Trung Quốc bố trí tàu sân bay, lập ADIZ ở Biển Đông?
12.12.2013
Theo báo chí Hong Kong, một chuyên gia quân sự Trung Quốc nói cần bố trí tàu sân bay Liêu Ninh để củng cố tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Nhật báo thân Trung Quốc Wen Wei Po (Văn hối báo) xuất bản ở Hong Kong ngày 11/12 dẫn lời học giả Song Zhongping nói Biển Đông là nơi tốt nhất để nhóm chiến đấu của tàu sân bay Liêu Ninh chứng tỏ năng lực của mình.
Ông Song nói vì một số đảo ở Biển Đông nằm cách xa Trung Hoa lục địa nên Bắc Kinh cần phải đưa tổ chiến đấu tàu sân bay tới khu vực để bảo vệ những tuyên bố chủ quyền của mình tại đây. Nếu làm được như vậy, Trung Quốc có thể mở rộng sự hiện diện quân sự trong khu vực.
Vẫn theo chuyên gia này, khi Trung Quốc lập “vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) tại Biển Đông trong tương lai, toàn bộ không phận này cần phải thông thoáng và dễ kiểm soát và điều động tàu sân bay đến Biển Đông là bước quan trọng để Trung Quốc đạt được mục tiêu đó.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đang được 4 tàu chiến hộ tống trong nhiệm vụ huấn luyện và thử nghiệm đầu tiên ở Biển Đông.
Văn Linh
Phương Tây lên kịch bản Trung Quốc tấn công phủ đầu Việt Nam
06.07.2013
Căn cứ hải quân Cam Ranh và Đà Nẵng là hai địa điểm đầu tiên được Trung Quốc lựa chọn cho đòn tấn công mở màn nhằm Việt Nam. Chỉ trong ít phút, hàng chục chiếc máy ném bom chiến lược H-6, máy bay cường kích A-7 đã dội lửa xuống hai căn cứ này.
Sáng tinh mơ, 12 chiếc máy bay chiến đấu đa năng Su-27 hộ tống 20 chiếc máy bay cường kích A-7, máy bay tấn công mặt đất thế hệ mới của Trung Quốc - một phiên bản phát triển từ cường kích Su-24 Fencer của Nga nhanh chóng lao tới bờ biển Việt Nam, mục tiêu là Vịnh Cam Ranh, căn cứ quân sự lớn nhất của QĐND Việt Nam.
Sau khi cắt bom, những chiếc Fencer này vọt lên cao, những chiếc có gắn ổ súng ở dưới bụng đã bay vòng trở lại, tiếp tục xả đạn vào bất cứ chiếc Mig-21 Fisbed cũ kỹ của Việt Nam nằm trên đường băng.
Chỉ trong vòng 5 phút, hệ thống phòng không Việt Nam chỉ còn là đống đổ nát, méo mó. Các tòa nhà và dàn radar bị phá hủy, tháp kiểm soát không lưu không còn hoạt động.
Cuộc không chiến đầu tiên của Cuộc tấn công của con Rồng diễn ra trong vòng chưa đầy 30s, một chiếc J-8 bám theo 2 chiếc Mig-21 đan trên đường tuần tra thường lệ trở về. Chiếc đầu tiên bị bắn hạ bằng tên lửa tầm gần. Chiếc thứ hai thoạt đầu gặp may vì thiết bị dò tìm mục tiêu trên tên lửa bị lẫn lộn bởi hai máy bay đang bay theo đội hình…
Cuộc tấn công của những chiếc H-6 là thảm họa chưa từng có trong một căn cứ quân sự của NATO (ám chỉ căn cứ này do Mỹ xây dựng đầu tiên). Lý do là khi xây dựng căn cứ, người ta không đặt ra vấn đề giúp nó tồn tại qua một cuộc tấn công bất ngờ.
Nhưng chưa phải đã hết, khi những chiếc ném bom chiến lược hoàn thành nhiệm vụ. Tiếp tục một phi đội A-7 (nhái từ máy bay cường kích Su-24 Fencer) lao đến. Mỗi chiếc đem theo 4 quả tên lửa chống hạm C-802. Trong vòng vài phút. Mọi quả tên lửa đều được bắn ra, mục tiêu là các chiến hạm Việt Nam đang trú trong căn cứ.
Cùng lúc đó, không quân Trung Quốc cũng ra tay chớp nhoáng với căn cứ Đà Nẵng. Lãnh nhiệm vụ tấn công là 12 chiếc Su-27, 12 chiếc A-7 và 12 máy bay ném bom chiến đấu JH-7 (Jang Hong) của hải quân Trung Quốc.
