Thứ Năm, 1 tháng 9, 2011

TẬP SƯU KHẢO:NỔI BUỒN CHINH CHIẾN-PHẦN I

Tham luận                            
Nhận Định                         NỔI BUỒN CHINH CHIẾN!!!
Huỳnh-Mai St.8872                              -&-&-&-
Dạ Lệ Huỳnh
Và nhiều Tác Giả           TIẾNG NÓI VÔ THINH CỦA LÒNG                                                                              
July-25-2011                                                                YÊU NƯƠC!!!
2:45 PM                                             ***
      Đã 36 năm qua biến cố lịch sử ngày 30-4-2011  ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng dân tộc: “Có trăm vạn lần vui có ngàn vạn lần sầu”.Sau cái vui,niềm vui thống nhất dân tộc của người Cộng Sản Miền Bắc là cái buồn thống thiết dân tộc Miền Nam.Có nỗi vui nào trọn vẹn bao giờ!?...Thống nhất cho lẽ chiến thắng nhưng chia rẽ lòng người-Dân tộc- chiến bại Miền Nam.
    Thắng-thua là lẽ thường trong cuộc chiến nhưng nhìn kỹ lại chỉ có người dân là kẻ chiến bại mà thôi…!.Vì thế người dân bỏ nước ra đi nhiều như thế nên không lấy gì làm lạ!?...Suy ra cho cùng ,cái thắng của người Cộng Sản miềm Bắc là thắng giùm cho Nga-Tầu-Cộng sản Quốc tế dâu phải cho dân tộc Việt Nam.Chúng ta-người dân Việt hãy nhìn hình ảnh minh họa sau đây để biết nổi đau buồn Mất Nước dân tộc…!
 A-Thân Phận Chiến Tranh.
   Thơ,
                Chỉ còn là quê hương!...
                                   Huỳnh-Mai.St.8872
                                         Dạ Lê.Huỳnh
                                                                  
       
                  ***
Quê hương tôi là chuổi ngày chinh chiến,
Tiếng bomb rền ru hát suốt canh đêm,
Ru con chiếc bóng chờ bên song cữa,
Đèn tàn hiu hắc mõi bóng chinh nhân,
khuất nẽo chiều hôm át tiếng bomb rền,                            
Con thơ mẹ yếu quê nhà xế bóng,
Hỏa châu soi bóng đất mẹ lối về,;
Đường hành quân vạn lối biết về đâu,
Đường về quê cũ hảo châu mờ lệ,
Chỉ là ảo mộng,còn là quê hương,
                    S
oS                                                  
Chinh chiến tàn rồi gió bụi chiến tranh,
Nắng nhạt hồng phai kiếp sống mông manh,
Lối xưa nhà cũ nay đâu còn nữa,
Mộng hồn non nước thôi phải tan tành,
Quê hương réo gọi vào đời chinh chiến
Cho Tư-Do nhưng ước vọng không thành,
Cong nòng súng gẩy dập vùi chiến đấu,
TựDo gẩy cánh ta chết không đành,
Nữa hồn chinh chiến đi vào cải tạo,
Nữa mãnh sơn hà tan tác biển khơi;...
                       SoS
Bao rừng cay đắng sau hồi chinh chiến,
Bỏ lại quê này mãnh vở quê hương,
"Giải phóng Tụ-do",do tự mình chọn,
Một đời Xã Nghĩa trên cả Tự-Do,
Sáng khoai chiều sắn thỏa đời khát vọng,
Dân chủ bình quyền gái điếm tư do,
Bán thân chuộc đất lấy chồng xứ lạ,
Báo hiếu kiểu nầy nhục quốc vong gia,
"Giải phóng dục tình"nữ lưu Xã Nghĩa,
Còn gì;?...đâu nữa...chỉ là quê hương,
                        SoS
Vì đời mà thương;... đem thân  chiến đấu;...
Thất bại rồi;...sao nở lòng nào quên,?..
Quên chi những đêm nồng an giấc ngủ,
Mặc cho sương gió dạn dày chinh nhân,.
Ơn anh đó tháng ngày trong lao cải,
Mai này rảnh nợ cho em lấy chồng,
"Tiếc hạnh bất phong"lấy chồng Bắc Bộ
Một đời "giải phóng" của tiền tự do,
Nữ lưu bất hạnh một thời mất nước;?...
Còn lại gì;??? nột chút cho quê hương,
                       SoS
Chuông chùa thúc giục tuần hành phật tử,
Đem Phật xuống đường cản lối Tụ Do,
Kẽng nhà thờ;...Linh Mục đi hốt rác,
Xôn xao báo chí rũ nhau ăn mày,
Sinh viên trí thức những đêm không ngủ,
Mất Tự Do rồi,có mất quê hương;???...
Giật mình chợt tỉnh "Chân Trời Đỏ" máu,
Đêm dài;...cảnh tỉnh điểm tiếng chuông chúa,
Sáng mai héo hắc;... chuông nhà thờ đổ,
Đỏ cả sao trời;...đỏ cả quê hương,
                     SoS
trời sao lấp lánh thiên đường Xã Nghĩa,
Dưới trời lệ đổ "ngục đàng'Tự DO,
Con anh quốc tế làm tròn nghĩa vụ,
Cháu anh trả nợ xung phong núi rừng,
Thế hệ tàn quân cháu con nợ máu,
Lao động công trường Xã Nghĩa cộng nô,
Bán thân nô lệ phận người dân ngụy,
Cho con Cộng Sản một thơi xuất du,
Nhà lầ gái đẹp con tu bản Đỏ,
Tình người hun húc ;...chì còn quê hương,
                       SoS
Rừng xanh biển rộng một màu non nước,
Thác ngàng Bản Giốc nghìn năm mất rồi,
Trấn ải Địa Đầu Nam Quan dời mốc,
Tốp teo biển vịnh "Lai khứ qui Tàu";...
Hoàng ,Trường Sa Giọt lệ Việt Nam đổ,
Nước mắt tuôn tràn ngập cả biển Dông,
Trong biển lệ mẹ tìm đường vượt sóng,
Bỏ lại sau lưng mãmh vở tưng-tàn,
Biển mặn trê môi nghe hồn  chất ngất,
Ta lại nhìn ta;...còn là quê hương;;;...
                      SoS
Nặng nợ quê hương vượt thuyền không thoát,
Súng đạn nầy;... ta trả lại biển khơi,
Vùi Trong lòng biển ba hài cốt Mỹ;...
Đồng minh chiến hữu trách nhiệm không thành,
Sống lại quê nhà lưu đày kiếp phận,
Đường đời hẹp lối ta lại;... gặp ta;.
Mang thân súng gảy tủi hờn nhục quốc,
Nhìn lại chính mình xác chết Tự Do,
Trần truồng nhân thế;... người đời quên lãng;.
Còn gì;...cho ta,chỉ là quê hươmg,;...
                     SoS
Bạn bè chiến đấu bỏ đi biền biệt,
Đứa chết trong tù đứa Mỹ rướt đi,
Còn tôi ở lại trong cơn chiến bại,
Búa rìu dư luận;...người chối "TỰ-Do",
Nhiều khi bật khóc mà không thành tiếng,;...
Nuốt lệ vào lòng cho cõi chết Tự-Do;...
Trời hởi;?,Tụ-Do sao mà đắt thế;???
Pháo hoa chiến thắng chôn vùi mừng vui,
Một đời chinh chiến giọt buồn biết khóc,
Tiếc thương chi;...Chỉ còn;..là quê hương,
                        SoS
Phố cũ lên đèn hoàng hôn tắt nắng,
Buồn trong kỹ niệm đếm lá me bay,
Công viên ghế đá chờ ai muôn thưỡ,
Bạc tình chi lắm hởi;?....thế nhân oi;?.
Đèn đường hiu-hắc nhòa trong mắt lệ,
Nhớ bóng người xưa nhớ cả chiến trường,
Đường xưa lối cũ Tự- Do khuất tất.
Để lại nơi nầy môt bóng hình ai;?
Hình ai khốn khổ...lưu đày tổ quốc,
Mang khối tình chung;...chỉ là quê hương!!!
                                Huỳnh-Mai
                          [Quê hương lưu đày]

 B- NỘI CHIẾN HOA KỲ-NỖI BUỒN NHỤC QUỐC VIỆT NAM!?
Thứ năm, 30/12/2010 15:58
 Huỳnh Mai - Dạ lệ Huỳnh  
Nguồn tin BBC15.oo gmt thứ tư 29-12-2o1o,

Báo Đảng ở VN nói về ngoại giao của Mỹ

Các lãnh đạo Việt Nam, Hoa Kỳ và Philippines tại cuộc gặp cao cấp ở New York hồi tháng 9/2010
Báo Đảng ở Việt Nam hoan nghênh quan hệ sâu đậm hơn với Hoa Kỳ với khu vực trong năm 2010 và hy vọng quan hệ đem lại hiệu quả cụ thể năm tới.
Hôm 29/12/2010, Tạp chí Cộng sản, cơ quan phụ trách mặt tư tưởng - lý luận của đảng cầm quyền ở Việt Nam đã đăng bài của Thông tấn xã Việt Nam ca ngợi rằng sự dấn sâu vào khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ trong năm nay.
Bài "Năm 2010: Tầng nấc mới trong quan hệ Asean - Mỹ" cho rằng năm nay, nước Mỹ "đã để lại một dấu ấn sâu đậm hơn ở Đông Nam Á".
Ở vị trí cao nhất trên trang Quốc tế, bài báo cũng nhắc đến "hai chuyến thăm" của Ngoại trưởng Hillary Clinton tới Việt Nam, và cho rằng Hoa Kỳ đang theo đuổi "chính sách can dự mới với Myanmar".
Trước đó là cuộc hội đàm giữa Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Barack Obama tại New York.
Tờ báo của Việt Nam phấn chấn nhắc lại rằng hai nhà lãnh đạo đã "đồng chủ trì" cuộc họp cao cấp Hoa Kỳ - Asean ở New York hồi tháng 9 vừa qua với ý nêu cao vị thế của phía Việt Nam.
Sau đó, tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore tháng 11, các lãnh đạo Việt Nam và Asean lại gặp gỡ ông Obama.
Tuy không đề cập đến Trung Quốc nhưng bài báo cho rằng "sau nhiều năm chú trọng quan hệ với các nước lớn, có thể nói năm 2010 đã đánh dấu bước chuyển của chính quyền Mỹ trong quan hệ với các nước nhỏ hơn".
Hy vọng trong năm 2011, mối quan hệ Mỹ - ASEAN không chỉ dừng lại ở những lời bày tỏ tốt đẹp về nhau
Tạp chí Cộng sản
Điều này được thể hiện rõ ràng nhất trong quan hệ Mỹ - Aseanmà truyền thông nhà nước ở Việt Nam cho rằng "đã tiến một tầng nấc mới".
Bài báo nói trên cho rằng Hoa Kỳ nay có cách can dự "ngang bằng và đa phương hơn" với các nước Đông Nam Á.
Tuy thế, bài báo cũng nhận định rằng đây là quan hệ "non trẻ" và chính Hoa Kỳ cũng như các nước thành viên Asean đang có các thách thức nội bộ.
Trong bối cảnh đó, bài trên Tạp chí Cộng sản viết:
"Hy vọng trong năm 2011, mối quan hệ Mỹ - Asean không chỉ dừng lại ở những lời bày tỏ tốt đẹp về nhau mà được thể hiện trong các hành động hiệu quả có lợi cho cả hai bên."
Quan hệ Hoa Kỳ với Việt Nam đang bước vào một giai đoạn nhạy cảm.
Đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị họp Đại hội XI, quyết định đường lối cho hệ thống cộng sản và nền kinh tế thị trường vào năm năm tới trong không khí ngày càng có nhiều đòi hỏi nội bộ rằng Đảng phải cải tổ chính trị.
Hoa Kỳ cũng vừa bổ nhiệm ông David Shear, một chuyên gia về Đông Á, sang làm tân đại sứ từ đầu 2011, thay cho ông Michael Michalak sau 3 năm rưỡi phục vụ tại Vi ệt Nam
 Theo luận điểm người viết,trước khi quan hệ sâu đậm với Hoa Kỳ trong việc đối tác chiến lược Đông nam Á,chúng ta nên xem lại kẻ cựu thù Mỹ trở thành đồng minh chiến lược đáng tin cậy không? và họ có cái gì tốt đẹp đáng cho ta học hỏi !? và có đáng tín nhiệm?khi bỏ rơi quân đội Miền Nam VNCH đem lại chiến thắng cho quân dân ta giải phóng Miền Nam 30-4-1975 là thiện chí độc lập thống nhất,hay là lợi lộc quyền lợi với riêng Hoa Kỳ...
 Dù thế nào đi nữa Hoa kỳ cũng có cái điểm tốt về ý thức dân tộc và xứng đáng tự hào là dân tộc văn minh hùng mạnh đáng cho ta học hỏi Hoa Kỳ qua cuộc nội chiến Nam Bắc nứớc Mỹ tháng 4-1865 cách đây hơn 110 năm rồi,mà Mỹ vẫn còn tự hào dân tộc anh hùng...
 Tôi xin trích những bài viết quốc tế cho sự cảm động rất hào hùng dân tộc Hoa Kỳ:
Cuộc nội chiến Nam Bắc của Hoa Kỳ tháng 4 năm 1865 và
Khi mùa dứt chiến chinh trên quê hương tôi (Tháng Tư 1975)



Lúc bấy giờ là đêm ngày 8 tháng 4 năm 1865, Đại tướng Robert Lee, thống lãnh quân đội miền Nam, cùng Ban Tham Mưu ngừng chân đặt bản doanh bộ chỉ huy trong một cánh rừng gần Toà Thị Xã Appomattox, thuộc tiểu bang Virginia. Sáu ngày liên tiếp trước đó đạo quân miền Nam đã đi không ngừng nghỉ tiến về phía Tây hướng về dãy núi Blue Ridge, nơi tướng Lee từng tuyên bố ông có thể cầm cự chiến đấu ít nhất là 20 năm. Nhưng đêm nay khi tướng Lee và Bộ Tham Mưu mệt mỏi của ông dừng quân tại Appomattox thì đạo quân miền Nam đang bị quân đội miền Bắc bao vây, lương thực cạn, hy vọng tiếp tế không có, hy vọng tăng viện cũng không. Xa xa tiếng đại bác xé màn đêm dội về... Tất cả hy vọng của tướng Lee lúc này chỉ còn đặt vào một vị tướng trẻ gan dạ, John Gordon. Vị tướng này sáng sớm hôm sau sẽ tiến quân chọc thủng phòng tuyến bao vây của quân đội miền Bắc.
Cách đó không xa, viên sĩ quan phụ tá của tướng Grant, thống lãnh quân đội miển Bắc, bước vào phòng riêng của tướng Grant để đánh thức ông dậy. Người sĩ quan hầu cận vội mang đến tướng Grant một tách cà phê nóng hổi. Tách cà phê dẫu có giúp nhẹ đi cơn nhức đầu nhưng không làm giảm bớt mối căng thẳng lo âu của tướng Grant. Sau cùng tướng Grant kéo ghế ngồi, và khởi sự thảo bức thư trả lời thư mới nhận được từ tướng Robert Lee. “Tôi rất muốn hoà”, tướng Grant viết, “và mong muốn kết thúc cuộc chiến mà không phải tổn thất thêm một nhân mạng nào nữa. Nhưng cuộc hội kiến do Đại Tướng đề nghị vào 10 giờ sáng hôm nay không có một lợi ích nào cụ thể và tôi không có thẩm quyền quyết định hoà hay chiến.” Nhưng bức thư của tướng Grant chưa kịp đến tay tướng Lee, tiếng súng đã lại bắt đầu nổ.
5 giờ sáng, sương mù còn bao phủ rặng đồi bên kia Appomattox. Loạt đạn đầu tiên xé màn sương, đánh thức sáng chủ nhật 9/Apr/1865, tiếp theo là tiếng thét tiến quân của quân đội miền nam. Từng đợt tấn công của tướng Gordon đã đánh bật tuyến phòng thủ đầu của quân miền Bắc, chiếm nhiều cỗ súng đại bác, đánh bạt hai bên mở rộng đường tiến quân, và ào ạt tiến lên đồi. Nhưng từ phiá bên kia đồi, quân miền Nam đã đụng phải một bức tường dày đặc, kéo dài hơn 2 dặm, cuả hai đơn vị bộ binh quân đội miền Bắc. Và ép từ phiá sau là hai đơn vị bộ binh khác của quân miền Bắc tiến lên. Quân miền Nam bị ép vào giữa, tiến không được, lui cũng không xong, và “chém vè” cũng không được.
Chỉ trong vòng 3 tiếng đồng hồ sau, tướng Lee được tin khấp báo của tướng Gordon “Quân sĩ của tôi đã chiến đấu hết mình. Trình Đại Tướng tôi không làm gì hơn được nữa!”. Lập tức tướng Lee triệu tập Ban Tham Mưu thâu hẹp để quyết định hoà hay chiến. Tướng Lee nói với các tướng bao quanh: “Giờ đây tôi chẳng còn làm gì hơn là đến trình diện và đầu hàng trước tướng Grant”.
Nơi được chọn để nghị hoà là một căn nhà nhỏ mái ngói thuộc Appomattox, một thị xã hẻo lánh nằm vào phiá Nam tiểu bang Virginia. Có độ chừng 20 căn phố, lèo tèo vài cửa hàng nhỏ, một lữ quán và toà thị xã. Khi mặt trời leo lên cao là lúc tướng Lee đã đến điểm hẹn, ông bước theo sự hướng dẫn của vị sĩ quan tuỳ viên và một sĩ quan tham mưu thuộc Bộ Tham Mưu của Tướng Grant. Tướng Lee, uy nghi trong bộ binh phục đại lễ, hông đeo trường kiếm, ngồi xuống cạnh một chiếc bàn gỗ nhỏ. Giờ đây ông đã có mặt ngay trong lòng đất đối phương.
Vào khoảng nửa tiếng sau, tiếng giày nện trên sàn gỗ và tướng Grant bước vào. Khác hẳn với tướng Lee, tướng Grant không đeo kiếm, không mặc quân phục, quần và đôi ủng lấm đầy bùn.
Theo yêu cầu của tướng Lee, tướng Grant đích thân thảo bản văn kiện chính thức đầu hàng của quân đội liên hiệp miền Nam và sau tự tay trao cho tướng Lee xem lại. Chậm rãi, từ tốn, tướng Lee rút cặp kiếng đeo mắt, lấy khăn lau kỹ lưỡng, đeo kính lên và chăm chú đọc.
“….Vũ khí, đại bác và các tài sản công phải được liệt kê, sắp xếp và giao nộp cho một viên sĩ quan do tôi chỉ định. Những vũ khí này sẽ không gồm có vũ khí cá nhân của các sĩ quan, cũng như ngựa và tư trang của họ. Sau khi hoàn tất, mọi sĩ quan và binh sĩ sẽ được phép trở về nguyên quán, và sẽ không bị quấy nhiễu bởi các cơ quan cầm quyền chừng nào họ tôn trọng lệnh đầu hàng và tuân theo luật lệ địa phương nơi họ cư ngụ.”
Lần đầu tiên trong buổi hội kiến, gương mặt của tướng Lee tươi hẳn. Như vậy có nghĩa là sĩ quan và binh sĩ dưới quyền của ông sẽ không bị giam giữ như tù binh chiến tranh. Có nghĩa là họ sẽ không bị đem ra bêu riếu diễn hành hạ nhục trên các đường phố. Có nghĩa là họ sẽ không bị mang ra toà truy tố về tội phản loạn.
Tướng Lee nói, “Thưa Đại Tướng, những điều kiện đầu hàng thế này sẽ có ảnh hưởng rất tốt với quân đội của tôi.” Và tướng Lee nói tiếp, “Nhưng thưa ngài, trong quân đội miền Nam cuả tôi, ngay cả binh sĩ khi gia nhập cũng mang theo ngựa của họ vào quân đội.”
Tướng Grant nói ông sẽ không thay đổi gì trong văn kiện đầu hàng, nhưng sẽ ra khẩu lệnh cho phép mọi binh sĩ miền Nam được phép mang ngưạ và lừa về quê quán để sử dụng trong việc trồng trọt ở các nông trại.
Trận đánh quyết định tại Five Forks (Tháng Tư 1865)
Tướng Lee còn thêm một lời yêu cầu nữa. Ông trình bày cho tướng Grant biết ông còn giam giữ hơn một ngàn tù binh quân đội miền Bắc nhưng không có lương thực cung cấp cho họ và ngay chính quân đội của ông cũng không còn lương thực. Không ngập ngừng, tướng Grant đề nghị sẽ ra lệnh xuất kho cấp ngay khẩu phần cho hơn 25,000 quân sĩ của quân đội liên hiệp miền Nam.
Tướng Grant hỏi, “Như vậy, đủ chưa?”
“Thưa, quá đủ, quá đủ, thưa đại tướng.” Tướng Lee trả lời.
Tướng Lee đứng dậy, lần lượt bắt tay các sĩ quan trong Bộ Tham Mưu của tướng Grant, bắt tay tướng Grant, nghiêng mình chào tất cả mọi người có mặt và bước ra khỏi phòng họp.
Tướng Grant và ban sĩ quan tham mưu đã đứng sẵn ở bao lơn trước căn nhà, nơi đôi bên nghị hoà. Khi ngựa tướng Lee rảo bước đi qua, cặp mắt của hai vị tướng quân chạm nhau trong giây phút, họ đồng ngả nón chào nhau. Trên bao lơn xung quanh tướng Grant và suốt trong sân trước căn nhà lịch sử, sĩ quan và binh sĩ miền Bắc đều đưa tay chào kính vị tướng bại trận quân đội liên hiệp miền Nam.
Tin đồn đầu hàng của tướng Lee tràn lan mau chóng như thuốc súng. Khắp nơi binh sĩ miền Bắc reo mừng. Họ liệng lên không trung mũ nón, giày, bao đạn, áo hay bất cứ vật gì có thể ném tung lên được. Họ ôm nhau, hôn nhau. Súng ống các loại, kể cả đại bác bắt đầu nổ. Thế nhưng tướng Grant nhanh chóng ra lệnh ngưng ngay tức khắc những biểu lộ nỗi vui mừng của binh sĩ miền Bắc. “Rồi sẽ có ngày mừng chiến thắng”, tướng Grant giải thích, “Nhưng không phải là ngày hôm nay. Quân đội miền Nam đã đầu hàng. Chúng ta không được phép reo mừng trên chiến bại của họ”. Điều quan trọng với tướng Grant là phải làm sao để thắng trận, đồng thời cũng phải gìn giữ cho bằng được sự toàn vẹn tình cảm giữa những người cùng trong cộng đồng dân tộc Hoa Kỳ.
4:30 chiều ngày 9 tháng 4, 1865, Bộ Trưởng Bộ Chiến Tranh tại Hoa Thịnh Đốn nhận được một điện văn ngắn ngủi của tướng Grant, “Tướng Lee đã buông súng đầu hàng quân đội miền Nam theo những điều kiện do tôi ấn định.”
Cách đó không bao xa, tướng Lee cỡi ngưạ trở về bản doanh của mình. Dọc hai bên đường, binh sĩ miền Nam nghiêm chào vị tướng lãnh mà họ tôn sùng. Nhiều người bật khóc, phủ phục bên đường. Tướng Lee cũng không cầm được nước mắt. Về đến đại bản doanh, trước mặt sĩ quan và binh sĩ đứng chờ, tướng Lee hướng về họ và nói: ”Tôi đã cố gắng làm tất cả những gì có thể làm được. Và nay lòng tôi nặng chĩu và không thể nói gì hơn”.
Bước đi vài bước, ông dừng lại và thêm: “Các anh em hãy trở về quê quán. Và nếu các ngươi sống được như những công dân tốt như các anh em đã từng chiến đầu như các chiến sĩ thì các ngươi sẽ thành công rồi. Và tôi sẽ luôn luôn hãnh diện vì các anh em.” Và tướng Lee biến mình vào trong lều vải của mình.
Điều kiện đầu hàng được hai tướng Lee và Grant ký kết tại Appomattox ngày 9 tháng 4, 1865 thì 3 ngày sau, ngày 12 tháng 4 mới là ngày quân liên hiệp miền Nam chính thức buông súng đầu hàng.
Hai đạo quân dàn đôi bên con đường chạy theo phiá Đông rừng Appomattox. Chỉ huy cánh quân miền Bắc và điều khiển buổi lễ là tướng Chamberlain, nguyên là một giáo sư đại học, Huy Chương Danh Dự, hai lần bị thương trên chiến trường.
Chỉ huy 28,000 sĩ quan và binh sĩ liên hiệp miền Nam là tướng Gordon, một trong những cận tướng can trường của Đại tướng Lee, 4 lần bị thương tại mặt trận, một lần bị trúng đạn xuyên qua mặt.
Tướng Chamberlain đã ghi lại trong hồi ký cuả mình: ” Từng đoàn, từng đoàn, họ tiến bước theo nhịp quân hành, ép chặt vào nhau giống như một giòng người đội vương miện màu đỏ ối, giương cao quân kỳ và hiệu kỳ. Đây là những người mà gian lao, đau khổ, nhọc nhằn, kể cả tử thần không bẻ cong được quyết tâm của họ. Họ đứng thẳng hàng trước mặt đoàn quân chúng tôi, một đoàn quân tơi tả, xương xẩu, nhưng hiên ngang, mắt sáng ngời chiến thắng, họ là những hình ảnh sống phản ảnh mối liên hệ thắm thiết chỉ có thể có giữa những đồng đội trên chiến trường”.
Không hề dự định trước, cũng như không hề được chuẩn y trước, tướng Chamberlain bất thần hô lớn ra lệnh, “Bồng súng chào!” cho quân đội miền Bắc. Một tiếng kèn lệnh vang lên, và lập tức toàn thể đoàn quân miền Bắc bồng súng lên vai, tiếng báng súng rập khuôn vang lên.
Phiá đối diện, tướng Gordon thúc nhẹ con tuấn mã khụy hai chân trước xuống, người và ngựa cùng cúi đầu, gươm tuốt trần chúc mũi trong một dáng đìệu hùng vĩ tuyệt vời. Cùng lúc, đoàn quân miền Bắc chuyển qua bồng súng nghiêm chào. Họ chào những “anh hùng bại trận”, họ bày tỏ sự kính trọng của những người Hoa Kỳ đối với những người Hoa Kỳ.
Và phiá hàng quân miền Bắc tiếp tục giữ đúng thế nghiêm. Không có thêm một tiếng kèn. Không có một tiếng trống. Không có một tiếng hô chiến thắng. Không có một tiếng nói. Không cả một tiếng thầm thì. Mà chỉ còn là một hàng quân im phăng phắc. Mọi nhịp thở như ngừng lại.
Buổi lễ đầu hàng kéo dài 7 tiếng đồng hồ. Gần 28,000 người, trên 100,000 tấn vũ khí, đạn dược, quân kỳ, hiệu kỳ lần lượt bỏ xuống. Từng đơn vị tiến lên, gác súng, tháo bao đạn, và xếp súng xuống. Kế đến họ trìu mến cuốn hay xếp quân kỳ, hiệu kỳ, lắm cái tơi tả và lắm cái nhuộm máu đã khô, sau cùng họ khẽ đặt những lá cờ kia xuống mặt đất…
Tại sao người Mỹ lại có được tháng 04/1865 tuyệt vời như thế kia? Tuyệt vời bởi lẽ cả người thắng lẩn kẻ bại đều thiết tha và chân thành tôn kính lẩn nhau. Tuyệt đối không có cảnh “nhảy múa trên đau khổ của kẻ bại”. Người đích thực là kẻ chiến thắng trong 04/1865 chính là dân tộc Hoa Kỳ.
Mang tháng 04/1865 đặt cạnh tháng 04/1975, mọi người, kể cả những người khác biệt chính kiến, đều có thể dễ dàng nhận ra những khác biệt lớn lao vì Chiến bại tháng 04/1975 là chiến bại của một quân đội bị “Đồng Minh” đâm sau lưng.
- Sau 04/1865, quân Bắc Mỹ không hề trả thù quân Nam Mỹ. Tất cả hình thức ăn mừng chiến thắng đều bị ngăn cấm. Chẳng những không bị ngược đãi, quân Nam Mỹ còn được Bắc quân trao tặng hơn hai mươi lăm ngàn 25000 phần ăn như một lời chúc thượng lộ bình an trên con đường trở về quê hương gốc.       
- Không một người lính nào trong quân đội Nam Mỹ bị bắt giam như những tù binh.
Khi mùa dứt chiến chinh trên quê hương tôi (Tháng Tư 1975)

Tháng 04/1865 quân Bắc Mỹ chỉ tịch thu vũ khí cộng đồng, họ cho phép quan,quân miền Nam giữ lấy ngựa và vũ khí cá nhân như những tài sản riêng.!!!
                                                                                                                       Huỳnh-Mai
                                                                                                       Trích dịch từ nguồn bách khoa tòan thư Wikipedia
  
C-TIẾNG KÊU VÔ VỌNG CHO NGƯỜI THUA CUỘC.
Thứ hai, 24/01/2011 15:20

      Tâm thư không bao giờ! gởi,
                                     RU HỒN CHO ĐÁ…!
                                            Huỳnh-Mai St.8872
                                                                     Bh.Dạ Lệ Huỳnh
   Tết đến nơi,mùa xuân Tân Mão chỉ còn 10 ngày nữa! là tân niên cho một năm thay đổi mới,đúng với chữ tân theo niên lịch,một tân mão đổi mới dễ thương của con Mèo vừa thoát qua sự hùm hổ của năm Cọp qua.Củng nói lên tính cách đổi mới của Đại Hội Đãng lần Xi vừa qua-19-1-2011-đã hứa hẹn tính thách thức Dân Chủ và Hóa Bình dân tộc đã chuyển qua thờii kỳ đổi mới của Đãng Cộng Sản Việt Nam sẽ làm được gì! cho cuộc sống người dân phồn thạnh ấm no và cởi mở hiếu hòa cùng dân,cùng xây dựng tương lai hạnh phúc một Việt Nam giau mạnh và có tự chủ hơn xưa....
   Người dân khắp nơi các nước phương Tây ấy! năm nay trở về quê hương nườm-nượp cùng nhau ăn tết cổ truyền dân tộc và cung để"Mừng “Đãng Mừng Xuân " theo nghĩa  đổi đời lịch sử Xã Nghĩa Việt Nam.
   Báo Tuổi Trẻ ra ngày thứ hai 24-1-2011-tức 21 tháng chạp sắp đưa "Ông Bà về trời" có chạy một"Tít " lớn "SUM VẦY TẾT VIỆT" Có hàng vạn người bắt đầu về quê ăn tết...Hơn nửa triệu kiều bào về quê ăn tết...Hành trang trở về Việt Nam của nhiều người không chỉ là những đồng vốn chắt chiu... không ít ngườii mong muốn chuyển giao những công nghệ,kiến thức đã học được ở nước ngoài vào việt sản xuất,kinh doanh tại Việt Nam....Có nhiều Việt Kiều muốn về ở luôn VN dể đầu tư làm ăn, kinh doang tại quê nhà!
   Đứng trước miền vui phấn khởi vá "Hô-Hởi"sau kỳ đại hội Đãng XI vừa thành công...Kinh chúc Đãng Cộng Sản Việt Nam đạt được thắng lợi trong miền tin yêu mới của Dân Tộc và Kiều Bào Hãi Ngoại.Và mong  Đãng không làm thất vọng của đồng báo quốc nội và quốc ngoại Việt Nam! Trong không khí vui mừng,cởii mở đón tết xuân...!Tôi cũng như tất cả đồng bào quốc nội và hãi ngoại muốn chia sẻ cùng Thủ Tướng Chính Phủ và Bộ Chính Trị T.W Đãng CSVN một tâm thư của một thành phần công dân của Quí Ngài mà đã vô tình quên lãng trên bước đường thăng tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa có Định Huớng của Quí Ngài mà quên mất chúng tôi là kẻ lót đường cho Định Hướng Xã Nghĩa đi lên đó!...
   Chính tâm tư nguyện vọng của đồng bào cả nước đang xuân về khắp nơi đây,chính là nỗii lòng của tâm thư đó không dám gởi vào ai? và  cho ai!?.Nó chỉ dược đọc lên cho những ai còn thiết tha với tiền đồ dân tộc này mà thôi!!!
  Tập truyện,
   Lời trần tình Cải Tạo,                RU HỒN CHO ĐÁ…!?
  Tâm Thư không bao giờ gởi!                       Huỳnh-Mai St.8872           
   12 pm 05-1-2011                                      Bh.Dạ Lệ Huỳnh                                                            
 Đọc được trên báo Tuổi Trẻ Online:tuoitre.vn,ngày 4-1-2011
LTS: nhân dịp đầu năm mới 2011Thủ Tứớng Nguyễn Tấn Dũng đã gởi đến báo Tuổi Trẻ bài viết với tiêu đề”Nội Dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 và nhiệm vụ trọng tâm cua năm 2011”
 Tuổi Trẻ xin giới thiệu cùng bạn đọc .ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ “Trọng tâm của đổi mới chính trị là hoàn thiện nội dung và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đãng,gắn quyền hạn với trách nhiệm trong thực hiện chức năng lãnh đạo của các cấp ủy Đảng;mở rộng dân chủ trong Đãng và trong toàn xã hội nhằm phát huy vai trò chủ động của các cơ quan nhà nước,khả năng sáng tạo to lớn của nhân dân,sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước”.
 Nghe, như được mở rộng tất lòng chất chứa bấy lâu nay…cho ước vọng của người dân sớm được đạt thành mong muốn.Dân chủ,nhân quyền và xã hội binh đẵng toàn dân với Đãng lãnh đạo là đại phúc cho dân tộc là sức mạnh đại đoàn toàn dân bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc.
 Có phải ThủTướng Nguyễ Tấn Dũng là ông “Borit yensin”hay ông “Goodbachew”của ViệtNam!? được như vậy thì rất đáng mừng cho dân tộc dù đã đi sau nước Nga hằng 20 năm đôi mới dân chủ vẫn còn đũ sức bắt kịp tiến bộ của Đông Âu.
 Tương lai dân chủ dân tộc sẽ đem lại cho Việt Nam một sức sống mới và linh hoạt năng động hơn để kiến tạo một quốc gia thống nhất dân tộc thuầncó cộng đồng người Việt nước ngoài trở về tổ quốc xây dựng quê hương sống trong hòa bình...hạnh phúc toàn dân!.Để chia vui nỗi hân hoan chào mừng dân tộc sắp có dân chủ hòa bình dân tộc bắt đầu năm mới 2011,tôi có một tâm thư bày tỏ nỗi niềm dân tộc nặng mang suốt 35 năm qua không thể tỏ bày…và nó không bao giờ được gởi!? và chỉ để dành cho sự đồng cảm của những ai còn thiết tha với quê hương dất nước dân tộc này!Chắc tôi phải giử lại trong tâm tôi cái mơ ước thầm kín biết đến bao mới thực hiện được,và có ai!? Là người dám thực hành ý nguyện dân tộc!Hay nó chỉ là ảo ảnh trong tôi và nó là hảo huyền ước mơ của một dân thiết với hòa bình Tự-Do,Dân Chủ dân tộc Việt Nam!!!
  Tôi không phải nhà báo phóng viên hay cơ quan truyền thông báo chí.Tôi chỉ là người Cải Tạo của chế độ! Còn sót lại của Sàigon bị đồng minh Mỹ bỏ rơi sau khi hợp tác với chính quyền Việt Nam cho thỏa thuận chương trình nhân đạo H.O {ODP-orderly departure program-} của hai bên Việt Mỹ đồng ký.Hiện tại tôi đang sống dưới sự “ khoan hồng” của Chính Phủ Việt Nam Cộng Sản.
  Việt Nam là một nước mới giành độc lập giải phóng và thống nhất dân tộc ngày 30-4-1975.Nền kinh tế Vn còn gặp nhiều khó khăn vì bị cấm vận các nước phương tây nên sự phát triển xã hội,con người rất yếu kém nghèo nàn mà người dân phải chịu cảnh đói nghèo lạc hậu…miễn sao được thống nhất,hòa bình dân tộc cho dù phải chấp nhận muôn vàn khó khăn trong sự xây dựng lại quê hương xứ sở.
  Tôi là một trong số những anh em của hàng trăm ngàn chiến hữu binh lính chế độ Sàigon đã chấp nhận ở lại quê nhà dù phải ăn khoai sắn độn cơm!để chung sức,chung lòng góp bàn tay và công sức xây lại quê hương đổ nát tương tàn vì chiến tranh để lại,mà chúng tôi có phần trách nhiệm với quê hương.Chúng tôi không trách được việc Mỹ bỏ rơi miền Nam hay phản bội đồng minh,vì đó là quyền lợi của ngườii Mỹ.Cũng như chúng tôi phải nhận lảnh trách nhiệm với quê hương đất nước của mình,không trách và đổ lỗi cho ai!?...
  Chúng tôi chấp nhận thương đau chịu thương chịu khó dù còn nhiều khác biệt tư tưởng,quan niện đối xử nhau còn dị biệt chưa hòa hợp…nhưng với tình dân tộc,tình người quê hương xứ sở cùng một ông bà tổ tiên không lẽ ăn thịt nhau!…nếu có chửi bới nhau vì tranh giành cuộc sống của nhau cũng là anh em một nhà có mất chi đâu? và chia sẻ cũa cãi tài sản cho nhau…Nghĩ thế chúng tôi quân dân lính tráng Miền Nam chấp nhận bị gọi “ Ngụy Quân,Ngụy quyền “ hay dân “Ngụy Miền Nam”là tay sai đế quốc Mỹ.nuốt nhục chịu đựng làm thinh chấp nhận lỗi lầm để cùng đồng bào dân tộc cả nước xây dựng lại quê hương tổ quốc được ấm no hạnh phúc sau cuộc chiến dã đi qua mà đổ nát tang thương còn ở lại!…
   Chúng tôi đã thật lòng vì dân vì nước dù trước kia được cho là “lỗi lầm dân tộc” nhưng chúng tôi người dân “Ngụy” Miền Nam đã giao nộp cho chính quền Cách Mạng GPMN tất cả tài sản,nhà lầu,xe hơi ruộng vườn,cơ sở sảnn xuất kinh doanh.Đó là tư hữu vốn có của một đời người vất vã đánh đổi công sức của mình cho Tư Bản Mại Bản bốc lột để có đươc của cãi cho chính quyền nhà nước Cách Mạng có cơ sở tập trung vốn liếng và phương tiện tái sản xuất nuôi dân,vừa được giải phóng còn gặp khó khăn.
  Chúng tôi còn tùy theo quan niệm Cách Mạng gán ghép cho là“Kẽ thù dân tôc”,được yêu cầu tập trung cải tạo theo chính sách khoan hồng của nhà nước Cộng Sản-CNXH trong vòng 10 ngày hay o1 tháng để hòa nhập cược sống mới toàn dân nhưng thực tế đã kéo dài hơn 3 năm đến 10 năm thậm chí 15 -2o măn mà không một ai dám khiếu kiện rồi tất cả cũng chìm vào quên lãng của người dân…
  Trong khi đó,gia đình người dân ngoài dân sự vợ con,cha mẹ, bạn bè thân hữu sau khi giao nộp tài sản,tư hữu gia đình được yêu cầu của chính quyền Cách Mạng phải rời khỏi thành phố đi Vùng Kinh Tế Mới để cải tạo lao động được thích ứng với cung cách làm ăn mới và sự sống mới cho phù hợp với CNXH,không còn phải “Ngồi mát ăn bát vàng “!
Tất cả những sự việc xẩy ra như trên chứbg tỏ dân Ngụy Miền Nam có sự tiếp cận thực tế với tinh thần cầu thị biết nhẩn nhịn yêu nước chung tay góp sức tự lực cánh sinh xây dựng kại quê hương của mình không nhờ vã người bạn đồng minh người Mỹ,họ cho rằng “Người Việt không có trách nhiệm và tự chiến đấu cứu lấy quê hương mình…!?” nên mới bị Mỹ bỏ rơi!.
  Ngày nay Việt Nam trong tư thế khác xưa của thời  Liên Xô và Đông Âu sụp đổ 1989-1991 Việt Nam biết tư thay đổi và đổi mới CNXH chính mình đang theo cho thích hợp với thời đại cùng cao trào phát triển kinh tế thị trường thế giới có định hướng XHCN cho chính Việt Nam mình.
  Dân tộc VN như trải qua cơn mê khoai-sắn,bo-bo độn cơm…người dân dần ăn no mặc đẹp,xã hội phát triển lên theo mô hình “Kinh Tế Định Hướng XHCN” do Đãng Cộng sản lãnh đạo,điều hướng phát triển kinh tế xã hội nhưng không thay đổi chính trị và giáo dục.hai lãnh vực kinh tế xã hội Việt Nam đã thay đổi hẳn,lớn mạnh dần có vị trí ngang tầm phát triển khu vực ĐNÁ.Chỉ giới hạn trong lãnh vực “Kinh Tế Định Hướng XHCN” Việt Nam đã xóa bỏ được nền kinh tế chỉ huy bao cấp thời Liên Xô và đã xóa dần giai cấp VÔ SẢN công nông để thành lâp tập đoàn kinh tế quốc doanh gọi là “Tư Bản Đỏ” thuộc giới Đại Gia có nhiều vốn liếng và quyền hành thân chính phủ.Giai cấp Tư Bản Quốc Doanh này mõi lúc mõi đông hơn tùy theo sự lớn mạnh kinh tế Vn,loại bỏ dần giai cấp Vô Sản chuyên chính.
  Việt Nam thoát đói nhèo và bắt kịp đà tiên triể kinh tế trng khu vực ĐNA hòa nhập vào văn minh phát triển cộng đồng thế giới …Chúng tôi người “Dân Ngụy”vừa mừng vừa lo.Mừng đã qua cơn đói sắn khoai hằng ngày,lo vì đất đai nhà cửa bị bọn tham quan cướp lấy làm cho người dân vốn nghèo lại nghè o thêm vì mất mất hết phương tiện sản xuất trong tay.Sự giàu trong xả hội VN đã phân biệt rỏ rang giữa nông thôn và thành thị.
  Giai cấp Vô Sản nông dân ở Miền Nam là thành phần dân chúng ủng hộ Cách Mạng thành công hết 85%nông thôn có con em hồi kết trở về lập chiến khu chống VNCH {nên không lấy làm lạ khi người Mỹ rút đi và cho rằng người Vn không tự chiến đấu cho TỰ-Do dân tộc mình.Chính phủ Vn thành công kinh tế nhưng lại bỏ rơi đói nghèo cho nông dân chẵng khác nào trường hợp Mỹ bỏ rơi VNCH trước nắm 1975.Vì chính quyền CSVN thiếu dân chủ công bằng trong cách đối xử phân biệt thành phần kinh tế nông thôn và thành thị cho công nghiệp hóa làm mất cân bằng phát triển kinh tế giữ công nghiệp và nông nghiệp lảm cho giàu nghèo cách biệt nhau kha xa.
  Thành phần Tư Bản Đỏ tức tập đoàn Quốc Doanh,họ được chính phủ hổ trợ và trao cho quyền hành độc quyền kinh tế.Vốn liếng Tập Đoàn Tư Bản Quốc Doanh rất mạnh là do tài sản của toàn dân bị nhà nước quốc hữu hóa toàn dân nên có.Các Tập Đoàn Kinh Tế Quốc Doanh này than chính quyền,xuất thân từ con ông cháu cha là đãng viên đãng Cộng Sản được nhà nước tin cậy và trao quyền hành độc quyền kinh tế,họ “Vừa đá bóng vừa thổi còi”họ là Đại Gia trong mọi thành phần kinh tế Vn với đầy đủ phương tiện sống bên cạnh đó là những người nghèo khổ buôn gánh bán bưng.xích lô,xe thồ,vé số…công nhân bốc vác.Đó là những ngưoi kém may mắn bị phân biệt đối xử bấy lâu nay kể từ khi nước nhà được “Giải phóng” mà sao cuộc đời khốn khổ của họ không ai giải phóng!?
  Vì có thế có thần trong kinh doanh kinh tế nên gây ra nạn tham nhủng trong chính quền cho đút lót chạy chọt lám ăn và đưa đất nước này đến vấn nạn tham nhũng làm suy yếu uy tín lãnh đạo.xã hội càng càng đào sâu hố ngăn cách giữa giàu và nghèo tăng thêm sự phân hóa dân tộc.Người dân cố đòi dân chủ dân quyền là muốn san bằng cách biệt giàu nghèo đem lại công bằng mức sống tốt đẹp cho dân.
  Hồi còn khoai sắn độn cơm sao mọi người không đòi Tự-Do,Dân Chủ ,họ hy sinh những thứ tư-do đó để cùng nhau xây dựng quê hương tổ quốc cho dù có mang tiếng “Dân Ngụy “trong phân biệt đối xử ,vì họ đã sống qua thời Tự-Do Dân Chủ Miền Nam rồi nhưng họ vẫn theo và ủng hộ cơ sơ nằm vùng Cách Mạng hầu đem lại sự thống nhất hòa bình dân tôc dù cho phải mất nhưng thứ quyền Tự-Do đó…!
  Ngày nay đã đạt được sự thống nhất hòa bình dân tộc rồi mà vẫn thiếu sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam cho Hoàng Sa Trường Sa là sự sống còn dân tộc cho thế hệ con cháu mai sau.Người dân Miền Nam rất chân thành và biết tôn trọng sự thật trong quan niệm không phân biệt nghĩ xấu bất cư chế độ nào dù Cộng Sản hay Tự-Do chỉ là giai đoạn cứu dân cứu nước mà thôi…! Miễn sao! dân được hạnh phúc hòa bình. Nhưng rất quyết liệt và kiên cường bão vệ lãnh thổ tổ quốc Việt Nam.Họ muốn có Tự-Do dân chủ và sự toàn vẹn lãnh thổ có quyền tư quyết dân tộc và tránh phải chiến tranh.Cũng vì mục đích hòa bình tư do dân tộc mà bị chế độ nầy ghép tội phản động lật đổ chính quền Cộng Sản VN nên họ tư đối kháng với người dân mà họ đã tốn công rèn luyện,cải tạo người dân thành một dân tộc anh hùng yêu nước yêu CNXH!?
  Đến nay đã ba mươi lăm năm qua mà cuộc đời họ vẫn nắng mưa đi nhặt nhạnh từng túi bao nilon đêm về “tái chế” kiếm cơm qua ngày! Nhưng liệu, họ có tái chế nổi muộm phiền hằn sâu trong tâm thức để trở thành một hy vọng cho ngày mai như phát biểu DÂn Chủ toàn Đãng toàn Dân cũa Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng không? Hay lời hứa như giọt mưa trên túi nilon trơn trợt miền hy vọng cuối đời! Người ta thường nói “Sống nhờ hy vọng” nhưng chúng ta chì nói được “Còn hy vọng là còn sống”!!!
                                                                                           Huỳnh Mai St.8872
  NGƯỜI LÍNH GIÀ TRÊN XE XÍCH LÔ.
Chủ nhật, 26/12/2010 19:59
Xin viết tiếp...Bác Thọ cố quên đi những gì thân thương của kỹ niệm.Nay chính nó cũng muốn lãng quên mình như chính những gốc me già kia...
  bác mau chân trở về khu xóm xưa như người chạy trốn một thực tại phủ phàng...Bác nhớ buổi ban sáng,trên chuyến xe đò khuya trở về thành phố,hai đứa con của bác đói bụng lắm nên khi xuống xe tại bến,hai đứa con mừng rở vô cùng xen lẩn ngơ ngác và bở ngở đáng thương như chú "Máng lên thành" thấy cảnh người tấp nập,buôn bán rộn ràng.Đi qua  một hàng bán cơm tấm bì chả trứng chiên hai đứa dừng lại,thèm ăn mà chả dám xin,sợ ba má la rầy làm xấu hổ trước đám đông .Bết hai con thèm ăn cũng như người vơ yêu quí của bác chả dám kêu chồng cho ăn!...Biết được tâm trạng đói lòng của ba mẹ con nên bác đành bấm bụng rút ruột hầu bao là- tiền chất mót,dành-dụm đi làm hồ sơ xuất cảnh chương trình H.O 3 nếu được phía mỹ phỏng vấn và khám sức khõe.Kêu chủ quán bốn dỉa cơm tấm chả-bì cho cả nhà cùng ăn.Khi bà chủ mang ra,thấy hai đứa con bác đở hai dĩa cơm trong cánh tay bé nhỏ gầy guột run run lên vì đói khát thèm cơm lâu ngày không có ăn...toàn là rau củ luột cùng sắn khoai thế cơm, nên khi gặp cơm tấm chả bì là món khoái khẩu nên chúng rưng rưng nước mắt vì sung sớng....Bác ngồi đó nhìn hai con ăn ngấu nghiến vét sạch đỉa cơm không cần dạy bảo như hằng ngày.Thấy chúng còn thèm ăn,nên bác san-sớt dĩa cơm phần tôi cho hai đứa,còn vợ bác nhìn tôi bẻn lẻn xấu hổ,thấy mà thương!.
  Về lại xóm cũ của khu gia binh xưa không còn nhà để ở.Thấy vậy người hàng xóm cũ tốt bụng kêu cả nhà bác về tá túc vĩa hè còn trống lối đi.nhờ thế nên bác che được mái bạt bằng nilon ở tạm không muốn trơ lại chốn rừng xưa khu kinh tế mới...Bạn bè lính tráng ngày xưa trong trại gia binh,cố sống nếu kéo lại không đi vùng kinh tế thì khỏi mất nhà!?.Nay thấy bác trở về tất cả đều mừng,mõi người giúp một tay dựng lại cái chòi vĩa hè góp tiền mua cho bác một chiếc xích lô cà tàng làm phương kế sinh sống.còn vợ bác được các bà hàng xóm rủ nhau ra bến xe miền tây xa cãng cho thuê cân hàng hóa chở về miền lục tỉnh bán buôn,nên cuộc ống dần dần ổn định và nuôi thêm,còn nuôi thệm một bà mẹ vợ say-xỉn tối ngày,bà say vì quá bất đắc chí,gia đình bà bị đánh tư sản sập tiệm mấy cửa hàng ngoài chợ nên chạy về sống tá túc với con gái và ông rễ đạp xích lô như bác thọ....
  Nhờ chính sách nhà nước XHCNVN càng lúc càng cởi mở hơn và biết tôn trọng quyền tư hữu tư nhân cho làm ăn và kinh doanh cá thể không vào tập đoàn,quốc doanh và theo mô hình kinh tế thị trường,nên người dân làm ăn khấm khá hơn lên và chình quyền nhà nước XHCN cũng cởi mở ,tư tưởng thông thoáng hơn.nên bác Thọ với chiếc xe xích lô cà tàng kiếm sống qua ngày và có dịp đi dó đây tiếp xúc với bạn bè cùng mọi thành phần cuộc sống xã hội có liên quan đến anh em cải tọa và các  gia đình cô nhi tử sĩ,các góa phụ và thương thương phế binh VNCH vẫn còn khó khăn trong cuộc sống không bắt kịp nhịp sống xã hội đang tiến lên XHCN mà họ bị đẩy lùi lại đằng sau của sự lạc hậu nghèo nàn trong kinh tế thị trường mở cửa của Việt Nam.Tôi thấy họ vẫn dậm chân tại chỗ,nghèo vẫn hoàn nghèo dù nhà nước Vn nói họ không còn phân biệt đối xử như xưa,có phải chăng chúng ta mất khả năng phục hồi cái tính năng động thị trường kinh doanh làm ăn vốn có sẳn của Miến Nam mà nhà nước XHCN đa chấp nhận kinh tế thị trường tự-do là đúng với sở trường của chúng ta...Sao vẫn còn những  người ăn mày bu  quanh nhửng đại gia tư bản đỏ để xin xõ việc làm và vòi vỉnh xin tiền thù lao chùi rừa chiếc xe bống lộn đắt tiền của đại gia.Họ là những tiến sĩ học bằng cấp đầy người,họ là giam đốc,tổng giám đốc,viên chức chính quyền có đủ mọi bằng đầy đường như kẹt xe giờ cao điểm...
  Ở Sàigon này người ta dể nhận ra người  quen lắm!...cứ ra đường thấy ai đạp xích lô  bán vé số , ăn mày ăn xin hỏi thăm đường đi là khỏi bị lạc vì họ là người cũ Sàigon ,chớ nên hỏi nhầm các đại gia,tiến sĩ tuy học vị họ cao nhưng hiểu biết kinh nghiệm sống thua kẽ ăn mày...vì ở nhà cao chì thấy bầu trời là của riêng ta.,nên dể đạp nhầm kẽ ăn mày đang quì lạy,xin xỏ dưới chân mình.
Nhờ có chiếc xe xích lô hứớng dẫn đường theo khách gọi mời chuyến đi,nên hang cùng xó xỉn nào bác củng biết tin tức cuộc sống dân tình khu phố bác đi qua!,nhưng khi nhin lại chính bàn thân mình bác không biết mình bị nhiễm chất độc Da Cam dioxin từ lâu rồi khi uống nước suối rừng trong vùng hành quân có nhiều lá chết Da Cam trôi theo dòng suối dù có đun sôi,nấu chín hay khử chất clorua quin cũng vẫn bị phơi nhiễm như không!?vã lại sau giài phóng phải bị đi công trường lao động xây dựng nhà máy Nguyên Tử tại Đà Lạt do Mỹ bỏ lại  phía Vn tiếp thu và đưa công nhân vào xây dựng,thiết kế lại nhà máy nguyên tử.V không rành kỹ thuât phản ứng hạt nhân và không có chuyên viên giám giám sát nên bị rò rỉ nguyên từ làm cho một số công nhân bỏ việc...Từ đóc ức khõe cua bác yếu dần mà không ai có trách nhiệm xét nghiệm để định bệnh Da Cam hay nhiễm Nguyên tử Đà Lạt .dù có khác lạ sức khõe trong người nhưng không phương tiện  không tiền nên đành phó mặc cho số phận đẩy đưa...Nay thì nó phát tác bệnh mỗi lúc một trâm trọng hơn,bác biết,bác buồn lắm mà không dám cho vợ con,bạn bè hay!chỉ làm lo lắng thêm mà thôi !?
  Mấy lúc gần đây,sức khõe bác yếu dần không cho phép bác đạp xich lô nửa,bác thường hay ghế xe nằm ngủ trưa dưới bóng mát của con đường me sau một cuốc đi xa của khách trong một thân thể uể oải mệt nhoài chán nản bị cơn bẹnh hánh hạ.Bác chợt giật mình tỉnh thức vì một trái me rơi chín rụng  trúng cái nón che khuất mặt trời ngủ trưa cũa bác,chung quanh bác là dám nhò học trò lấy đá ném me ,chúng la hét ồn ào thấy vui  ghê! chúng ném đá hoài mà me không rụng,thấy vậy nóng lòng,bác gượng ngồi dậy bước xuống xe theo lũ nhò thi trổ trồ tài ném me ,là taybác thiện xạ bắn mẹ của thưở bé học trò trốn học hái me, leo nhà Tây  hái trộm mận Xoài  bị chó Tây rượt chạy về nhà bị mẹ đánh đòn bắt ăn phải hết một  thúng me chua,bị dau bụng,ỉa chảy hai ba ngày nên thấy me là phát sợ !?.saobây giờ bác lại hái me cùng lũ trẻ trong một thân thể già yếu bệnh hoạn suy tàn kiệt lực.Phải chăng là triệu chứng hiện ảnh ra đi của một ngừời sắp chết mà nguyện ước chưa hoàn thành khi danh dự,trách nhiệm,tổ quốc bị tước đoạt trắng trợn không thương tiếc.Sự hồi sinh sống lại vui chơi với lủ trẻ học trò chỉ là ào ành hiện về !? của thời niên thiếu là phần thưởng cuối cùng của Thượng Đế ban cho loài người và cho bác Thọ không thỏa nguyện ước mơ cho dân,cho nước.Sau phúc vui chơi với trẻ nhỏ để sống lại thời dĩ vãng xa xưa cho thỏa lòng,bác cãm thấy hơi mệt mõi buổn ngủ nên bác leo lên chiếc xe xích lô thân yêu của bác và ngủ một giấc dài vô tận đến nghìn thu...mặc cho mây trời vẫn bay và lá me vàng lã tả rơi trên thân xác bác như những giọt nước mắt tiển đưa sau chiếc xe tang xích lô chở xác bác mà không có người  đưa  tiển khóc cho thân phận chiến tranh của bác!!
   Chiếc lá Thu phay một thời chinh chiến  
                                                                      Huỳnh Mai 
                                                                 {Một Người đã ra đi}                          
   Mai
18:21 05-12-10
Bình luận:
Tôi Xin viết và luận về "Hiện Thực của Mùa Thu"
Là hai nét đặc thù của hai kiếp sống đan xen nhau trong một xã hội Việt Nam sau ngày tàn cuộc chiến tranh!.Cứ mỗi lần mùa thu đến là nó mang theo nhiều,biết bao nhiêu hy vọng lẩn muộn phiền của những cụ già,trai gái thanh niên mới lớn lên  và biết yêu nhau.Nhưng vì chiến tranh chia cắt nên họ mới nhớ thương nhau,chia sẻ cho nhau những hiễm nguy chiến trường với chồng con người tình qua hình ảnh người lính Bộ Đội Cụ Hồ Miền Bắc vượt Tường-Sơn vào Nam cứu nước.Ở Miềm-Nam có anh lính chiến Cộng-Hòa trấn giử quê hương nơi địa đầu giới tuyến.
Nhưng tất cả chúng ta cũng chỉ là Nạn nhân cuộc chiến vô nghĩa,phi lý bị lợi dụng của các siêu cường quốc tế,còn dân tộc Việt Nam vẫn là kẽ chiến bại!.Không bao giờ có thắng và thua giữa người Việt với nhau có cùng một quê hương xứ sở...Nên thắng chỉ là thắng dùm cho ngoại bang đế quốc?Tại sao chúng ta phải để sầu để nhớ cho nhau khi tàn rồi chinh chiến mà không có hòa bình trong tâm hồn dân Việt chúng ta.
Hòa bình đâu,sao mỗi lần mùa thu trở lại quê hương,trên khắp phố phường thành thị tỉnh thành đều mang những màu sắc tâm trạng  muộn phiền khác nhau,mổi người một kỹ niệm quá khứ không giống nhau,nhưng quá khứ nào củng xót xa đau đớn buồn nhiều hơn vui...Bỡi vì thế hệ người lớn tuổi ít nhiều liên quan đến quá khứ chiến tranh,nên vẫn bị buồn phiền chi phối...thấy nao nao lòng khi mùa thu đến có lá me vàng rơi cứ ngở là nước mắt người xưa vắng bóng quay về...
Để Quí vị đồng thời "chiến trah"với tôi cãm nghiệm xúc cãm cho cái buồn mùa thu" núi rừng chinh chiến".Tôixin kể ngắn gọn một một sự thật chiến tranh quá đau lòng dân tộc,mà ngày nay đã đủ thời gian "giải mã"nó ra khỏi tâm tư thức tỉnh của chiến tranh để chia sẻ cùng mọi người cái đau của nhân loại khi còn hận thù chiến tranh:
Trên con đường hành quân lục soát dưới một chân đồi một thung lũng,đầy lau sậy,cỏ tranh,không một góc cây to sen lẩn.Tấc cả đều một màu cỏ tranh vàng rực héo úa cũa những ngày tàn thu núi rừng âm u,ãm đạm,lòng chợt nhớ đến người yêu Sàigon.cũng"Mái tóc vàng gợn sóngtheo gió bay-Có phải em ngồi đang hong tóc gió..."?Nhưng sao trong đám cỏ vàng úa có một lùm bụi cây xanh tươi tốt giữa mùa xuân!? trong trời thu héo úa không gian.Đây là điểm lạ thường trong kinh nghiệm chiến tranh nên cần quan sát tìm hiểu lý do,tiện thể bắt "chí" cho người tôi yêu...đang bám trên mái tóc vàng thu úa!
Tôi đến lưng chừng đôi trọc toàn tranh,vạch ra một bụi cây xanh lá trong đó có hai bộ hài cốt xương khô dưới chân một tảng đá to,một bộ xương năm là nam và bộ xương ngồi là nữ tựa vào tảng đá,đầu đội nón tai bèo quàng chiếc khăn vằng ngang vai,còn lũng lẳng cái túi y-tá bội đội.Bộ xương của cô gái Bộ Đội còn vương tóc xõa xuống bộ xương nằm,đầu còn nón cối và vương vẩy băng lọ cứu thương...Té ra chùm cây xanh lá trái mùa này là do xác thịt của người nằm xuống làm phân bón lá... của một đời người hy sinh cho lý tưởng quê hương của người lính chiến dù cho phía bên nào chiến tuyến dân tộc.Tôi rất căm thù và chán ghét chiến tranh.Và xin trân trọng kính phục người bên kia nằm xuống cho quê hương,tổ quốc của riêng họ.Nhưng tôi vẫn thấy họ là anh em dòng máu dân tộc tôi.Ở tuổi tôi,anh và chị,chúng ta đều có tình yêu,lý tưởng và mơ ước chớ không phải hận thù chiến tranh...
Tuổi trẻ tương lai thế hệ bây giờ là những người có cuộc sống vương lên và có nhiều điều kiện thuận lợi sống do cha mẹ trao lại cho họ không có qua trải nghiện,nên họ  khổ đau sống còn trong cuộc chiến vừa qua nên họ quay lưng lại vòi quá khứ ông bà,chỉ biết kiếm tiền phục vụ cho cuộc sống,có vợ đẹp con ngoan có nhà ngói đỏ vôi hồng,đi xe hơi bóng lộn,thích làm Đại Gia.Dựa hơi con ông cháu cha đi mua bằng cấp để bịp đời mà trống rổng tri tức không có tình ngươi.nhờ các anh bán vé số chạy xe ôm, phu quét rác và kẽ ăn mày...nên biết Đại gia,Tiến Sĩ đầy đường làm mĩa mai thêm cho trí thức,tâm thức dân tộc ngàn năm văn hiến chỉ biết chà đạp dân tộc cho bước địa vi riêng mình...còn bao nghèo khổ là lề trái của Xã Hội tiến lên...”Định Hướng Dân Chủ Xã Nghĩa”CSVN.
Bạn có muốn bình luận cho bài viết này không?
Hãy Đăng ký / Đăng nhập để thể hiện ý kiến của bạn !!!

 C-  SỰ THẬT VIỆT NAM.
Người Dân Việt Nam Sửng Sờ Trước Các Chứng Cứ Bán Nước Của Cộng Sản Hà Nội.
 
Tổng cộng : lần thực hiện
Tổng cộng : lần thực hiện
            
                                     Thằng Bán Nước 
Thằng này bán nước quôc dân ơi
Nhìn nó đang vui thích thú cười
Cử chỉ chứng minh đâu thể chối
Tôi người phụ họa ké ăn thôi
Chuyên môn môi giới tìm em chiến
Nghề nghiệp bồi bàn đón khách chơi
Hắn bảo đồng khô hồ cũng cạn
Tiền giao ta nhận kiếm đồ xơi!
 Hoài Việt
         Người dân Việt Nam sững sờ trước các chứng cứ bán nước của Cộng Sản Hà Nội. 
Tác Giả: Thế giới mới   
Thứ Bảy, 12 Tháng 2 Năm 2011 06:53
Cả bộ máy Cộng sản Việt Nam đều chết lặng khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu tuyệt mật động trời liên quan đến Việt Nam.
Như sét đánh ngang tai, thông tin rò rỉ từ các tài liệu của hệ thống trang tin điện tử Wikileaks cho biết các nhà lãnh đạo Cộng sản Việt Nam từng lạy lục Trung Cộng để được là một tỉnh tự trị của Trung Cộng, đã làm khắp nơi bùng nổ ý niệm coi Ðảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức bán nước. Những thông tin này được tiết lộ từ một Hội Nghị nhằm Sát Nhập Việt Nam vào Trung cộng. Toàn bộ tài liệu được chép lại từ băng ghi âm cuộc họp mật giữa đại diện Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam vàTổng Cục 2 Việt Nam để lưu trữ, được bảo quản theo chế độ tuyệt mật.
Cả bộ máy Cộng sản Việt Nam đều chết lặng khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu tuyệt mật động trời liên quan đến Việt Nam. Ðó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn Linh Tổng Bí thư Ðảng Cộng sản Việt Nam, ông Ðỗ Mười Chủ tịch, lúc bấy giờ là Hội đồng bộ trưởng đại diện cho phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân, lúc đó là Tổng bí thư, cùng ông Lý Bằng Thủ tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung Cộng trong hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990 tại Thành Ðô.
Trong tài liệu tuyệt mật liên quan tới Việt Nam này của mình, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây nằm trong số 3100 các bức điện đánh đi từ Hà nội và Saigon của cơ quan ngoại giao Hoa kỳ tại Việt nam gửi chính phủ Hoa kỳ, tài liệu này có đoạn ghi rõ vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa Cộng sản, Ðảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước Việt nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước.
Phía Việt nam xin làm hết mình để vun đắp tình hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao trạch Ðông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong quá khứ, và Việt nam bảy tỏ mong muốn đồng ý sẵn sàng chấp nhận và đề nghị phía Trung Cộng để Việt Nam được hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung Cộng đã từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây.
Phía Trung Cộng đã đồng ý và chấp nhận đề nghị nói trên, cho thời hạn phía Việt Nam trong thời hạn 30 năm từ năm 1990 đến năm 2020 để Ðảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Cộng. Những ngày này, những tin tin thời sự quốc tế thuộc hàng đầu trên các đài truyền hình ngoại quốc nổi tiếng như BBC, CNN.. chắc chắn sẽ là tin về sự căng thẳng của hai miề n Nam và Bắc Hàn đang đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều tiên chắc chắn là vấn đề số một, và vấn đề thứ hai là những thông tin mà tổ chức Wikileaks dọa sẽ công bố công khai những tin tức tuyệt mật của ngành ngoại giao Hoa kỳ.
Ðược biết những thông tin mà Wikileaks dọa công khai bao gồm 251,287 tài liệu màWikileaks có được là tin trao đổi giữa 250 toà đại sứ và tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại hơn 90 nước trên thế giới với Washington. Cũng theo thông báo của tổ chức Wikileaks cho biết hiện nay họ có trong tay những thông tin liên quan đến Việt Nam, đó là những tài liệu từ các cuộc trao đổi giữa các nhà ngoại giao Hoa Kỳ ở Việt Nam và chính phủ Mỹ, với hơn 2300 bức điện tín gửi đi từ Toà Ðại sứ Hoa Kỳ ở Hà Nội và gần 800 từ Tổng Lãnh sự ở Saigon. Theo họ, trong số hơn 3100 điện tín này có cả những loại thuộc diện tuyệt mật
 Dân Việt tin rằng đảng CSVN đan....

Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét