cũng đã được đưa ra ánh sáng. Một tàiliệu được công bố năm 2000 cho biết William Kohlmann, một nhân viên tìnhbáo Mỹ đang làm việc ở Anh quen biết với Trần Quang Thuận đã được điều động quaSài Gòn để hướng dẫn Trần Quang Thuận và Đại Đức Thích Đức Nghiệp làm vụ này.Bill Kohlmann kể lại khi mua xăng về đã được khuyến cáo là phải đổ thêm Dieselvào cho cháy chậm lại. Ký giả Malcolm Browne của AP, một nhân viên CIA khác, cónhiệm vụ báo tin cho các ký giả đến đúng lúc để quay phim, chụp hình và gởi đikhắp thế giới. “Ngọn đuốc của CIA” này đã làm chấn động thế giới.Tưởng đây là cách tranh đấu hay nhất, 30 vụ tự thiêu tiếp theo đã được thựchiện, nhưng không có CIA nhúng tay vào nên trở thành tiếng kêu trong sa mạc!
Tài liệu của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cho biết sau vụ tự thiêu của Hòa ThượngQuảng Đức, Tướng Trần Thiện Khiêm (một agent của CIA) đã xúi các Tướng Lãnh vàogặp ông Diệm yêu cầu ban hành tình trạng khẩn cấp và xét chùa để ổn định tìnhhình. Ông Diệm đã trúng kế CIA.
[FRUS, 1961 – 1963, Volume III, tr. 616. Document 275]
Ngày 24.8.1963 Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ra lệnh đảo chánh lật đổ ông Diệm.
Những tài liệu được công bố nói trên cho thấy Phật Giáo đã bị biến thànhcông cụ của Mỹ.
DÙNG VỌNG NGỮ “HÓA GIẢI” VIỆC LÀM CÔNG CỤ CHO VIỆT CỘNG
1.- Đi theo Mặt Trận GPMN
Trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại không ai mà không biết Thiền sư NhấtHạnh là một thiền sư vọng ngữ nổi tiếng.
Ngày 1.6.1966 Thiền sư Nhất Hạnh “phát ngôn viên” của Giáo Hội Ấn Quang đãcông bố một bản tuyên cáo 5 điểm của Giáo Hội Ấn Quang, có thể tóm lược nhưsau:
- Chính phủ Nguyễn Cao Kỳ từ chức.
- Quân đội Mỹ rút lui.
- Ngưng oanh tạc Bắc Việt.
- Ngưng các cuộc hành quân tạimiền Nam Việt Nam.
- Mỹ phải giúp lập chính thể dânchủ và tái thiết miền Nam không điều kiện.
Năm điểm đòi hỏi này giống hệt 5điểm đòi hỏi của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
Ngày 2.6.1966 khi được đưa vàotrình bày trước Thượng Viện Mỹ ông cũng lặp lại quan điểm đó.
Năm 1967, ông cho xuất bản cuốn “ViệtNam, Lotus in a Sea of Fire, a Buddist Proposal for Peace” (Việt Nam,
HoaSen trong Biển Lửa, một Đề Nghị Hòa Bình của Phật Giáo) như một bản cáo trạnglên án Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa vi phạm tội ác chiến tranh.
Lời tuyên bố của Thiền sư NhấtHạnh vào tối 25.9.2001 tại thánh đường Riverside ở New York về việc Mỹ oanh tạcBến Tre được coi là đỉnh cao của vọng ngữ, ít ai có thể tưởng tượng nổi.
Với những lời tuyên bố nói trên,ông đã cố gắng “biện minh” tại sao Phật Giáo đã đi theo Mặt Trận Giải PhóngMiền Nam, nhưng ông đã đi từ sự dối trá này tới sự dối trá khác.
2.- Đưa ra ngụy chứng để “hóagiải”
Chúng ta nhớ lại, trong Đại lễ kỷniệm 30 năm Giáo Hội Ấn Quang “vận động cho tự do tôn giáo, nhân quyền vàdân chủ” được tổ chức tại chùa Diệu Pháp ở Los Angeles hôm 18.12.2005, HòaThượng Thích Hộ Giác, lúc đó là Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo, kiêm Chủ tịch Hộiđồng Điều hành, đã đọc diễn văn khai mạc cho rằng sau khi Cộng Sản chiếm miềnNam, Giáo Hội Ấn Quang là tổ chức đã đứng lên chống lại trước nhất. Hòa Thượngtuyên bố:
“Giáo hội đã lên tiếng thậtsớm, ngay từ những ngày đầu sau 30.4.1975 về những đàn áp bất công đối với tôngiáo và dân chúng. Đó là thời điểm mà khí thế và uy quyền tuyệt đối của kẻthắng trận phủ ngợp lấy Việt Nam…
"Tổ chức lễ kỷ niệm này, chúngta hãy trang trọng trao cho thế hệ mai hậu những trang sử bi hùng củanhững người Phật tử, những người con Việt, không vì bạo tàn mà khuất phục,không vì yên ấm bản thân mà quên đi nỗi khổ của giống nòi…”
Sự thật như thế nào?