12.12.2013
Theo báo chí Hong Kong, một chuyên gia quân sự Trung Quốc nói cần bố trí tàu sân bay Liêu Ninh để củng cố tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Nhật báo thân Trung Quốc Wen Wei Po (Văn hối báo) xuất bản ở Hong Kong ngày 11/12 dẫn lời học giả Song Zhongping nói Biển Đông là nơi tốt nhất để nhóm chiến đấu của tàu sân bay Liêu Ninh chứng tỏ năng lực của mình.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc
Chuyên
gia quân sự này lý luận rằng sở dĩ Trung Quốc cần bố trí một tàu sân
bay ở Biển Đông vì Bắc Kinh đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm
trọng trong khu vực. Ông Song nói vì một số đảo ở Biển Đông nằm cách xa Trung Hoa lục địa nên Bắc Kinh cần phải đưa tổ chiến đấu tàu sân bay tới khu vực để bảo vệ những tuyên bố chủ quyền của mình tại đây. Nếu làm được như vậy, Trung Quốc có thể mở rộng sự hiện diện quân sự trong khu vực.
Vẫn theo chuyên gia này, khi Trung Quốc lập “vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) tại Biển Đông trong tương lai, toàn bộ không phận này cần phải thông thoáng và dễ kiểm soát và điều động tàu sân bay đến Biển Đông là bước quan trọng để Trung Quốc đạt được mục tiêu đó.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đang được 4 tàu chiến hộ tống trong nhiệm vụ huấn luyện và thử nghiệm đầu tiên ở Biển Đông.
Văn Linh
Phương Tây lên kịch bản Trung Quốc tấn công phủ đầu Việt Nam
06.07.2013
Căn cứ hải quân Cam Ranh và Đà Nẵng là hai địa điểm đầu tiên được Trung Quốc lựa chọn cho đòn tấn công mở màn nhằm Việt Nam. Chỉ trong ít phút, hàng chục chiếc máy ném bom chiến lược H-6, máy bay cường kích A-7 đã dội lửa xuống hai căn cứ này.
Sáng tinh mơ, 12 chiếc máy bay chiến đấu đa năng Su-27 hộ tống 20 chiếc máy bay cường kích A-7, máy bay tấn công mặt đất thế hệ mới của Trung Quốc - một phiên bản phát triển từ cường kích Su-24 Fencer của Nga nhanh chóng lao tới bờ biển Việt Nam, mục tiêu là Vịnh Cam Ranh, căn cứ quân sự lớn nhất của QĐND Việt Nam.
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 1024x723. |
Quân cảng Cam Ranh - mục tiêu tấn công giả tưởng
Dựa
vào radar theo dõi mặt đất, những chiếc máy bay này xà thấp, khi trên
đầu mục tiêu, chúng nhanh chóng cắt bom chùm xuống mặt đất. Những quả
bom đã phá hủy căn cứ một cách nhanh chóng. Sau khi cắt bom, những chiếc Fencer này vọt lên cao, những chiếc có gắn ổ súng ở dưới bụng đã bay vòng trở lại, tiếp tục xả đạn vào bất cứ chiếc Mig-21 Fisbed cũ kỹ của Việt Nam nằm trên đường băng.
Chỉ trong vòng 5 phút, hệ thống phòng không Việt Nam chỉ còn là đống đổ nát, méo mó. Các tòa nhà và dàn radar bị phá hủy, tháp kiểm soát không lưu không còn hoạt động.
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x441. |
Máy bay đánh chặn J -8
Tuy
nhiên, đòn phủ đầu này chưa thể phá hủy hoàn toàn căn cứ. Ngay lập tức,
24 máy bay ném bom chiến lược H-6, bản sao của máy bay ném bom phản lực
cánh quạt Tu-16, xuất phát từ căn cứ không quân Hải khẩu ở phía nam đảo
Hải Nam lao đến. Phạm vi hoạt động 2.000 km, mang được 5 tấn bom, những
chiếc TU-16 này được 12 máy bay đánh chặn Thẩm Dương J-8II cánh tam
giác bảo vệ. Man theo thùng dầu phụ, J-8 đủ sức bay theo H-16. Hệ thống
radar Zhuk do Nga sản xuất cho phép J-8 đồng thời theo dõi 10 mục tiêu.
Cuối cùng là những chiếc máy bay tiếp dầu vốn được cải tạo từ máy bay
vận tải Nga IL-78 bay cách đó 500 km để đảm bảo những chiếc máy bay tấn
công có đủ nhiên liệu khi quay về. Cuộc không chiến đầu tiên của Cuộc tấn công của con Rồng diễn ra trong vòng chưa đầy 30s, một chiếc J-8 bám theo 2 chiếc Mig-21 đan trên đường tuần tra thường lệ trở về. Chiếc đầu tiên bị bắn hạ bằng tên lửa tầm gần. Chiếc thứ hai thoạt đầu gặp may vì thiết bị dò tìm mục tiêu trên tên lửa bị lẫn lộn bởi hai máy bay đang bay theo đội hình…
Cuộc tấn công của những chiếc H-6 là thảm họa chưa từng có trong một căn cứ quân sự của NATO (ám chỉ căn cứ này do Mỹ xây dựng đầu tiên). Lý do là khi xây dựng căn cứ, người ta không đặt ra vấn đề giúp nó tồn tại qua một cuộc tấn công bất ngờ.
Nhưng chưa phải đã hết, khi những chiếc ném bom chiến lược hoàn thành nhiệm vụ. Tiếp tục một phi đội A-7 (nhái từ máy bay cường kích Su-24 Fencer) lao đến. Mỗi chiếc đem theo 4 quả tên lửa chống hạm C-802. Trong vòng vài phút. Mọi quả tên lửa đều được bắn ra, mục tiêu là các chiến hạm Việt Nam đang trú trong căn cứ.
Cùng lúc đó, không quân Trung Quốc cũng ra tay chớp nhoáng với căn cứ Đà Nẵng. Lãnh nhiệm vụ tấn công là 12 chiếc Su-27, 12 chiếc A-7 và 12 máy bay ném bom chiến đấu JH-7 (Jang Hong) của hải quân Trung Quốc.
Máy bay ném bom chiến đấu JH-7
Vì
sự chậm chạp của những chiếc JH-7 trong khi những chiếc Su-27 gây nhiễu
chậm chạp khiến 15 chiếc Mig-21 của Việt Nam có thời gian bay lên
nghênh chiến.
Mặc dù không thể so sánh được với Su-27 nhưng do các phi công Việt Nam được đào tạo tốt hơn, số giờ bay nhiều hơn. Hai chiếc 2 chiếc JH-7 đã bị bắn hạ: Một do Mig 21, một do tên lửa phòng không SA-6 Kub. Cả phi đội Mig 21 bay thoát khỏi cuộc tấn công…
Kịch bản này thực ra do hai chuyên gia Humphrey Hawksley và Simon Holberton những nhà báo kỳ cựu chuyên theo dõi khu vực Viễn Đông, đưa ra từ cuối thế kỷ cuối thế kỷ XX trong cuốn sách “Cuộc tấn công của con Rồng”. Tại thời điểm thập kỷ 1990, hai chuyên gia này dựa trên những kinh nghiệm chính trị sâu sắc của mình cùng nhận định Viễn Đông luôn là điểm nóng” tiềm tàng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột sẵn sàng bùng nổ.
Bối cảnh trực tiếp tạo cảm hứng để họ thực hiện cuốn sách là thời điểm Trung Quốc bắt đầu trỗi dậy với sự kiện Trung Quốc tiến hành một loạt các cuộc tập trận lớn dọc bờ biển phía Đông năm 1996. Trước đó một năm, họ cũng đã gây ra một số cuộc đụng độ nhỏ ở biển Đông. Là cuốn sách giả định cho tương lai nhưng họ đã mô tả khá chi tiết những khả năng có thể xảy ra, chi tiết đến cả những diễn biến trên thị trường trường khoán khi cuộc chiến xảy ra, mối quan hệ chằng chịt và phức tạp giữa các quốc gia với tập đoàn xuyên quốc gia, các cá nhân ở các quốc gia đối đầu với nhau…
Cuốn sách cũng đã được một loạt các chuyên gia quân sự góp ý, hiệu đính, như: David Tait – cựu sĩ quan tác chiến của tàu ngầm tấn công HMS Opossum giúp vạch kế hoạch tác chiến của tầu ngầm diesel điện của Trung Quốc; John Myers, một cựu chỉ huy tàu ngầm hạt nhân kiêm chủ bút tờ tạp chí quân sự Jane’ Fighting Ships thẩm định; John Downing, cựu sĩ quan tình báo hải quân Anh…
Đương nhiên, kịch bản trên đã lạc hậu khi thời thế đã có nhiều thay đổi, khó lòng cho phép một cuộc tấn công toàn diện như vậy diễn ra và cũng khó lòng có một cuộc “dạo chơi” dễ dàng như vậy cho bất cứ thế lực nào muốn tấn công Việt Nam.
Mặt khác, các tác giả cũng đã đánh giá quá thấp năng lực cảnh giới của Việt Nam. Chưa kể, hệ thống mắt thần Việt Nam đã được hiện đại hóa đáng kể, đủ sức bao quát mọi động tĩnh trên biển Đông. Việt Nam cũng đã cũng đã sở hữu hệ thống radar chủ động cực kỳ hiện đại Kolchuka, có thể phát hiện cả máy bay tàng hình từ khoảng cách xa. Vì vậy, câu chuyện “hai chiếc Mig-21 cũ kỹ trên đường tuần tra về bị bắn hạ mà không phát hiện ra đối phương” là chuyện hết sức nực cười.
Về năng lực phòng không, bên cạnh lưới lửa phòng không dày đặc, Việt Nam cũng đã nâng cấp hệ thống lên lửa phòng không tầm trung SA-3 lên chuẩn S-125 Petrora, đủ sức chống lại mọi phương tiện bay hiện đại; các hệ thống phòng không S-300 hiện đại.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã sở hữu hàng chục chiếc tiêm kích đa năng hiện đại thế hệ 4 và 4++ Su-27, Su-30.
Phong Nhĩ
Mặc dù không thể so sánh được với Su-27 nhưng do các phi công Việt Nam được đào tạo tốt hơn, số giờ bay nhiều hơn. Hai chiếc 2 chiếc JH-7 đã bị bắn hạ: Một do Mig 21, một do tên lửa phòng không SA-6 Kub. Cả phi đội Mig 21 bay thoát khỏi cuộc tấn công…
Kịch bản này thực ra do hai chuyên gia Humphrey Hawksley và Simon Holberton những nhà báo kỳ cựu chuyên theo dõi khu vực Viễn Đông, đưa ra từ cuối thế kỷ cuối thế kỷ XX trong cuốn sách “Cuộc tấn công của con Rồng”. Tại thời điểm thập kỷ 1990, hai chuyên gia này dựa trên những kinh nghiệm chính trị sâu sắc của mình cùng nhận định Viễn Đông luôn là điểm nóng” tiềm tàng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột sẵn sàng bùng nổ.
Bối cảnh trực tiếp tạo cảm hứng để họ thực hiện cuốn sách là thời điểm Trung Quốc bắt đầu trỗi dậy với sự kiện Trung Quốc tiến hành một loạt các cuộc tập trận lớn dọc bờ biển phía Đông năm 1996. Trước đó một năm, họ cũng đã gây ra một số cuộc đụng độ nhỏ ở biển Đông. Là cuốn sách giả định cho tương lai nhưng họ đã mô tả khá chi tiết những khả năng có thể xảy ra, chi tiết đến cả những diễn biến trên thị trường trường khoán khi cuộc chiến xảy ra, mối quan hệ chằng chịt và phức tạp giữa các quốc gia với tập đoàn xuyên quốc gia, các cá nhân ở các quốc gia đối đầu với nhau…
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 768x387. |
Cuốn sách cũng đã được một loạt các chuyên gia quân sự góp ý, hiệu đính, như: David Tait – cựu sĩ quan tác chiến của tàu ngầm tấn công HMS Opossum giúp vạch kế hoạch tác chiến của tầu ngầm diesel điện của Trung Quốc; John Myers, một cựu chỉ huy tàu ngầm hạt nhân kiêm chủ bút tờ tạp chí quân sự Jane’ Fighting Ships thẩm định; John Downing, cựu sĩ quan tình báo hải quân Anh…
Đương nhiên, kịch bản trên đã lạc hậu khi thời thế đã có nhiều thay đổi, khó lòng cho phép một cuộc tấn công toàn diện như vậy diễn ra và cũng khó lòng có một cuộc “dạo chơi” dễ dàng như vậy cho bất cứ thế lực nào muốn tấn công Việt Nam.
Mặt khác, các tác giả cũng đã đánh giá quá thấp năng lực cảnh giới của Việt Nam. Chưa kể, hệ thống mắt thần Việt Nam đã được hiện đại hóa đáng kể, đủ sức bao quát mọi động tĩnh trên biển Đông. Việt Nam cũng đã cũng đã sở hữu hệ thống radar chủ động cực kỳ hiện đại Kolchuka, có thể phát hiện cả máy bay tàng hình từ khoảng cách xa. Vì vậy, câu chuyện “hai chiếc Mig-21 cũ kỹ trên đường tuần tra về bị bắn hạ mà không phát hiện ra đối phương” là chuyện hết sức nực cười.
Về năng lực phòng không, bên cạnh lưới lửa phòng không dày đặc, Việt Nam cũng đã nâng cấp hệ thống lên lửa phòng không tầm trung SA-3 lên chuẩn S-125 Petrora, đủ sức chống lại mọi phương tiện bay hiện đại; các hệ thống phòng không S-300 hiện đại.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã sở hữu hàng chục chiếc tiêm kích đa năng hiện đại thế hệ 4 và 4++ Su-27, Su-30.
Phong Nhĩ
Nguồn:http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=25999 |
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét