SÂN GA LỠ CHUYẾN TÀU...!!!
Huỳnh Mai St.8872
Sân ga lỡ chuyến tàu Tự-DO!- QL.VNCH.
1- Tàu hỏa, xe bò cho người tìm vùng đất hứa!- Cộng Sản Miền Bắc VN
Sau 30-4-1975, người dân nông nô Miền Bắc theo đoàn quân chiến thắng Cụ Hồ vào Nam, thành lập một đạo quân Phát xít Cộng Sản , chuyên cướp của cải, tài sản dân miền Nam chở về Bắc trên những chuyến tàu hỏa, molotova {Liên Xô}, xuyên vùng đất hứa giàu có, về vùng đất khổ Bắc Việt Hà Nôi. Người dân miền Bắc Việt và bộ đội cụ Hồ biến thành kẻ cữu vạn, chuyên đi khuân vác của cải, tài sản , tư- bản giàu có miền Nam.về Bắc. Từ tay ông chủ cũ về trao tay ông chủ mới- Tư sản Đỏ Bắc Việt Hà nội!??
2- Tàu-thuyền vượt biển, cho người Miền Nam tìm Tự Do!
Đó là Cộng Đồng người Việt Tỵ nạn Cộng Sản vượt biển tìm Tự Do.Chấp nhận bao hiểm nguy sinh mạng để đánh đổi quyền sống tự do con người, thà mất nước, mất tự do quyết không đầu hàng giăc cộng miền Bắc xâm lăng của quân dân- cán chính VNCH.
SÂN GA LỠ CHUYẾN TÀU...!!!
Từ khi giã từ vũ khí, Sài gòn chìm trong nước mắt của các cựu quân- dân, cán- chánh Miền NamVNCH, kẻ ở lại chịu từ tội, đền ơn nợ nước; người...người bỏ nước ra đi...!. Tất tả ngược xuôi, kẻ ở người đi, nên để lỡ một chuyến tàu " Tự Do dân tộc! "
Sân ga Sài gòn là bến đổ của người dân giữa hai dòng ý thức hệ Cộng Sản và Tư Do- tư bản. Tàu hỏa "Thống Nhất" là phương tiện chuyên chở của những người Công Sản Miền Bắc vào Nam, tìm vùng đất hứa sinh sống ổn định và làm giàu, thay thế chỗ dân Miền Nam bỏ nước ra đi, tìm nơi di trú Tự do, không có bến đổ, không đâu là nhà!?. Họ bấp bênh và sống nguy hiểm trên chiếc tàu thuyền mỏng manh, và cũng gọi là chuyến tàu Tự Do, được kết thành xương máu, hy sinh của bản thân và đồng bào, họ trốn tránh, tỵ nạn Cộng Sản.
Suốt 38 năm qua, dù con tàu bằng ghe, thuyền bé nhỏ mong manh không bến đổ giữa biển khơi, nhưng với tâm huyết tìm tự do, và cuối cùng, quân dân , cán chánh VNCH cũng tìm đến được xứ sở Hoa Kỳ làm chốn dung thân.Và trở thành một Cộng Đồng Người Việt Hải ngoại lập nghiệp nước ngoài thành tài, đổ đạt và dể hòa nhập, tiến bộ văn minh với thế giới tự do!. Để tránh xa một thiên đàng Cộng Sản- Mất Tự Do!!!
Sự thành công tìm tự do của dân Miền Nam, làm náo nức dân Miền Bắc muốn tìm con đường Tự Do, thay thế thiên đường Cộng Sản đã xáo mòn chủ nghĩa lỗi thời. Người dân giàu có trong thiên Xã Nghĩa CS, Vẫn đói khát Tự Do.Và, sau gần 40 năm, vẫn còn vượt biển...!? Nhưng với Cộng Sản VN, họ vẫn luôn luôn là kẻ lỡ chuyến tàu, vì chính quyền Cộng Sản VN không muốn thất thoát tài sản Việt Nam theo người vượt biên ra nước ngoài, chui vào ngân hàng ngoại quốc.
Vượt Biên Để Chuyển Tiền- Và Tị Nạn Kinh Tế CSVN
Hiện tượng vượt biên ngày nay của nhóm lợi ích Công Sản, họ là con ông cháu cha thân thế V.C, có quyền chức đảng viên cộng sản; nắm giữ tài chính quốc gia thuộc tâp đoàn Tư Bản Đỏ CSVN. Nay CSVN tự biết Diễn Biến Hòa Bình, đưa đến sự sụp đổ chế độ,nêm tìm cách chuyển tiền và di dân ra khỏi đất nước công sản, để tráng sự tức giận, nguy hiểm của toàn dân. Bằng mọi cách cho con du sinh, du học nước ngoài như Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Canada V.v...Tổng cộng 150.000 du sinh và lấy cớ,có lý do chuyển tiền cho du sinh ăn học,để mua tài sản đất đai, nhà cao ốc và trang trại chăn nuôi, đồn điền cây trái để an hưởng tuổi già; đầu tư tương lai cho con cháu. Với lý do ngụy tạo đó, lãnh đạo và bộ hạ CSVN tìm cách " tháo chạy " khỏi Việt Nam ra nước ngoài, là công cán, công vụ và dầu tư hợp tác kinh doanh nước ngoài, hay xuát cảnh thăm con rồi ở lại.cùng mua hộ chiếu VISA tại Tổng Lãnh Sự quán tại Sài Gòn, để di dân hợp pháp sang cư trú tại Hoa Kỳ với giá 50.000-> 70.000 đô la Mỹ{ Vừa mới xảy ra tại Sài Gòn ,Lãnh Sự Quán của Nguyễn Thành Ân.Vụ Việc đổ bể vì tranh nhau đào thoát khỏi Việt Nan, dưới áp lực Hoa Kỳ và Trung Quốc, cho diễn biến hòa bình; thay đổi hiến pháp 1992/CSVN và đổi tên nước VNDCCH cho hợp thức hóa việc bôn bán Hoàng Sa & Trường Sa cho Trung Quốc Cộng Sản. Lãnh đạo Cộng Sản phải ra đi đẻ tránh sự nổi giận toàn dân bằng những phương tiện hiện đại, an toàn hơn thuyền nhân vượt biển thời VNCH, trên những thuyền gổ mong manh, sóng gió, bão táp đại dương.
Mọi mưu toan bán nước, bán biển đảo Hoàng -Trường Sa, đem tiền ra nước ngoài sinh sống của các lãnh đạo CSVN,đều bị CIA- Trung ương tình báo Hoa kỳ bẻ gãy và triệt tiêu khi Mỹ vẫn còn trách nhiệm với đồng minh VNCH, khi mặt trận chính trị lẩn kinh tế, tuy không tiếng súng; vẫn còn tiếp diễn thời hậu chiến tranh VN, để phân biệt ai thắng ai trong đất nước cộng Sản, chỉ biết hèn với giăc và ác với dân này!?
Mọi cuộc di tản...di dân là âm mưu đào thoát của đảng lãnh đạo Việt Nam.
Tất cả điều là SÂN GA LỠ CHUYẾN TÀU! KHI GIẢI PHÁP VIỆT NAM ĐƯỢC QUYẾT ĐINH CHIA ĐÔI BIỂN ĐÔNG Á/TBD; TRUNG LẬP HÓA VIỆT NAM VÀ TRẢ LẠI HOÀNG SA &TRƯỜNG SA CHO VNCH ĐÊ MỸ KHAI TÁC DẦU VÀ QUỐC TẾ HÓA HÀNG HẢI BIỂN ĐÔNG, do hai lãnh tụ thế giới TT Barack Obama và TBT Cộng sản Trung quốc, Tập Cận Bình sẽ gặp gở, bàn thảo nhau hợp tác sống chung hòa bình: chia đôi ảnh hưởng ĐNÁ/TBD.Đặc biệt giải quyết dứt điểm CSVN trong ngày 7 và 8/6/2013 tại Hao Kỳ. Rất là quan trọng cho số phận CSVN.
Đây cũng là bản nhắc lại trong các kỳ họp mật đàm liên quốc gia giữa Trung Quốc- Nga Xô- Hoa Kỳ suốt tháng vừa qua, do ông TBT Tập Cận Bình ngoại giao đến nhiều nước, như con thoi, chỉ để bàn về CSVN là trở ngại duy nhất cho hợp tác hoa bình và Quốc tế hóa hàng hải Biển Đông có gắn liền Hoàng Sa & Trường Sa VN là chặn đường giao lưu hàng hải quốc tế. Giải pháp trả lại Hoàng Sa & Trường Sa là của VNCH là thi hành Hiệp Định Paris/73, có quốc tế LHQ giám sát thi hành, là đúng theo ting thần công ước quốc tế, công bằng cho VNCH.