Như chúng tôi đã trình bày trongbài “Nghiệp kéo đến như bánh xe lăn…”, sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam,Giáo Hội Ấn Quang đã coi chiến thắng của Cộng Sản như chiến thắng của mình, tổchức “mừng giải phóng” và sinh nhật “Bác Hồ”, tuyên bố “Cuộc đấu tranhcủa Phật Giáo cho nền thống nhất tổ quốc cùng là một với cuộc đấu tranh vì CHỦNGHĨA XÃ HỘI”… Cho đến khi Giáo Hội để lộ tham vọng muốn thống lãnhPhật Giáo Việt Nam, Cộng Sản mới loại ra. Tài liệu rõ ràng như thế mà HòaThượng Hộ Giác còn dám nói ngược như trên! Nếu những trang sử bi thảmnày được “trang trọng trao cho thế hệ mai hậu” thì tiền đồ của đất nướcvà của Phật Giáo Việt Nam sẽ đi về đâu?
GIẢI THOÁT HAY NGHIỆP BÁO?
Phật giáo khi truyền vào TrungHoa và Việt Nam cũng đã phải trải qua nhiều Pháp nạn khắc nghiệt. Ở Việt Nam,Pháp nạn khắc nghiệt nhất đã xảy ra dưới thời Quang Trung Nguyễn Huệ. Để có tàinguyên chống xâm lăng, Nguyễn Huệ đã ra lệnh “làm cỏ” Phật giáo từ Thừa Thiênra Bắc. Các chùa đều bị phá sập, chuông chùa và tượng Phật bị đem ra nấu đúckhí giới hay nông cụ, các tăng sĩ dưới 50 tuổi phải nhập ngũ hay đi làm laodịch, v.v. Nhưng Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang chưa hề nhắc tới Pháp nạn này, chỉnhắc tới “Pháp nạn” dưới thời chính phủ Ngô Đình Diệm vì lòng hận thù tôn giáo.Oái oăm là “Pháp nạn” này đã bị Hoa Kỳ, người khai thác Phật giáo để lật đổ ôngDiệm, và Liên Hiệp Quốc phủ nhận.
Ngày 20.12.1963, Đại Sứ FernandoVolio Jimenez của Costa Rica trong phái đoàn điều tra LHQ về vụ Phật Giáo tạiViệt Nam đã nói với hãng thông tấn NCWC như sau:
“Cảm tưởng của riêng tôi làkhông có chính sách kỳ thị, áp bức hay khủng bố đối với Phật Giáo trên căn bảntôn giáo. Những khai báo về phương diện này thường là nghe nói, và trìnhbày một cách mơ hồ và tổng quát.
“Mỗi khi một nhân chứng cốgắng tìm một bằng chứng cụ thể nào để trình Phái Đoàn, rốt cục sự kiện chỉ làmột hành vi lẻ tẻ hay cá nhân. Căn cứ trên bằng chứng, chính quyền không cóchủ trương chính sách chống Phật Giáo vì lý do tôn giáo.”
Còn Tổng Thống Nixon nhận xét:
“Việc cho rằng có sự đàn ápPhật Giáo là hoàn toàn bịa đặt. Ông Diệm đã cử nhiệm những viên chức caocấp không căn cứ vào tín ngưỡng của họ. Trong 18 vị Bộ Trưưng có 5 theo CôngGiáo, 5 theo Khổng Giáo, và 8 theo Phật Giáo, kể cả Phó Tổng Thống và Bộ TrưưngNgoại Giao. Trong 38 Tỉnh Trưởng thì có 12 người theo Công Giáo, 26 người theoPhật Giáo hay Khổng Giáo. Trong 19 tướng lãnh, có 3 theo Công Giáo và 16 theoCao Đài, Khổng Giáo hay Phật Giáo. Ông Diệm đã miễn nghĩa vụ quân sự cho cáctăng sĩ Phật Giáo, trong khi người Công Giáo và các tín đồ khác phải thi hànhnghĩa vụ này. Không một Phật tử nào đã bị bắt vì hành đạo và không một bằngchứng đáng tin cậy nào có thể minh chứng ông Diệm đã đàn áp Phật Giáo.”
[Richard Nixon, No More Viêtnams, Arbor House, 1985, tr. 65].
Trong Phật Giáo, VỌNG NGỮ sẽ đưa đến những hậu quả như thế nào?
Trên trang nhà quangduc.comcó đăng luận án của Ni cô Thích Nữ Diệu Minh dưới đầu đề “Nghiệp là một địnhluật luân lý đạo đức”. Luận án này có dẫn chứng định nghĩa về Nghiệp củaTiến sĩ Phật học Tích Lan Walpola Rahula như sau: “Định nghĩa cùng tộtcủa Nghiệp là tác ý (cetana). Tư tưởng, lời nói, việc làm do ý muốn (ý chí) làmđộng cơ khởi xuất." Vì có tác ý nên con người hành động bằngthân, khẩu hay ý. Và hành động có tác ý dẫn đến phản ứng, hiệu quả chín mùicủa nó, gọi là Nghiệp báo hay Nghiệp quả (Kamma-Vipàka). Quả báođó tương ứng với hành động có tác ý tức nghiệp tạo ra nó. Nghiệp thiện(Kusala) phát sinh thiện quả, ác nghiệp (Akusala) phát sinh ác quả trongý nghĩa căn bản nhất của quy luật nhân quả nghiệp báo là “Gieo gì gặtnấy”.
Trong bản tuyên cáo chung giữa hai giáo hội Ấn Quang và Việt Nam Quốc Tự đềngày 26.6.1994 do Hòa Thượng Thích Tâm Châu và Hòa Thượng Thích Hộ Giác đồng kýtên, có tuyên bố như sau:
“Đối với những việc đã xảy ra trong quá khứ, đếu coi là nghiệp vậncủa cá nhân, của tổ chức chung chịu và đến giờ phút này được hỷ xả tất cả.”
Nhưng trong Kinh Pháp Cú, ở PHẨM ÁC có dạy:
“Chẳng phải bay lên không trung, chẳng phải lặn xuống đáy biển, chẳngphải chui vào hang sâu núi thẳm, dù tìm khắp thế gian này, chẳng có nơi nàotrốn khỏi ác nghiệp đã gây.”
Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang rất khó có thể bỏ đi cái đống tài liệu vọng ngữđã ôm chặt từ 50 năm qua và coi đó là “thành quả” đấu tranh của họ! Khi nghiệpcũ chưa hoàn, nghiệp mới cứ được tạo thêm hàng ngày, lấy lòng hận thù ThiênChúa Giáo làm động lực, làm sao “hỷ xả” được?
Vì những cuộc chiến trong nội bộ, Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang đã bể thành 8và hiện nay vẫn đang phải đối phó với một cuộc nội chiến ác liệt. Với Mỹ,khi Giáo Hội không còn đủ khả năng tạo được biến cố trong nước nữa, Mỹ sẽ bỏrơi. Liệu Giáo Hội có tìm ra được “con đường giải thoát” trong kinhPhật không?
Để kết luận, chúng tôi xin nhắc lại lời khuyến cáo của Thiền sư Dhammananda:
“Khi tôn giáo bị sử dụng để gia tăng thế lực chính trị thì tôn giáo sẽphải hy sinh các lý tưởng đạo đức cao quý và trở nên mất gốc, nhượng bộ cho cácthế lực chính trị trong thế gian.”
Ngày 9.5.2013
Lữ-Giang
http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-234_4-4588_5-10_6-9_17-115_14-2_15-2/
4/ Bản Lên Tiếng Thứ Ba_Liên Quan Đến Án-Mạng Giết Chết Hòa Thượng ThíchQuảng-Đức Ngày 11-06-1963
Nam Mô BổnSư Thích-Ca Mâu-Ni Phật,
Kính bạch Đức Tăng Thống Thích-quảng-Độ, Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-NamThống-Nhất
Kính bạch Hòa Thượng Thích-huyền-Tôn, Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống-Nhấttại Úc-Đại-Lợi và Tân-Tây-Lan
Kính bạch Hòa-Thượng Thích-minh-Tâm, Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống-NhấtLiên Âu
Kính bạch Đại lão Hòa-Thuợng Thích-phổ-Tuệ, Hòa-Thượng Thích-trí-TịnhGiáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam
Kính gởi Các Ban Hướng Dẫn, Ban Đại Diện, các Đoàn Sinh Gia-Đình Phật TửViệt-Nam ở Trong Và Ngoài Nước
Kính bạch chư tôn, đại đức Tăng Ni,
Kính thưa chư quý đạo hữu,
Các Thanh Thiếu Niên đoàn sinh thân mến,
Phần mở đầu của Bản Lên Tiếng Thứ Ba của Hội Sử-Học liên quan đến cái chếtcủa Hòa-thượng Quảng-Đức, chúng con, chúng tôi xin được định nghĩa danh từ,cũng như cách dùng chữ liên quan đến sự kiện nêu ở tựa đề.
Ngày 11-06-1963, Hòa-thượng Thích thượng Quảng hạ Đức tự-thiêu, cốTổng-thống Ngô-đình-Diệm phát biểu về sự việc này như sau trong buổi chiều cùngngày: “sự hòa giải đang tiến hành tốt đẹp thì sớm nay do sự tuyên truyền quákhích che dấu sự thật gây sự hoài nghi về thiện chí của chính phủ khiến một sốngười bị đầu độc gây một án-mạng oan uổng làm tôi rất đau lòng” (nguyênvăn).
Do đó, kể từ văn bản này, chúng con, chúng tôi gọi sự tự-thiêu củaHòa-thượng Quảng-Đức là án-mạng thay vì tự-thiêu như trước đây.
Ngoài ra còn nêu thêm về Chính-danh, Chính-nghĩa, của án-mạng này, mà từ 50năm nay các Giáo-hội Phật-giáo Việt-Nam cũng như Thống-Nhất, Hải-Ngoại và đảngCộng-sản Việt-Nam gọi là vị pháp thiêu-thân.
Định-nghĩa danh-từ:
Án-mạng: Vụ án có người chết. (Việt-Nam Tự-Điển do Lê-văn-Đức cùng một nhómthân hữu soạn, Lê-ngọc-Trụ hiệu đính trang 23).
Chính-Danh: Tiếng dùng đúng nghĩa, đúng chỗ, đúng người, một học-thuyết củaKhổng-tử...: vua phải vua, tôi phải tôi, cha phải đạo cha, con phải đạo con.(Việt-Nam Tự-Điển do Lê-văn-Đức cùng một nhóm thân hữu soạn, Lê-ngọc-Trụ hiệuđính trang 294).
Chính-Nghĩa: Nghĩa-vụ chính-đáng, việc làm đúng với lẽ phải : Phải biết đâulà chính-nghĩa, đâu là ngụy-quyền. (Việt-Nam Tự-Điển do Lê-văn-Đức cùng mộtnhóm thân hữu soạn, Lê-ngọc-Trụ hiệu đính trang 295).
A/ Tóm lược sử liệu liên quan đến các vận động của Phật giáo miền Trungdưới chính thể Đệ Nhất Việt-Nam Cộng-Hòa từ đầu tháng 05-1963 đến ngày 11-06-1963:
Phật giáo Việt-Nam từ năm 1945 đến 1963 được chia thành ba bộ phận khác nhauvà cũng là ba hình thức sinh hoạt khác nhau. Đó là Phật giáo của những đồng bàomiền Bắc di cư (Thượng tọa Thích Trí-Dũng, Thượng-tọa Thích Minh-Châu); Phậtgiáo miền Trung (Thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Quang); Phật giáo miền Nam (gồm HộiPhật Học Nam Việt, Giáo Hội Tăng Già, Phật Giáo Nguyên Thủy và một số các hộiđoàn khác…).
Tổng Hội Phật Giáo Việt-Nam (viết tắt là THPGVN) được thành lập vào năm 1951sau đại hội từ ngày 6 đến 9 tháng 5 (nhằm mùng 1 đến 4 Âm lịch). Đại hội đã suytôn Hòa thượng Thích Tịnh-Khiết làm Hội Chủ. Mặc dù ba tổ chức Phật giáo nóitrên đều nằm trong Tổng Hội Phật Giáo, nhưng vẫn còn sinh hoạt riêng rẻ, chưacó tổ chức một cách chặt chẻ. Lực lượng nòng cốt của THPGVN là Phật giáo miềnTrung, là một tổ chức tương đối có quy cũ.
Khi ông Ngô-đình-Diệm về nước chấp chánh ở vai trò Thủ tướng rồi Tổng Thốngvào năm 1955, năm thành lập nền Đệ Nhất Việt-Nam Cộng-Hòa, vị Tổng thống dân cửđầu tiên của nền Cộng-Hòa son trẻ đã có một chính sách ưu đãi đặc biệt đối vớiPhật Giáo Việt-Nam, kể cả Phật Giáo Tây Tạng, cho dù bản thân là một tín hữuCông giáo thuần thành.
Khoảng từ năm 1955 đến khi cuộc biểu tình ở đài phát thanh Huế nổ ra(08-05-1963), Phật giáo miền Trung của Thượng tọa Thiện-Minh và Trí-Quang đã cómối giao hảo rất tốt với ông Ngô-đình-Cẩn.
Ông Ngô-đình-Cẩn đối xử với Phật giáo miền Trung của thầy Thiện-Minh và ôngTrí-Quang như một bát nước đầy. Lúc nào cũng yểm trợ lương thực, cũng như cácmặt khác cho chùa Từ-đàm (thí dụ như việc xuất ngoại tham dự các hội nghị quốctế, luôn ưu tiên cho các thầy miền Trung, trong đó có Trí-Quang), một nơi làmviệc chính yếu của Phật-giáo miền trung. Trong tất cả các thầy của chùa Từ-Đàm,Trí-Quang là người hưởng ân-đức nhiều nhất từ ông Ngô-đình-Cẩn.
Nhân ngày Lễ Phục-sinh đầu tháng 04-1963, Tổng-thống Ngô-đình-Diệm thị sátdân tình, ông nhận thấy việc treo cờ của Công giáo không phù hợp với thông-tưcủa trung ương.
Sau chuyến kinh lý, Tổng thống ban hành một thông tư khác nhắc lại việc thểthức treo quốc kỳ cũng như cờ đạo, không phân biệt tôn giáo.
Đầu tháng 5-1963, nhân ngày lễ ngân khánh kỷ niệm 25 năm thụ phong linh mục củaTổng giám mục Ngô-đình-Thục tại Huế, nhiều cờ Công giáo đã được treo, nhưng lạiđi trái với thông tư quy định treo cờ của tổng thống; và tháng 05 cũng là lễPhật đản, Phật tử treo cờ nhưng lại không đúng với thông tư của tổng thốngtương tự như vụ treo cờ của Công giáo.
Trong thông tư có đề cập đến việc cờ tôn giáo không được treo cao hơn cờquốc gia. Tổng-thống Ngô-đình-Diệm là người rất tôn trọng thể diện quốc gia,nên cờ của bất cứ tôn giáo nào, không được phép treo cao hơn lá quốc kỳ. Cũngnhư những lúc đi kinh lý, nơi nào quốc kỳ cũ, rách, tổng thống đều bắt phảitreo quốc kỳ mới.
Bức công điện mang số 9195 đề ngày 06-05-1963nhắc việc lại treo cờ Phật giáo trong ngày Phật đản ở Huế đã đến không đúnglúc. Công điện này đến chiều ngày 06-05 mới về Tòa đại biểu và tỉnh đườngThừa-Thiên. Tuy nhiên, Văn phòng Cố Vấn Chỉ Đạo của ông Ngô-đình-Cẩn mãi đếnngày hôm sau, 07-05 mới hay biết. Nhưng chùa Từ-đàm đã có trong tay văn bản nàytừ trước.
Nguyên nhân sự hay biết chậm trễ của ông Cẩn là vì ông không còn được sự tínnhiệm của Tổng thống kể từ khi Đức giám mục Ngô-đình-Thục về Huế.
Trong phiên họp khẩn tại Văn phòng Cố vấn Chỉ đạo, ông Ngô-đình-Cẩn đã quyếtđịnh cùng các ông Nguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởng Thừa-Thiên, đại úy Minh v.v…sẽhoãn không thi hành lịnh đó, nghĩa là cứ để cho đồng bào treo cờ Phật giáo nhưthường lệ.
Xe thông tin của tỉnh đã đi thông báo quyết định tạm thời vẫn treo cờ Phậtgiáo như cũ. Tuy nhiên, do công-điện 9195, đến chùa Từ-đàm trước, sau đó mớiđến văn phòng của ông Ngô-đình-Cẩn khiến cho dư luận tại Huế vô cùng xôn xao,cho dù có xe thông tin của tỉnh trấn an, nhưng không khí lúc đó rất ngột ngạtnhư sẳn sàng có sự phản kháng nào đó…
Lúc 6 giờ chiều, khoảng một ngàn Phật tử cũng như các thầy của chùa Từ-đàmđã tụ tập trước tỉnh đường để biểu tình phản đối công điện quy định việc treocờ Phật giáo. Hiện diện tại chỗ, phía chính quyền, gồm có các ôngNguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởng Thừa-thiên Huế; ông Phó tỉnh trưởng Hành chánh;ông Phong Trưởng ty Cảnh sát thành phố Huế. Trong không khí đó, các Thượng tọaThiện-Minh, Trí-Thủ, và Trí-Quang cùng xuất hiện. Trong ba vị, Trí-Quang lànóng nảy nhất và phản đối chánh quyền và cảnh sát vào sáng ngày 07-05 lại hạ cờPG, có nơi còn xé cờ. Ông Đẳng, Tỉnh trưởng và ông Phong Trưởng ty Cảnh sát khẳngđịnh là không có chuyện này. Chính quyền địa phương đã thông báo hoãn việc thihành lịnh của trung ương.
Ông Phong, Trưởng ty cảnh sát hỏi lại xin thầy cho biết chính xác nơi nào,khuôn hội nào đã gặp trường hợp này? Thầy Trí-Quang đã không đưa ra bất cứ bằngchứng nào.
Kết cuộc, mọi việc được giải quyết ổn thỏa, với sự thỏa thuận giữa chínhquyền và các thượng tọa. Sau đó, vị tỉnh trưởng Thừa-Thiên cho ba xe phát thanhđi vòng trong thành phố thông báo việc treo cờ PG như bình thường không có gìthay đổi. Trên các xe, có Phật tử do các Thượng tọa cử cùng đi làm công tácthông tin.
Sáng ngày 08-05-1963,Phật tử các nơi nô nức kéo về chùa Từ-Đàm để làm lễ Phật Đản. tuy nhiên sốngười tham gia tăng lên một cách khác thường. Nhiều người được rỉ tai là sángnay chính quyền có thể đàn áp Phật tử và không cho rước kiệu.
Đến dự lễ tại chùa Từ-Đàm, có sự hiện diện của Thiếu-tướng Lê-văn-Nghiêm,đại biểu Hồ-đắc-Khương, Tỉnh trưởng Nguyễn-văn-Đẳng, tất cả đều khăn áo chỉnhtề đến với tư cách chính quyền và Phật tử.
Trong buổi lễ, thầy Trí-Quang đã đăng đàn và thuyết giảng một bài pháp chốngđối chính quyền một cách nặng nề chưa từng có. Nội dung công kích chính quyềnđồng thời có tính cách kêu gọi Phật Giáo tranh đấu cho Phật Pháp và “đòiquyền bình đẳng tôn giáo” Đồng thời khắp nơi đều có những biểu ngữ đòichính quyền thực thi quyền bình đẳng tôn giáo và lên án kỳ thị tôn giáo. Cácviên chức chánh quyền Việt-Nam Cộng-Hòa hiện diện tại chỗ đã rất nhẫn-nhục ngồitham dự cho đến hết buổi lễ. Sự việc trên được báo lại cho ông Ngô-đình-Cẩn,ông Cẩn giơ tay than :" Tại sao Thầy Trí Quang lại cư xử với mình nhưvậy?”
Buổi tối cùng ngày, khoảng 19 giờ 30, cuộc tập hợp của Tăng tín đồ tại chùaTừ-Đàm để đốt pháo bông, và được ban tổ chức thông báo hủy bỏ. Đồng thời mọi ngườiđược mời tập trung đến đài Phát thanh phía cầu Tràng-Tiền. Như thường lệ, ôngquản đốc Ngô-Ganh sửa soạn để phát thanh chương trình Phật đản được thâu sẳn.Phía chùa Từ-Đàm và phật tử áp lực ông Quản đốc phải cho truyền thanh trực tiếpbuổi lễ ban sáng kể cả bài thuyết pháp chống chính quyền của thầy Trí-Quang,nhưng áp lực này đã bị ông Quản đốc cương quyết từ chối. Vì trước khi phátthanh phải có sự kiểm duyệt cũng như xin phép.
Tình hình ngày càng căng thẳng! Người dân tụ tập bắt đầu ném gạch đá vào đài... Ông Quản Đốc Nguyễn-Ganh kêu cứu Thiếu tá Đặng-Sỹ từng 5 phút một.
Có một nhà sư trẻ leo lên nóc đài phát thanh phất cờ Phật giáo và kêu gọiđồng bào tiến lên. Các Thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Quang có lên tiếng kêu gọimọi người giữ bình tĩnh, nhưng mọi việc đã quá trễ...
Trong lúc chiếc xe đến giải tán biểu tình của Thiếu-tá Đặng-Sỹ tiến gần (tốcđộ tương đương với rùa bò, vì người hiện diện quá đông) đến cửa đài phát thanhkhoảng 50 thước, đột nhiên có tiếng nổ lớn, ngay trước cửa đài, sau đó lại cómột tiếng khác bồi thêm...
Hỗn loạn, kinh hoàng bao trùm đài phát thanh Huế….
Một số sĩ quan đứng gần đài cho biết, tiếng nổ làm rung chuyển tất cả, đồngthời ánh sáng phát ra từ chất nổ là loại họ chưa bao giờ nghe thấy trong đờinhà binh của mình.
Trong lúc hỗn loạn, có những tiếng nói vói, hoặc la lối ““Bà con chạy lốini… đồng bào đừng về lối nớ… Đặng Sỹ nó đang cho xe cán đồng bào ở đằng nớ…”…
Một cảnh tượng thê lương bày ra trước cửa đài, hầu hết nạn nhân chết khôngtoàn thây.
Họ chết không vì mảnh đạn, như do bởi sức ép. Sức ép này tương đương với 5ký lô TNT.
Danh sách người chết gồm: 1/ Phật tử Đặng Văn Công 13 tuổi; 2/ Phật tửTrần Thị Phước Tự, 17 tuổi; 3/ Phật tử Nguyễn Thị Yến 20 tuổi; 4/ Phật tử HuỳnhThị Tôn Nữ Tuyết Hoa 12 tuổi; 5/ Phật tử Lê Thị Kim Khanh 17 tuổi; 6/Phật tử Nguyễn Văn Đạt 13 tuổi; 7/ Phật tử Nguyễn Thị Ngọc Lan 12 tuổi; 8/ Phậttử Nguyễn Thị phúc 15 tuổi.
Trong số nạn nhân có một nữ tín hữu Công giáo. Do đó nạn nhân vụ thảm sát ởđài phát thanh Huế là 7 người Phật tử và 1 nữ tín hữu Công giáo.
Ngay sau vụ nổ trước cửa đài, Thượng-tọa Thiện-Minh đã đứng ra chịu tráchnhiệm trước mặt chính quyền gồm các ông Nguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởngThừa-Thiên, Thiếu-tá Đặng-Sỹ, Trung tá Thưởng Giám Đốc Nha Công An Tư Pháp.
Qua ngày hôm sau, phía chính quyền cũng bên chùa Từ-đàm của thượng-tọaThiện-Minh, Trí-Quang đều không có hành động cụ thể. Chính quyền địa phương chờđợi sự giải quyết của trung ương. Mà trung ương mãi đến ngày 10-05 mới phái bộtrưởng nội vụ ông Bùi-văn-Lương ra điều tra. Nhưng tất cả chỉ diễn ra như mộtthủ tục hành chánh thông thường.
Khoảng năm 1966, Đại Út Scott (Cố Vấn của Tiểu Đoàn 1/3 SĐIBB từ năm 1965)cho Đại úy Bửu (em họ vợ của Thiếu tá Đặng-Sỹ) biết chính ông ta là tác giả vụnổ ở đài phát thanh Huế vào đêm 08-05-1963 lúc 22giờ30.
Trở lại tình hình Huế sau đêm kinh hoàng ở đài phát thanh Huế, sau mấy ngàylo sợ bị chính quyền đàn áp, Trí-Quang lấy lại được bình tĩnh khi không thấyđộng tĩnh gì, đồng thời dấn tới đưa ra một số đòi hỏi, như đòi xác các nạn nhânvề an táng (chính quyền không chấp nhận); đưa ra tuyên ngôn 5 điểm trở thànhnền tàng cho Phật giáo tranh đấu năm 1963.
- Yêu cầu chính phủ Việt Nam Cộng Hòa thu hồi vĩnh viễn công điện cấm treo cờ tôn giáo nơi công cộng.
- Yêu cầu Phật giáo phải được hưởng một chế độ đặc biệt như các hội truyền giáo Thiên Chúa Giáo đã được ghi trong Đạo dụ số 10.
- Yêu cầu chính phủ chấm dứt tình trạng bắt bớ và khủng bố tín đồ Phật giáo.
- Yêu cầu cho tăng ni phật tử được tự do truyền đạo và hành đạo.
- Yêu cầu chính phủ bồi thường thích đáng cho những người chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải bị xét xử.
Ngày 09-05-1963, Ủy BanLiên Phái BảoVệ Phật Giáo được thành lập và do Hòa-thượng Thích Tâm-Châu làmchủ-tịch, văn phòng đặt tại chùa Xá-Lợi thay vì Ấn-Quang.
5 điểm này cộng với tờ trình của bộ trưởng nội vụ, khiến Tổng thống Diệm cholà quá đáng khó chấp nhận.
Trong thời gian này ở Huế, các vị Thượng-tọa ở chùa Từ-đàm đã tiếp xúc mộtcách hòa hoãn với với chính quyền, đồng thời họ cũng hạ tuyên ngôn từ 5 điểmxuống còn 3 điểm. Nội bộ chùa chia ra hai khuynh hướng rõ rệt, một bên muốnnhượng bộ, một bên cứng rắn muốn làm tới.
Chính quyền trung ương không muốn giải quyết rốt ráo vấn đề, và nghĩ đây làchuyện địa phương giải quyết cũng ổn thỏa.
Đến ngày 20-05, gần nữa tháng trôi qua, không có gì cụ thể được giải quyết.Lúc này, các bộ phận nằm vùng của Việt cộng, chưa có ảnh hưởng công khai, nhưngngấm ngầm trong các phong trào của Phật giáo. Tuy nhiên, họ đã lợi dụng khoảngtrống vừa nêu để tìm cách xâm nhập sâu hơn vào phong trào đang sôi sục khắpnơi.
Dư luận quốc tế, trong đó có các tờ báo Mỹ như New York Times, WashingtonPost, New York Herald Tribunne cũng như chính giới Mỹ lên tiếng công kích TổngThống Ngô-đình-Diệm đàn áp Phật giáo.
Tại Huế, chùa Từ-đàm bị cô lập, vài ngày sau điện nước cũng bị cúp. Đây làquyết định địa phương do tình hình khẩn cấp ngay tại chỗ.
Chủ trương của Tổng thống Ngô-đình-Diệm là giải quyết đối thoại giải quyếtôn hòa và thương thuyết với các thầy ở chùa Từ-Đàm, trong đó có Thượng-tọaThiện-Minh. Việc này ông Ngô-đình-Nhu không đồng ý, vì cho rằng các thầy khôngphải là người tu hành thuần túy. Nhưng tổng thống vẫn một mực giữ ý kiến riêngcủa mình trong việc điều đình với Từ-Đàm.
Một trong những nỗ lực hòa giải là cử Trung tá bác sĩ Trương-khuê-Quan làmtrung gian hòa giải, vì ông là người từng làm Phật sự với các thầy từ năm 1946cho tới khi nhập ngủ năm 1956. Tổng thống yêu cầu chuyển đạt yêu cầu là cácthầy đừng tuyệt thực, dân chúng ngưng biểu tình một cách quá đáng, mọi việc sẽđược giải quyết đâu vào đó.
Tưỏng cũng nên nói rằng, trong suốt thời gian xảy ra tranh chấp hay tranhđấu cùa Phật giáo, các viên chức thuộc tòa lãnh sự Hoa-Kỳ đã có sự liên lạc mậtthiết với các Thượng-tọa chùa Từ-Đàm.
Như trên đã nêu, mọi việc hòa giải đang được tiến hành âm thần nhưng tốt đẹpthì ngày 11-06-1963, Hòathượng Thích-quảng-Đức tự-thiêu.
Sau cuộc tự-thiêu này, Tổng-thống Ngô-đình-Diệm phát biểu như sau trong buổichiều cùng ngày: “sự hòa giải đang tiến hành tốt đẹp thì sớm nay do sự tuyêntruyền quá khích che dấu sự thật gây sự hoài nghi về thiện chí của chính phủkhiến một số người bị đầu độc gây một án-mạng oan uổng làm tôi rất đau lòng” (nguyênvăn).
Cũng cần phải nhắc lại xuất xứ của hai Thượng-tọa thiện-Minh và Trí-Quang dobác sĩ Tâm-Minh Lê-đình-Thám đào tạo (chủ tịch hội Seerba trước năm 1945). Bácsĩ Tâm-Minh Lê-đình-Thám là một cư sĩ uyên thâm Phật học. Tuy nhiên, ông đã rờibỏ Phật giáo và gia nhập đảng Lao-động Việt-Nam.
B/ Nhận định:
1/ Thông tư, nghị định quy định về việc treo cờ tôn giáo phù hợp với thểdiện quốc gia của Tổng-thống Ngô-đình-Diệm là điều hợp lý và đương nhiên.
2/ Văn bản gởi đến Huế ngày 06-05-1963lại trùng vào dịp lễ Phật đản. Tuy nhiên, chính quyền địa phương qua ôngNgô-đình-Cẩn đã rất linh động và có thiện chí trong việc hoãn thi hành lịnh từtrung ương.
3/ Việc đình hoãn này đã được các bên đồng ý vào ngày 07-05-1963 ở tỉnh đường Thừa-Thiên Huế.
Phía chánh quyền gồm các ông: Nguyễn-văn-Đẳng, tỉnh trưởng Thừa-thiên Huế;ông Phó tỉnh trưởng Hành chánh; ông Phong Trưởng ty Cảnh sát thành phố Huế.
Phía chùa Từ-Đàm: Có các Thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Thủ, và Trí-Quang.
4/ Trong lễ Phật đản tổ chức sáng ngày 08-05-1963, Trí-Quang đã bội ước và lên tiếng công kíchgay gắt chính quyền. Nên nhớ trong buổi lễ có sự hiện diện của những viên chứccao cấp về hai mặt hành chánh và quân sự Việt-Nam Cộng-Hòa.
Sự kiện này cho thấy:
a/ Phản bội sự thỏa thuận giữa hai bên chính quyền và chùa Từ-Đàm ngày07-05; b/ Hạ nhục viên chức chính phủ, trong khi hai vị đại diện đến tham dự lễPhật đản trong sự chân thành; c/ Cố tình thổi phồng sự kiện không thật, thànhra biến cố gọi là "đàn áp Phật giáo cũng như đòi bình đẳng tôngiáo";
5/ Từ nhận định 4 cũng như các điểm a, b, c và xuất thân của thầy Trí-Quangcho phép đưa đến nhận định 5 này là, nhân vật Trí-Quang tuy mặc áo Phật, nhưngkhông làm việc cho Phật. Nghĩa là làm việc cho đảng Lao-động Việt-nam (tiềnthân của đảng Cộng-sản Việt-Nam hiện thời).
6/ Trong dự kiến, chùa Từ-Đàm sẽ tổ chức lễ đốt pháo bông vào buổi tố ngày08-05. Tuy nhiên, chương trình này đã bị hủy bỏ và dời đến trước đài phát thanhHuế. Một ngày trước khi xảy ra thảm kịch, Đại úy Scott đã bí mật từ Đà-Nẵng r
Nguồn: https://www.facebook.com/notes/qu%C3%A2n-s%E1%BB%AD-vi%E1%BB%87t-nam/b%E1%BA%A3n-l%C3%AAn-ti%E1%BA%BFng-th%E1%BB%A9-n%C4%83m_v%E1%BB%81-b%C3%A0i-vi%E1%BA%BFt-%C4%91%C4%83ng-tr%C3%AAn-voa-kh%C3%B4ng-ph%E1%BA%A3n-%E1%BA%A3nh-s%E1%BB%B1-th%E1%BA%ADt-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-v/260297424112473
Bản Lên Tiếng Thứ Năm_Về Bài Viết Đăng Trên VOA Không Phản Ảnh Sự-Thật Lịch-Sử Việt-Nam.
Trả lờiXóaVụ “tự thiêu” của Hòa Thượng Quảng Đức cũng đã được đưa ra ánh sáng. Một tàiliệu được công bố năm 2000 cho biết William Kohlmann, một nhân viên tìnhbáo Mỹ đang làm việc ở Anh quen biết với Trần Quang Thuận đã được điều động quaSài Gòn để hướng dẫn Trần Quang Thuận và Đại Đức Thích Đức Nghiệp làm vụ này.Bill Kohlmann kể lại khi mua xăng về đã được khuyến cáo là phải đổ thêm Dieselvào cho cháy chậm lại. Ký giả Malcolm Browne của AP, một nhân viên CIA khác, cónhiệm vụ báo tin cho các ký giả đến đúng lúc để quay phim, chụp hình và gởi đikhắp thế giới. “Ngọn đuốc của CIA” này đã làm chấn động thế giới.Tưởng đây là cách tranh đấu hay nhất, 30 vụ tự thiêu tiếp theo đã được thựchiện, nhưng không có CIA nhúng tay vào nên trở thành tiếng kêu trong sa mạc!
Tài liệu của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cho biết sau vụ tự thiêu của Hòa ThượngQuảng Đức, Tướng Trần Thiện Khiêm (một agent của CIA) đã xúi các Tướng Lãnh vàogặp ông Diệm yêu cầu ban hành tình trạng khẩn cấp và xét chùa để ổn định tìnhhình. Ông Diệm đã trúng kế CIA.
[FRUS, 1961 – 1963, Volume III, tr. 616. Document 275]
Bản Lên Tiếng Thứ Nă