'Hoa Kỳ không nên đổi chác nhân quyền tại Việt Nam'
Giám đốc Chương trình Luật Quốc tế và Đối chiếu của Trường Luật Đại học Stanford (Hoa Kỳ), Giáo sư Allen Weiner
Trà Mi - VOA - 27.08.2012
Giám đốc Chương trình Luật Quốc tế và Đối chiếu của Trường Luật Đại học Stanford kêu gọi Mỹ nên nỗ lực cụ thể hơn nữa ngoài những lời lẽ bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam.
Trong bài xã luận đăng trên báo Washington Post ngày 26/8, Giáo sư Allen Weiner của Trường Luật đại học Stanford trình bày thực trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam với các vụ bắt bớ những nhà hoạt động, những người bất đồng chính kiến và cho rằng Hoa Kỳ không nên phát triển các mối quan hệ thương mại sâu hơn với VIệt Nam mà không cùng lúc thúc đẩy Hà Nội phải tôn trọng các cam kết của họ với quốc tế về tôn trọng nhân quyền.
17 nhà hoạt động Công giáo trẻ có liên hệ với Dòng Chúa Cứu Thế bị bắt vì bị tố cáo vi phạm các điều luật như ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ và ‘tuyên truyền chống nhà nước’
Giáo sư Weiner đề nghị các giới chức Mỹ nên yêu cầu Việt Nam nên bắt đầu bằng việc phóng thích 17 nhà hoạt động Công giáo trẻ bị bắt giữ từ năm ngoái và những nhà tranh đấu nhân quyền khác bị giam cầm chỉ vì đã tìm một tiếng nói cho tương lai của đất nước.
Trong cuộc phỏng vấn với đài VOA giáo sư Weiner nhấn mạnh:
“Tôi là một người am hiểu về luật quốc tế. Tôi nghiên cứu và làm việc về luật quốc tế. Tôi cống hiến cả đời mình tìm hiểu về luật quốc tế. Tôi nhìn vào các trường hợp bị bắt giữ này tại Việt Nam và rõ ràng rằng đây là những vi phạm nhân quyền, vi phạm luật quốc tế. Những người như tôi, giảng dạy và nghiên cứu về luật quốc tế cũng phải có nghĩa vụ tìm cách đánh động sự lưu tâm của các chính phủ và tổ chức quốc tế đối với các trường hợp vi phạm những cam kết với quốc tế như chính phủ Việt Nam đang làm. Tôi cho rằng các luật lệ mà Việt Nam dựa vào để buộc tội những người thực thi các quyền này như điều 79 hay 88 ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền’ hay ‘tuyên truyền chống nhà nước’ là các điều luật vô hạn, với câu chữ mơ hồ, không phù hợp với một nhà nước pháp quyền. Những gì mà chính quyền Việt Nam đang làm cho thấy chỉ vì không thích các quan điểm chỉ trích các chính sách của nhà nước, và thay vì giải quyết vấn đề, đáp ứng yêu cầu của người dân đòi được dân chủ hơn, thì nhà nước lại dùng quyền lực để bắt bớ họ. Luật quốc tế không cho phép làm như thế.”
Những gì mà chính quyền Việt Nam đang làm cho thấy chỉ vì không thích các quan điểm chỉ trích các chính sách của nhà nước, và thay vì giải quyết vấn đề thì nhà nước lại dùng quyền lực để bắt bớ họ. Luật quốc tế không cho phép làm như thế...
Giáo sư Allen Weiner.
Giáo sư Weiner nói Hoa Kỳ không nên tưởng thưởng cho chính quyền Hà Nội bằng cách đồng ý để cho Việt Nam vào Đối tác Xuyên Thái Bình Dương trong khi mà Hà Nội vẫn tiếp tục sử dụng các luật lệ mơ hồ của họ để bóp nghẹt những tiếng nói bất đồng và vi phạm nhân quyền của công dân.
Mới đây, Giáo sư Weiner vừa đại diện cho 17 nhà hoạt động trẻ đang bị giam cầm tại Việt Nam gửi thỉnh nguyện thư lên Ủy ban Điều tra về Giam giữ tùy tiện của Liên hiệp quốc (UNWGAD) trình bày về việc Hà Nội bắt giữ bất hợp pháp, giam giữ kéo dài các nhà hoạt động này và đề nghị cơ quan của Liên hiệp quốc kêu gọi Việt Nam phải phóng thích họ ngay lập tức.
17 người trẻ này bị bắt từ tháng 7 năm 2011, bị cáo buộc vi phạm các điều luật hình sự về ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’và ‘tuyên truyền chống nhà nước’ sau khi họ tham gia các hoạt động cổ võ cho nhân quyền, công lý, chống lại những sự đàn áp, bất công.
Nguồn: Washington Post, VOA's Interview
Hoa Kỳ không nên bán đứng nhân quyền tại Việt Nam
HIỀN, Sĩ quan cấp tá
Allen S. Weiner - Washington Post
Ông Allen S. Weiner là giáo sư ngành luật thuộc Đại Học Stanford. Ông cũng là giám đốc của Chương Trình Luật Quốc Tế và So Sánh. Ông vừa đệ đơn lên Ủy Ban Điều Tra Liên Hiệp Quốc về Bắt Giữ Tùy Tiện, thách thức tính hợp pháp của việc bắt và giam 17 nhà hoạt động Việt Nam vào năm ngoái.
Trải dài suốt năm ngoái, chính phủ Việt Nam đã bắt giữ các thành viên của một nhóm thân hữu những nhà hoạt động chính trị và xã hội. Những người bị giam giữ có liên kết với Dòng Chúa Cứu Thế tại Việt Nam. Điều này cũng phản ảnh nếp kỳ thị các thành phần tôn giáo tại nước này.
11 trong số những người đệ đơn bị cáo buộc là thành viên của Việt Tân, một đảng tranh đấu cho dân chủ của người Việt.
Những người bị giam giữ đã phải chịu đủ loại vi phạm nhân quyền, kể cả những vi phạm các quyền căn bản về ngôn luận, hội họp, và lập hội. Hơn thế nữa, việc bắt và giam giữ những nhà hoạt động này cũng vi phạm các quyền của họ về tiến trình tố tụng đúng đáng và xét xử công bằng, được bảo đảm theo bản Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị cũng như các hiệp ước luật pháp quốc tế khác; vi phạm các tiêu chuẩn quốc tế bao gồm cả việc bắt mà không có trát tòa, và giam giữ dai dẳng trước ngày ra toà mà chẳng cần lập cáo trạng. Sau ngày bị bắt, những người này bị giam cách ly nhiều tháng trời. Một vài người bị kết án bằng các “buổi xử” mà họ không được phép có luật sư. Hiện nay, hầu hết các người đệ đơn đang mòn mỏi trong tù, không được giao tiếp gì với bên ngoài, không được biết tại sao họ bị bắt và giam giữ. Họ được giao tiếp rất hạn chế với thân nhân, và trong vài trường hợp, hoàn toàn không được liên lạc.
Đúng theo chiều hướng gia tăng vi phạm nhân quyền của chính phủ Việt Nam, các nhà hoạt động này bị bắt vì tội vi phạm các điều luật hình sự cấm “những hành vi nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”, “phá hoại đoàn kết quốc gia”, và tham gia “tuyên truyền chống Cộng Hoà XHCN Việt Nam”.
Tất cả những người bị bắt đều là các ký giả trên mạng, bloggers, hoặc là học viên của những khóa huấn luyện về dân báo. Họ viết blogs, ký các thỉnh nguyện thư và tham gia các hình thức phản đối bất bạo động về một số vấn đề, bao gồm cả các kêu gọi dân chủ đa đảng và chống các dự án khai thác bô-xít rộng lớn có thể tàn phá môi sinh vĩnh viễn và buộc dân cư trong vùng phải ra đi. Tóm tắt lại, họ chỉ liên hệ tới những hình thức bày tỏ chính trị hợp pháp.
Những hình thức bày tỏ chính trị như vậy được bảo vệ bởi các luật lệ quốc tế về nhân quyền và bởi Hiến pháp Việt Nam. Điều khoản 53 của Hiến pháp bảo đảm công dân “có quyền tham gia vào việc điều hành nhà nước và xã hội, tham gia vào các thảo luận về những vấn đề của cả nước hay của địa phương.” Điều khoản 69 của Hiến pháp Việt Nam xác nhận công dân “có quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí” và có “quyền hội họp, lập hội, và biểu tình theo đúng pháp luật”. Tuy nhiên, thay vì bảo vệ các quyền này, chính phủ Việt Nam lại dùng luật để ngăn cấm các quyền tự do căn bản về ngôn luận, hội họp, và lập hội.
Một thành tích đáng ghi nhận, [Ngoại trưởng] Clinton đã nêu các quan tâm về hồ sơ nhân quyền của Việt Nam trong chuyến viếng thăm gần đây, bao gồm cả việc giam giữ các nhà hoạt động, luật sư, bloggers, những người chỉ có tội đã bày tỏ ý kiến một cách ôn hòa. Bà nói: “Tôi biết có người sẽ tranh luận rằng để phát triển kinh tế thì cần phải đặt sự tăng trưởng kinh tế lên hàng đầu và lo chuyện cải sửa chính trị và dân chủ sau, nhưng đó là một tính toán thiển cận.”
Hoa Kỳ phải tiến xa hơn là chỉ bảo vệ bằng lời nói đối với nhân quyền tại Việt Nam. Đất nước [Hoa Kỳ] chúng ta không nên đóng góp vào cái “tính toán thiển cận” mà bà Clinton cảnh báo qua việc thắt chặt thêm quan hệ thương mãi mà không cùng lúc đòi buộc Việt Nam phải tôn trọng các ràng buộc quốc tế về nhân quyền. Các viên chức Hoa Kỳ nên đòi hỏi Việt Nam bắt đầu bằng việc thả các nhà hoạt động bị bắt năm ngoái và những người khác đã bị giam giữ chỉ vì muốn lên tiếng vì tương lai đất nước. Hoa Kỳ không nên khen thưởng Việt Nam qua việc đưa họ vào Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương trong khi chính phủ Hà Nội dùng hệ thống pháp luật để đàn áp đối lập và chà đạp nhân quyền.
Nguồn: http://www.washingtonpost.com/
The U.S. shouldn’t sell out human rights in Vietnam
By Allen S. Weiner, Monday, August 27, 2:33 AM
Allen S. Weiner is a senior lecturer in law at Stanford Law School, where he serves as director of the Program in International and Comparative Law. He has filed a petition with the U.N. Working Group on Arbitrary Detention challenging the legality of the arrest and detention of 17 Vietnamese activists last year.
Secretary of State Hillary Clinton announced in Hanoi last month that the United States would sign a new regional trade agreement, the Trans-Pacific Partnership, with Vietnam by year’s end. Vietnam’s desire to promote economic development through expanded trade is understandable, and U.S. interest in supporting Vietnam’s economic advancement is commendable. But even as Vietnam seeks to move forward economically, its political system remains mired in a repressive and authoritarian past. Indeed, Clinton’s announcement came shortly before the one-year anniversary of the first stage of the Vietnamese government’s detention of activists whose “crime” has been to advocate governmental action on a broad range of human rights and social justice issues, including environmental, health, legal, political, land and corruption-based concerns. More than a year later, almost all remain in detention; one is under house arrest. Real progress in Vietnam will come only when political reform and respect for the rule of law accompany economic progress.
Over the past year, the Vietnamese government has arrested members of an informal network of social and political activists. The detainees are affiliated with the Roman Catholic Redemptorist Church in Vietnam — a reflection of the pattern of discrimination against religious minorities in that country. Eleven of the petitioners are accused of being members of Viet Tan, a Vietnamese pro-democracy party.
The detainees have endured a range of human rights abuses, including violations of their fundamental rights of expression, assembly and association. In addition, the arrests and detentions of these activists violate their rights to due process and fair trials guaranteed under the International Covenant on Civil and Political Rights and other international legal agreements; violations of international standards include warrantless arrests and lengthy pretrial detentions without the filing of charges. After their arrest, the detainees were held incommunicado for months. Some were even convicted through “trials” at which they were not allowed a lawyer. Today, most of these petitioners are languishing in jail without outside contact or basic knowledge as to why they were arrested and are being held. They have had limited access to family members, or in some cases, no contact with relatives at all.
In keeping with a growing pattern of such human rights abuses by the Vietnamese government, these activists were arrested for violating criminal laws that ban “activities aimed at overthrowing the people’s administration,” the “undermining of national unity” and participating in “propaganda against the Socialist Republic of Vietnam.”
The detainees are all online journalists, bloggers or others who have participated in training activities related to citizen journalism. They have written blog posts, signed petitions and joined nonviolent protests related to a range of issues, including calls for multiparty democracy and opposition to large-scale bauxite mining projects that would cause irreparable environmental damage and displace local residents. In short, they are engaged in legitimate forms of political expression.
Such political expression is protected under international human rights law and under Vietnam’s Constitution, which provides in Article 53 that citizens “have the right to take part in managing the State and society, in debating on general issues of the whole country or of the locality.” Article 69 of the Vietnamese Constitution holds that citizens “are entitled to freedom of speech and freedom of the press” and have “the right of assembly, association and demonstration in accordance with the law.” Instead of protecting these rights, however, the Vietnamese government has been using the law to prohibit basic freedom of speech, assembly and association.
To her credit, Clinton raised concerns about Vietnam’s human rights record during her recent trip, including the detention of activists, lawyers and bloggers whose only crime is the peaceful expression of ideas. “I know there are some who argue that developing economies need to put economic growth first and worry about political reform and democracy later, but that is a short-sided bargain,” she said.
The United States must go beyond a rhetorical defense of human rights in Vietnam. Our country should not contribute to the “short-sided bargain” Clinton warned of by promoting deeper commercial ties without simultaneously insisting that Vietnam honor its international human rights obligations. U.S. officials should demand that Vietnam can start by releasing the activists arrested last year and others who have been detained solely for seeking a voice in their country’s future. The United States should not reward Vietnam by including it in the Trans-Pacific Partnership while the government in Hanoi uses its legal systems to stifle dissent and perpetrate human rights abuses.
http://www.washingtonpost.com/opinio...430_story.html
HIỀN, Sĩ quan cấp tá
Allen S. Weiner - Washington Post
Ông Allen S. Weiner là giáo sư ngành luật thuộc Đại Học Stanford. Ông cũng là giám đốc của Chương Trình Luật Quốc Tế và So Sánh. Ông vừa đệ đơn lên Ủy Ban Điều Tra Liên Hiệp Quốc về Bắt Giữ Tùy Tiện, thách thức tính hợp pháp của việc bắt và giam 17 nhà hoạt động Việt Nam vào năm ngoái.
Trải dài suốt năm ngoái, chính phủ Việt Nam đã bắt giữ các thành viên của một nhóm thân hữu những nhà hoạt động chính trị và xã hội. Những người bị giam giữ có liên kết với Dòng Chúa Cứu Thế tại Việt Nam. Điều này cũng phản ảnh nếp kỳ thị các thành phần tôn giáo tại nước này.
11 trong số những người đệ đơn bị cáo buộc là thành viên của Việt Tân, một đảng tranh đấu cho dân chủ của người Việt.
Những người bị giam giữ đã phải chịu đủ loại vi phạm nhân quyền, kể cả những vi phạm các quyền căn bản về ngôn luận, hội họp, và lập hội. Hơn thế nữa, việc bắt và giam giữ những nhà hoạt động này cũng vi phạm các quyền của họ về tiến trình tố tụng đúng đáng và xét xử công bằng, được bảo đảm theo bản Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị cũng như các hiệp ước luật pháp quốc tế khác; vi phạm các tiêu chuẩn quốc tế bao gồm cả việc bắt mà không có trát tòa, và giam giữ dai dẳng trước ngày ra toà mà chẳng cần lập cáo trạng. Sau ngày bị bắt, những người này bị giam cách ly nhiều tháng trời. Một vài người bị kết án bằng các “buổi xử” mà họ không được phép có luật sư. Hiện nay, hầu hết các người đệ đơn đang mòn mỏi trong tù, không được giao tiếp gì với bên ngoài, không được biết tại sao họ bị bắt và giam giữ. Họ được giao tiếp rất hạn chế với thân nhân, và trong vài trường hợp, hoàn toàn không được liên lạc.
Đúng theo chiều hướng gia tăng vi phạm nhân quyền của chính phủ Việt Nam, các nhà hoạt động này bị bắt vì tội vi phạm các điều luật hình sự cấm “những hành vi nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”, “phá hoại đoàn kết quốc gia”, và tham gia “tuyên truyền chống Cộng Hoà XHCN Việt Nam”.
Tất cả những người bị bắt đều là các ký giả trên mạng, bloggers, hoặc là học viên của những khóa huấn luyện về dân báo. Họ viết blogs, ký các thỉnh nguyện thư và tham gia các hình thức phản đối bất bạo động về một số vấn đề, bao gồm cả các kêu gọi dân chủ đa đảng và chống các dự án khai thác bô-xít rộng lớn có thể tàn phá môi sinh vĩnh viễn và buộc dân cư trong vùng phải ra đi. Tóm tắt lại, họ chỉ liên hệ tới những hình thức bày tỏ chính trị hợp pháp.
Những hình thức bày tỏ chính trị như vậy được bảo vệ bởi các luật lệ quốc tế về nhân quyền và bởi Hiến pháp Việt Nam. Điều khoản 53 của Hiến pháp bảo đảm công dân “có quyền tham gia vào việc điều hành nhà nước và xã hội, tham gia vào các thảo luận về những vấn đề của cả nước hay của địa phương.” Điều khoản 69 của Hiến pháp Việt Nam xác nhận công dân “có quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí” và có “quyền hội họp, lập hội, và biểu tình theo đúng pháp luật”. Tuy nhiên, thay vì bảo vệ các quyền này, chính phủ Việt Nam lại dùng luật để ngăn cấm các quyền tự do căn bản về ngôn luận, hội họp, và lập hội.
Một thành tích đáng ghi nhận, [Ngoại trưởng] Clinton đã nêu các quan tâm về hồ sơ nhân quyền của Việt Nam trong chuyến viếng thăm gần đây, bao gồm cả việc giam giữ các nhà hoạt động, luật sư, bloggers, những người chỉ có tội đã bày tỏ ý kiến một cách ôn hòa. Bà nói: “Tôi biết có người sẽ tranh luận rằng để phát triển kinh tế thì cần phải đặt sự tăng trưởng kinh tế lên hàng đầu và lo chuyện cải sửa chính trị và dân chủ sau, nhưng đó là một tính toán thiển cận.”
Hoa Kỳ phải tiến xa hơn là chỉ bảo vệ bằng lời nói đối với nhân quyền tại Việt Nam. Đất nước [Hoa Kỳ] chúng ta không nên đóng góp vào cái “tính toán thiển cận” mà bà Clinton cảnh báo qua việc thắt chặt thêm quan hệ thương mãi mà không cùng lúc đòi buộc Việt Nam phải tôn trọng các ràng buộc quốc tế về nhân quyền. Các viên chức Hoa Kỳ nên đòi hỏi Việt Nam bắt đầu bằng việc thả các nhà hoạt động bị bắt năm ngoái và những người khác đã bị giam giữ chỉ vì muốn lên tiếng vì tương lai đất nước. Hoa Kỳ không nên khen thưởng Việt Nam qua việc đưa họ vào Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương trong khi chính phủ Hà Nội dùng hệ thống pháp luật để đàn áp đối lập và chà đạp nhân quyền.
Nguồn: http://www.washingtonpost.com/
The U.S. shouldn’t sell out human rights in Vietnam
By Allen S. Weiner, Monday, August 27, 2:33 AM
Allen S. Weiner is a senior lecturer in law at Stanford Law School, where he serves as director of the Program in International and Comparative Law. He has filed a petition with the U.N. Working Group on Arbitrary Detention challenging the legality of the arrest and detention of 17 Vietnamese activists last year.
Secretary of State Hillary Clinton announced in Hanoi last month that the United States would sign a new regional trade agreement, the Trans-Pacific Partnership, with Vietnam by year’s end. Vietnam’s desire to promote economic development through expanded trade is understandable, and U.S. interest in supporting Vietnam’s economic advancement is commendable. But even as Vietnam seeks to move forward economically, its political system remains mired in a repressive and authoritarian past. Indeed, Clinton’s announcement came shortly before the one-year anniversary of the first stage of the Vietnamese government’s detention of activists whose “crime” has been to advocate governmental action on a broad range of human rights and social justice issues, including environmental, health, legal, political, land and corruption-based concerns. More than a year later, almost all remain in detention; one is under house arrest. Real progress in Vietnam will come only when political reform and respect for the rule of law accompany economic progress.
Over the past year, the Vietnamese government has arrested members of an informal network of social and political activists. The detainees are affiliated with the Roman Catholic Redemptorist Church in Vietnam — a reflection of the pattern of discrimination against religious minorities in that country. Eleven of the petitioners are accused of being members of Viet Tan, a Vietnamese pro-democracy party.
The detainees have endured a range of human rights abuses, including violations of their fundamental rights of expression, assembly and association. In addition, the arrests and detentions of these activists violate their rights to due process and fair trials guaranteed under the International Covenant on Civil and Political Rights and other international legal agreements; violations of international standards include warrantless arrests and lengthy pretrial detentions without the filing of charges. After their arrest, the detainees were held incommunicado for months. Some were even convicted through “trials” at which they were not allowed a lawyer. Today, most of these petitioners are languishing in jail without outside contact or basic knowledge as to why they were arrested and are being held. They have had limited access to family members, or in some cases, no contact with relatives at all.
In keeping with a growing pattern of such human rights abuses by the Vietnamese government, these activists were arrested for violating criminal laws that ban “activities aimed at overthrowing the people’s administration,” the “undermining of national unity” and participating in “propaganda against the Socialist Republic of Vietnam.”
The detainees are all online journalists, bloggers or others who have participated in training activities related to citizen journalism. They have written blog posts, signed petitions and joined nonviolent protests related to a range of issues, including calls for multiparty democracy and opposition to large-scale bauxite mining projects that would cause irreparable environmental damage and displace local residents. In short, they are engaged in legitimate forms of political expression.
Such political expression is protected under international human rights law and under Vietnam’s Constitution, which provides in Article 53 that citizens “have the right to take part in managing the State and society, in debating on general issues of the whole country or of the locality.” Article 69 of the Vietnamese Constitution holds that citizens “are entitled to freedom of speech and freedom of the press” and have “the right of assembly, association and demonstration in accordance with the law.” Instead of protecting these rights, however, the Vietnamese government has been using the law to prohibit basic freedom of speech, assembly and association.
To her credit, Clinton raised concerns about Vietnam’s human rights record during her recent trip, including the detention of activists, lawyers and bloggers whose only crime is the peaceful expression of ideas. “I know there are some who argue that developing economies need to put economic growth first and worry about political reform and democracy later, but that is a short-sided bargain,” she said.
The United States must go beyond a rhetorical defense of human rights in Vietnam. Our country should not contribute to the “short-sided bargain” Clinton warned of by promoting deeper commercial ties without simultaneously insisting that Vietnam honor its international human rights obligations. U.S. officials should demand that Vietnam can start by releasing the activists arrested last year and others who have been detained solely for seeking a voice in their country’s future. The United States should not reward Vietnam by including it in the Trans-Pacific Partnership while the government in Hanoi uses its legal systems to stifle dissent and perpetrate human rights abuses.
http://www.washingtonpost.com/opinio...430_story.html
Theo nguồn: http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=16381
Hoa Kỳ Không Nên Bán Đứng Nhân Quyền Việt Nam.Hãy nhận lấy trách nhiệm trong chiến tranh VN;đem lại Tự Do-Dân Chủ và hòa bình thế giới.
Trả lờiXóaVà Xin nhường lời lại cho lương tri; tình người Cộng Sản Việt Nam, và nhà nước pháp quyền XHCNVN còn chút tư duy lương tâm dân tộc; đối với dân chủ, nhân quyền với chính dân của mình!?. Đừng để người nước ngoài dạy đạo đức,lương tâm làm người thiếu văn minh, và nên trở về sống lại thời nguyên thủy lòai người.
Huỳnh Mai St.8872