Trung Cong thuong luong voi My & Nga giao VN cho Trung Hoa.
Thông tin nầy chính xác nếu có ai theo dõi chương trình Truyền Hình Hoa Kỳ của Đài CCTV News (San Jose, bang California) trong mấy ngày qua đã thấy Quốc Hội Trung Cộng họp về vấn đề nầy.
Liên kết: http://www.ukdautranh.com/2013/03/ban-nuocviet-nam-la-ac-khu-hanh-chinh.html?spref=fbMỜI XEM TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM PHIÁ DƯỚI:
TRUNG CỘNG thương lượng với Mỹ và Nga giao VN cho Tàu coi như phần đất thuộc Trung Hoa như HONGKONG và MACAUVon: BACH VU [mailto: ]TRUNG QUỐC KHAI MẠC KỲ HỌP QUỐC HỘI CHUẨN BỊ CÔNG BỐ:VIỆT NAM là “Đặc Khu Hành Chính” của Trung Quốc!VIỆT NAM SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP, TÁI TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ THEO ĐIỀU KIỆN DO TRUNG CỘNG CHỈ ĐẠO!Trong lúc cả nước đang thờ ơ chủ quan rằng Cộng sản Việt Nam còn gìn giữ độc lập cho đất nước…?VIỆT PRESS INTERNATIONAL Thứ Ba, 05/03/2013, 12:05 (GMT+7)Thực chất, việc đưa ra chiêu bài sửa đổi hiến pháp là do Trung Cộng chỉ đạo trong kế họach chuẩn bị tổ chức lại hoàn toàn guồng máy chính trị CSVN để biến Việt Nam thành “Đặc Khu Hành Chính” (Special Administrative Region – SAR) của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, như qui chế “Một Quốc Gia Hai Chế Độ” đã thực hiện tại Hồng Kông và Macau.Trong kế họach này có những việc nhất thiết phải xảy ra:1-Qua cuộc họp Quốc Hội kỳ này, Trung Cộng sẽ công bố tập đoàn lãnh đạo mới của họ.2-Trung Quốc sẽ tái phối trí các thành phần lãnh đạo cho Việt Nam, Nguyễn Sinh Hùng, Chủ Tịch Quốc Hội sẽ thay thế Nguyễn Tấn Dũng trong một cuộc bầu cử phi-dân-chủ.3-Việt Nam sẽ ngưng tất cả các hợp tác quân sự với Hoa Kỳ và giới hạn quan hệ quốc tế.4-Sự đặt mua vũ khí từ Nga và trở lại của Nga ở Vịnh Cam Ranh là để ngăn chặn Hoa Kỳ.5-Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đã mất khả năng chiến đấu và hoàn toàn lệ thuộc Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc.6-Những thành phần thân Mỹ sẽ bị lọai khỏi chính quyền CSVN, Nguyễn Tấn Dũng và lâu la sẽ ra nước ngoài xin tị nạn, những số tiền tham nhũng kếch sù lên hàng trăm tỉ đô la bị các ngân hàng do Trung Cộng kiểm soát đóng băng và giam giữ không cho xuất ngân.7-Chế độ công an trị sẽ ngự trị trên nhân dân Việt Nam, tất cả các dân quyền, nhân quyền đều bị chà đạp.8-Trung Cộng tiếp tục chính sách bành trướng ở Biển Đông, cấp visa di dân tự do cho người Trung Hoa đến Việt Nam chiếm đóng, lập nghiệp, và cấm ngư dân Việt Nam ra khơi đánh cá để nắm bao tử của cả nước Việt Nam.9-Hoa Kỳ mặc cả với Trung Quốc, không trở lại chiến trường Việt Nam, nếu cần thiết sẽ có biện pháp chia đôi Việt Nam, Hoa Kỳ thành lập một quốc gia mới từ Đà Nẳng trở vô. _
Nguồn: https://mail.google.com/mail/u/0/?tab=wm#inbox/13e789aed37ac803
Nhân viện phụ trách dịch vụ ngoại quốc của tòa Tổng Lãnh Sự Mỹ tại Sài Gòn bị bắt vì bán thị thực nhập cảnh kiếm hàng triệu Mỹ kim
25/05/2013 02:23 |
Điều tra viên Dinits nói là “Ông ta đã chuyển tiền ra khỏi
Việt Nam bằng những người rữa tiền qua các ngân hàng ngoại quốc chủ yếu
đóng tại Trung quốc, đến một trương mục nhà băng ở Thái Lan mà ông ta đã
mở vào tháng 5, 2012.
Cali Today News – Tin tức tiếng Việt tại Sài
Gòn và tin tức tiếng Mỹ tại Hoa Kỳ rộ lên về chuyện một nhân viên dịch
vụ nước ngoài Foreign Service officer của tòa tổng lãnh sự tại Sài Gòn,
có tên là Michael T. Sestak, đã kiếm được vài triệu Mỹ kim qua dịch vụ
bán chiếu khán nhập cảnh vào Hoa Kỳ với giá có khi lên đến 70 ngàn Mỹ
kim. Đây là vấn đề mà báo Mỹ gọi là “visa-for-money scam”.
Theo tài liệu của tòa án vừa công bố, thì Michael T. Sestak đã
“nhận hối lộ vài triệu Mỹ kim” từ các người dân Việt Nam, để đổi lấy
chiếu khán nhập cảnh vào Mỹ.
Nhiều người sắp hàng chờ nộp đơn xin chiếu khán tại tòa Tổng Lãnh Sự Mỹ nằm trên đường Đồng Khởi
ở Sài Gòn vào ngày 24 tháng 1, 2013. Photo courtesy: Ảnh tư liệu của báo Tuổi Trẻ.
Ông Michael T. Sestak bị tố cáo tội gian lận chiếu khan nhập cảnh
(visa fraud) và hối lộ (bribery) trong một đường dây liên quan đến vài
quốc gia.
Những kẻ đồng phạm quảng cáo là giá tiền cho mỗi chiếu khán là từ
50 đến 70 ngàn và đôi khi thấp hơn. Điều tra viên Simon Dinits đã viết
lời khai như thế. Cũng theo viên điều tra này, thì “Họ khuyến khích các
người lấy mối nâng cao giá lên và lấy giá chênh lệch làm tiền hoa hồng
cho họ.”
Theo các viên điều tra thì vụ việc nói trên xảy ra trong thời gian
ông Sestak phụ trách bộ phận chiếu khán nhập cảnh cho những người không
phải là di dân (non-immigrants visas) tại tòa tổng lãnh sự Mỹ tại Sài
Gòn. Ông Sestak làm việc tại tòa tổng lãnh sự cho đến tháng 9 vừa qua,
khi mà ông rời khỏi để chuẩn bị phục vụ Hải quân. Vào lúc đó, một mật
báo viên đã báo cho các điều tra viên biết vụ việc này.
Ông Sestak vừa bị bắt một cách âm thầm vào tuần rồi ở miền Nam
California. Chính quyền sợ ông ta trốn, nên đã yêu cầu trác tòa bắt giữ
ông ta mà không cho tại ngoại hầu tra, cho đến khi ông ta được giải giao
về Hoa Thịnh Đốn, nơi khởi thủy của vụ truy tố này kể từ ngày 6 tháng 5
vừa qua.
Điều tra viên Dinits đã truy tố Sestak và 5 người đồng phạm khác trong một lời khai dày 28 trang.
Bản khai báo điều tra này cũng trình bày cách mà ông Sestak đã chuyển tiền hối lộ ra khỏi các nước thế nào.
Điều tra viên Dinits nói là “Ông ta đã chuyển tiền ra khỏi Việt Nam
bằng những người rữa tiền qua các ngân hàng ngoại quốc chủ yếu đóng tại
Trung quốc, đến một trương mục nhà băng ở Thái Lan mà ông ta đã mở vào
tháng 5, 2012. Lúc ấy, ông ta dùng tiền mua bất động sản ở Phuket and
Bangkok, Thailand.”
Sestak về làm việc tại tòa Tổng Lãnh Sự Mỹ tại Sài Gòn từ tháng 8,
2010, với chức vụ trưởng bộ phận chiếu khán không di dân (the chief of
the non-immigrant visa staff).
Các nhà điều tra cho biết là từ 1 tháng 5, 2012 đến 6 tháng 9,
2012, tòa tổng lãnh sự đã nhận 31,386 đơn xin giấy chiếu khán không di
dân, và đã bác hồ sơ ở tỷ lệ 35.1%. Cùng thời gian này, theo các điều
tra viên,
Sestak giải quyết 5,489 đơn xin chiếu khán, và bác bỏ chỉ 8.2% hồ sơ mà thôi.
Tỷ lệ bác đơn xin chiếu khán nhập cảnh của ông Sestak còn xuống tới
mức thấp 3.8% vào tháng 8, 2012 trước khi ông ta rời nhiệm sở.
Theo điều tra viên Dinits, một trong những đồng phạm bị truy tố với
Sestak là “Tổng giám đốc văn phòng tại Việt Nam của một công ty đa quốc
gia có trụ sở tai Việt Nam”. 4 đồng phạm khác là bạn bè và thân nhân
của cá nhân này và tất cả đều sống tại Việt Nam.
Điều tra viên Denits nói rằng một đồng phạm “tiếp cận khách hàng
tại Việt Nam và tại Mỹ” và quảng cáo là chiếu khán nhập cảnh có thể được
bảo đảm, kể cả đối với những người mà những người đó không hẵn là những
ứng cử viên có thể chắc chắn được. Những người đồng phạm này giúp huấn
luyện cho người nộp đơn và chính ông Sestak sẽ xem duyệt hồ sơ.
Vào tháng 7 vừa qua, theo điều tra viên Dinits, thì một mật báo
viên đã báo cáo cho các viên chức của tòa tổng lãnh sự biết là khoảng từ
50 đến 70 người từ một làng ở Việt Nam đã trả tiền một cách bất hợp
pháp để có chiếu khán nhập cảnh.
Điều này đã khiến cho các nhà điều tra bắt đầu theo dõi các địa chỉ
IP (internet) của các đơn xin chiếu khán nhập cảnh online, và từ đó tìm
ra các máy điện toán và máy chủ cụ thể. Các điều tra viên cũng báo cáo
kết quả truy tìm các vụ chuyển ngân, gồm cả khoản tiền 150 ngàn chuyển
vào tài khoản của chị của Sestak ở Florida.
Các nhà điều tra còn tìm kiếm chứng cứ qua các trương mục emails.
Theo Dinits, một tòng phạm còn viết trong một email vào ngày 5 tháng 7
như sau: “Cơ hội này chỉ còn một vài tháng nữa mà thôi, và sau đó thì
kết thúc.”
Vụ việc này chắc sẽ không dừng ở đây. Chúng tôi sẽ cập nhật khi có tin tức mới.
Nguyễn Dương
Sau gần 40 năm, vẫn còn dân Việt Nam vượt biên
- Thứ Sáu, 10 tháng Năm năm 2013 02:07
- Tác Giả: Người Việt
HÀ NỘI, Việt Nam (AP) – Gần bốn chục năm sau khi hàng trăm ngàn người Việt Nam rời bỏ đất nước trốn chạy Cộng Sản trên những chiếc tàu mỏng manh, ngày nay số người ra đi bằng đuòng biển vẫn còn đang gia tăng.
Từ năm ngoái, trại tập trung giam giữ dân tị nạn từ các nước Á Châu đến Australia, trên đảo Christmas, đã được tiếp tục mở rộng thêm. (Hình: Paula Bronstein/Getty Images)
Chỉ riêng từ đầu năm 2013 đến nay đã có 460 người gồm cả đàn ông, đàn bà và trẻ con đến bờ biển Australia, nhiều hơn tổng số 5 năm trước.
Sự kiện bất ngờ này thu hút sự chú ý về tình trạng nhân quyền đang xấu đi của chế độ Hà Nội, dù rằng kinh tế yếu kém cũng có thể là lý do giải thích vì sao nhiều di dân đã quyết định chọn đi vào hành trình đầy rủi ro ấy.
Gần đây nhất, theo lời kể lại của những nhân chứng, một buổi sáng trong tháng trước, chiếc tàu đánh cá sơn bảng số đăng ký ở tỉnh Kiên Giang, chở những người Việt vượt qua hải trình 1,400 dặm đến Christmas Island, hải đảo gần Indonesia hơn là lục địa Australia.
Nhiều thuyền nhân Việt đến Australia đã bị giam giữ không có liên lạc. Chính quyền không cho biết những chi tiết về tôn giáo, quê quán của họ ở Việt Nam, hai điều ấy có thể khiến hiểu được lý do họ đi tỵ nạn.
Anh Truong Chi Liem, liên lạc được qua điện thoại từ Wiilawood Immigration Detention Center, một trại tập trung dân tị nạn ở ngoại ô Sydney, không tiết lộ gì về trường hợp của mình nhưng nói rằng: “Tôi thà chết ở đây còn hơn là bị buộc phải trở về Việt Nam”.
Người thanh niên 23 tuổi này rời khỏi Việt Nam 5 năm trước và đã bị bắt giữ 18 tháng ở Indonesia. Theo anh người Việt nào chỉ vì muốn kiếm được nhiều tiền hơn thì không khi nào chọn con đường vượt biển.
Nhưng anh cũng nói thêm: “Nếu một người có cuộc sống quá cơ cực, đối diện với sự đàn áp và đe dọa của nhà cầm quyền, thì họ vẫn ra đi”.
Một số người Việt đến Australia bằng đường qua Indonesia, theo hành trình mà một số rất nhiều dân tị nạn Đông Nam Á và Trung Đông mở ra từ hơn một thập kỷ.
Những người khác đi thuyền thẳng từ Việt Nam, hành trình dài và rủi ro hơn rất nhiều.
Qua những tuyên bố riêng rẽ, chính quyền Australia và Việt Nam đều nói rằng đại đa số những người này là di dân kinh tế có nghĩa là họ không đủ tiêu chuẩn để được hưởng quyền tạm dung.
Nhiều nhà hoạt động ở các cộng đồng người Việt tại Australia và các luật sư đại diện dân tị nạn Đông Nam Á không chấp nhận cách xếp loại ấy hoặc nêu lên những nghi vấn về thủ tục thanh lọc mà Australia áp dụng.
Họ cũng nêu lên mối quan tâm về số phận của những dân tị nạn mà Australia không muốn giữ lại và Việt Nam không muốn nhận về.
Ông Trung Doan cựu chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Australia nói: “Thái độ của (chính quyền) Việt Nam là: ‘Những người này không bao giờ là bạn của cúng tôi, vậy thì vì sao phải nhận họ về’?”.
Trong một thông cáo, chính phủ Việt Nam nói rằng “muốn hợp tác với các bên liên hệ để giải quyết vấn đế”.
Dân tị nạn là chuyện nhạy cảm với Việt Nam vì làm phương hại đến tuyên truyền của đảng Cộng Sản rằng mọi người dân trong nước đều có cuộc sống tốt đẹp.
Hành trình vượt biên cũng gợi lại hình ảnh phong trào tị nạn ồ ạt sau khi chiến tranh kết thúc.
Sau 1975, những dân tị nạn trốn chạy sự đàn áp của người Cộng Sản thắng cuộc đã tạo nên một cuộc khủng hoảng nhân đạo toàn cầu.
Cảnh ngộ bi đát của họ trở thành tiếng chuông cảnh thức dư luận quốc tế và tác động đến các giới lãnh đạo Hoa Kỳ cùng những nước đã là đồng minh đứng bên họ trong cuộc chiến.
Khoảng 900,000 người đã được hưởng quy chế tị nạn ở nhiều quốc gia Tây Phương, hầu hết là Hoa Kỳ, Australia, Canada, cho đến năm 1989 thì những thuyền nhân mới cần phải chứng minh theo Công Ước Geneva về quyền tị nạn.
Hiện nay Việt Nam vẫn là quốc gia với chế độ độc đảng và hạn chế nhiều quyền tự do, những người đối lập phê phán chính quyến, các bloggers hay nhà hoạt động tôn giáo có thể bị lãnh án tù nhiều năm.
Human Rights Watch tố giác việc tra tấn trong nhà tù là việc thông thường. Nhiều nhà hoạt động nhân quyền nói rằng sự trấn áp gia tăng trong hai năm gần đây.
Người ta chỉ hiểu biết rất ít về lý lịch của những người vượt biên trong năm nay.
Một số họ là các tín đồ Công Giáo đã tham gia cuộc biểu tình phản đối gần Nhà Thờ Lớn Hà Nội, theo lời Kaye Bernard, người bênh vực tị nạn đã tiếp xúc với một số người đến từ Hà Nội.
Những người khác cho biết có liên hệ với các vụ tranh chấp đất đai với các nhà cầm quyền địa phương.
“Tôi không cho rằng có thể tổng quát hóa, nhưng rõ ràng đang có sự gia tăng đàn áp ở Việt Nam.
Án phát nặng hơn và sự lo sợ tăng lên”, theo lời Hoi Trinh, một luật sư Úc gốc Việt từng cầm đầu một tổ chức trợ giúp dân tị nạn.
Ông tin rằng: “Nếu số người sợ hãi tăng lên thì sẽ có thêm người trốn chạy”.
Luật sư Peter Hansen, một chuyên gia về Việt Nam đã cố vấn khiếu nại cho một số người mới đến, cho biết một số nhỏ trường hợp mà ông am hiểu không bao gồm những trí thức, bloggers hay chính trị gia đối kháng được chính quyền nhắm tới trong chiến dịch trấn áp hiện nay.
Nhưng ông lưu ý rằng các chỉ hướng mà Australia áp dụng trong việc đánh giá các thỉnh nguyện của dân Việt, đã không xét tới thực tế ngược đãi các giáo phái trong một vài khu vực ở Việt Nam.
Ông nhận định: “Tôi không thể giải thích tại sao có sự gia tăng đáng kể về số người ra đi năm nay, nhưng tôi có thể nói rằng tôi hoàn toàn chắc chắn là một số những người ấy không phải đến đây vì lý do kinh tế”.
Những quốc gia lân cận Việt Nam như Cambodia vẫn tiếp tục tiếp nhận một số nhỏ người tìm đường tị nạn từ thập niên 1990.
Mặt khác hàng ngàn người Việt rời đất nước ra làm việc ở các nước Á Châu hay nơi khác, kể cả bất hợp pháp và với tư cách lao động xuất khẩu, nhiều người đã không hồi hương khi mãn hợp đồng.
Australia tỏ ra là nơi mà nhiều người vượt biên muốn chọn, nhưng đất nước này đang phải đương đầu với con số kỷ lục dân tị nạn tìm đến trong năm nay.
Dưới áp lực của công luận, chính phủ Australia đã đặt ra điều kiện khó khăn hơn để được chấp thuận quyền tị nạn và thường giam giữ những dân tị nạn ở các hải đảo hẻo lánh xa cách với luật sư.
Những người chỉ trích cho rằng bằng cách hành động này, Canberra tránh né trách nhiệm theo quy định của Công Ước Liên Hiệp Quốc về quyền Tị Nạn.
Cùng với dân các quốc tịch khác, người Việt bị giam giữ trong những trại tập trung ở lục địa Australia, hay Chistmas Island trên Ấn Độ Dương và các hải đảo Nauru, Manus Nam ngoài khơi Thái Bình Dương.
Các gia đình và trẻ con không có người trông nom đi theo, được giữ ở những trại có mức bảo vệ an ninh ít chặt chẽ hơn.
Nhà chức trách cho biết bốn dân Việt, trong đó có một thiếu niên, trốn khỏi một trại như vậy ở Darwin miền Bắc Australia đầu tuần này.
Các nhà hoạt động và luật sư bênh vực tị nạn nói rằng chủ trương đối xử khó khăn với dân Việt Nam của Australia đi đến một chỗ bế tắc: đó là chính quyền Việt Nam đã tỏ rõ thái độ không muốn nhận lại những người này.
Australia không thể đưa họ lên máy bay trả về Hà Nội, vì họ cần phải có hộ chiếu và thông hành do nhà chức trách Việt Nam cấp và như thế trước hết phải xác định căn cước lý lịch.
Năm 2011 trong số 101 dân tị nạn Việt Nam đến Australia, chỉ 6 người được hồi hương. Còn lại, rất ít nếu có, được tạm dung và hưởng quyền tỵ nạn. (HC)