THI HÀNH HĐ PARIS/73- DANH DỰ& TRÁCH NHIỆM HOA KỲ- Huỳnh Mai St.8872
-
Ngày 8 đến 10.8 tới đây, diễn đàn đối thoại khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum-ARF) sẽ được tổ chức tại Myanmar. Ngoài các ngoại trưởng ASEAN, diễn đàn này sẽ quy tụ các quan chức ngoại giao từ châu Âu, Bắc Mỹ Mỹ, Đông Á, Nam Á và châu Đại dương tham dự...
Rồi đây sẽ đưa đến sự tranh cải không khoan nhượng về quyền lợi của Hoa Kỳ và Trung Quốc tại Biển Đông Á/TBD. Môt khi Trung Quốc đủ sức mạnh phát triển kinh tế, không cần nhờ vã, sống chung hòa bình, chia hai quyền lực kinh tế và tài nguên dầu khí Biển Đông Á/TBD với Hoa Kỳ muốn nuốt trọn Biển Đông một mình và hất cẵng Mỹ ra khỏi khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Nếu Mỹ muốn còn được chia sẻ quyền lợi với các đồng minh có truyền thống lâu đời buôn bán, làm ăn có lợivới nhau, thì ngay bây giờ, Hoa Kỳ phải lấy tính nhiệm làm lòng tin, bằng cách đưa Trung Quốc Cộng Sản ra Hội Đồng quốc tế LHQ xét xử, buộc Trung Quốc thi hành Hiệp Định Paris/73+ HĐ Genève/ 54 và Hòa Ước San- Fransico /51, khi Nhật đầu hàng đồng minh và trao trả 2 quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa cho VNCH quản lý, vì nó nằm dưới vĩ tuyến 17, theo HĐ Genève.
Có thi hành công ước quốc tế HĐ Paris/73, thì Mỹ và đồng minh ĐNÁ,thì mới " Quốc tế hóa hàng hải Biển Đông" bị Hoàng Sa, Trường Sa do TQ chiếm, gây trở ngại và phá hoại phát triển Kinh tế đối tác Xuyên Thái Bình Dương của Hoa Kỳ và là quyền lợi cốt lỏi của Hoa Kỳ đang vực dậy nền kính tế suy trầm tai bổn xứ Mỹ...Quan trọng nhất, thi hành HĐ Paris/73 là trách nhiệm, uy tín và danh dự Hoa Kỳ được phục hồi, khi đả phản bội đồng minh VNCH!!!
Xin chia sẻ bài viết trên Blog Mai Đây Hòa Bình. Rất cảm ơn Nguyễn Việt Điểu
Huỳnh Mai St.8872
MỸ CHUẨN BỊ 22 TRANG HỒ SƠ TÀI LIỆU ĐỂ LÊN ÁN TRUNG CỘNG
Ngày 8 đến 10.8 tới đây, diễn đàn đối thoại khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum-ARF) sẽ được tổ chức tại Myanmar. Ngoài các ngoại trưởng ASEAN, diễn đàn này sẽ quy tụ các quan chức ngoại giao từ châu Âu, Bắc Mỹ Mỹ, Đông Á, Nam Á và châu Đại dương tham dự.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã xác nhận sẽ tham gia diễn đàn này. Ngay từ lúc này, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) đã chuẩn bị "tài liệu" cho ông Kerry tham gia diễn đàn. Ngày 10 - 11.7, CSIS đã tổ chức một cuộc họp hai ngày về Biển Đông với sự xuất hiện của các quan chức học giả từ nhiều nước trên thế giới.
Tại hội nghị trước đó, các học giả Trung Quốc cũng xuất hiện và đưa ra một mớ lý luận mơ hồ và vô nguyên tắc để nhận xằng chủ quyền với Biển Đông trong sự ái ngại của cộng đồng quốc tế.Từ hội nghi đó, CSIS đã xuất bản một báo cáo 22 trang tựa đề "Xu hướng gần đây ở Biển Đông và chính sách của Hoa Kỳ".
Cần nhắc thêm rằng CSIS đã đóng một vai trò quan trọng trong việc tham vấn chính sách đối ngoại cho chính quyền của Tổng thống Obama, đặc biệt là chuyện "xoay trục" châu Á. Một báo cáo về chính sách của Mỹ ở Biển Đông được CSIS đưa ra có tư cách "bán chính thức", tức là khá sát với quan điểm của chính quyền Mỹ.
Báo cáo này khẳng định việc Trung Quốc ngụy tạo các sự kiện lịch sử tại biển Đông và luôn đổ lỗi cho láng giềng sau khi có những động thái khiêu khích trong khu vực. Trong báo cáo mới, CSIS đặt ra một lịch trình rõ ràng cho Washington tại biển Đông với hai nhiệm vụ cơ bản: Thứ nhất là thiết lập trật tự pháp lý để bác bỏ tuyên bố phi pháp của Bắc Kinh ở Biển Đông và thứ hai là tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực.
Bản báo cáo cũng kiến nghị Bộ ngoại giao Mỹ cần "tạo một bản đồ" tham khảo chặt chẽ chủ quyền của các nước trong khu vực Biển Đông và công bố nó rộng rãi như quan điểm chính thức của Mỹ về Biển Đông. Sự ra đời của bản đồ này sẽ vô hiệu hóa bản đồ dọc hay bản đồ lưỡi bò mà Trung Quốc tự vẽ và vừa xuất bản gần đây.
Bản báo cáo cũng đề nghị xem lại các lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam. Theo CSIS, việc giao thương vũ khí giữa Việt Nam và Mỹ sẽ giúp Việt Nam trở thành "điểm ngăn chặn đáng tin cậy chống lại sự bành trướng của Trung Quốc".
Mỹ tăng cường khả năng hạt nhân đối phó Trung Quốc
Mỹ đang củng cố khả năng tấn công hạt nhân tại đảo Guam để sẵn sàng cho cuộc đối đấu có khả năng xảy ra với Trung Quốc ở vùng Viễn Đông.
Tướng John M Paxton Jr, trợ lý tư lệnh lực lượng TQLC Mỹ, cho biết lực lượng Mỹ tại Nhật Bản đang cải thiện khả năng tiến hành các chiến dịch đổ bộ vào bờ biển Trung Quốc nếu xảy ra xung đột tại biển Hoa Đông và biển Đông. Ông nói rằng lực lượng TQLC Mỹ có tổng cộng 4 tàu tấn công đổ bộ và tàu vận tải đổ bộ đang đóng tại căn cư hải quân ở thành phố Sasebo – Nhật Bản.
Ông Paxton cho biết thêm với sự hỗ trợ của các tàu này, hạm đội 7 của Hải quân mỹ có khả năng tiến hành tấn công các mục tiêu quan trọng tại bờ biển Trung Quốc. Được trang bị 36 máy bay bao gồm máy bay chiến đấu AV-8 Harrier và trực thăng chiến đấu AH-1W, tàu tấn công đổ bộ USS Essex mới đây được gửi đến biển Đông để tham gia tập trận chung với Hải quân Philippines. Theo báo Sankei (Nhật Bản), đây là một động thái nhằm chống lại tham vọng của Trung Quốc trong vùng biển đang có tranh chấp này.
Ngoài các máy bay ném bom tàng hình B-2, Không quân Mỹ đã chuẩn bị triển khai hơn 20 máy bay ném bom chiến lược B-52H đến căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam. Mặc dù Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tuyên bố Mỹ không muốn chiến tranh với Trung Quốc nhưng sự xuất hiện của B-52H, loại máy bay ném bom có khả năng tấn công hạt nhân, ở Guam là nhằm cảnh báo quân đội Trung Quốc không được dùng vũ lực chiếm quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư từ Nhật Bản và chận đứng ý đồTQ sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc chiến nếu như xảy ra.
Liu Jiangping, một chuyên gia quân sự Trung Quốc, nói rằng thông tin trên nên được xem là một lời cảnh báo mạnh mẽ đến Bắc Kinh. Ông Liu cho rằng đây là lúc quân đội Trung Quốc cần tăng cường phòng thủ các căn cứ quân sự ở miền Đông và miền Nam Trung Quốc.
Motthegioi/ NLĐ
— cùng với Thu Do, Bichthuy Ly, Anne Doan, QH May Ngan Phuong, Lê Quang Trung, Nhan Le, MrQuai Dieu, Cat Bui Vuong Van, Son Tran, Nguyễn Quang Duy và Sĩ LâmNgày 8 đến 10.8 tới đây, diễn đàn đối thoại khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum-ARF) sẽ được tổ chức tại Myanmar. Ngoài các ngoại trưởng ASEAN, diễn đàn này sẽ quy tụ các quan chức ngoại giao từ châu Âu, Bắc Mỹ Mỹ, Đông Á, Nam Á và châu Đại dương tham dự.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã xác nhận sẽ tham gia diễn đàn này. Ngay từ lúc này, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) đã chuẩn bị "tài liệu" cho ông Kerry tham gia diễn đàn. Ngày 10 - 11.7, CSIS đã tổ chức một cuộc họp hai ngày về Biển Đông với sự xuất hiện của các quan chức học giả từ nhiều nước trên thế giới.
Tại hội nghị trước đó, các học giả Trung Quốc cũng xuất hiện và đưa ra một mớ lý luận mơ hồ và vô nguyên tắc để nhận xằng chủ quyền với Biển Đông trong sự ái ngại của cộng đồng quốc tế.Từ hội nghi đó, CSIS đã xuất bản một báo cáo 22 trang tựa đề "Xu hướng gần đây ở Biển Đông và chính sách của Hoa Kỳ".
Cần nhắc thêm rằng CSIS đã đóng một vai trò quan trọng trong việc tham vấn chính sách đối ngoại cho chính quyền của Tổng thống Obama, đặc biệt là chuyện "xoay trục" châu Á. Một báo cáo về chính sách của Mỹ ở Biển Đông được CSIS đưa ra có tư cách "bán chính thức", tức là khá sát với quan điểm của chính quyền Mỹ.
Báo cáo này khẳng định việc Trung Quốc ngụy tạo các sự kiện lịch sử tại biển Đông và luôn đổ lỗi cho láng giềng sau khi có những động thái khiêu khích trong khu vực. Trong báo cáo mới, CSIS đặt ra một lịch trình rõ ràng cho Washington tại biển Đông với hai nhiệm vụ cơ bản: Thứ nhất là thiết lập trật tự pháp lý để bác bỏ tuyên bố phi pháp của Bắc Kinh ở Biển Đông và thứ hai là tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực.
Bản báo cáo cũng kiến nghị Bộ ngoại giao Mỹ cần "tạo một bản đồ" tham khảo chặt chẽ chủ quyền của các nước trong khu vực Biển Đông và công bố nó rộng rãi như quan điểm chính thức của Mỹ về Biển Đông. Sự ra đời của bản đồ này sẽ vô hiệu hóa bản đồ dọc hay bản đồ lưỡi bò mà Trung Quốc tự vẽ và vừa xuất bản gần đây.
Bản báo cáo cũng đề nghị xem lại các lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam. Theo CSIS, việc giao thương vũ khí giữa Việt Nam và Mỹ sẽ giúp Việt Nam trở thành "điểm ngăn chặn đáng tin cậy chống lại sự bành trướng của Trung Quốc".
Mỹ tăng cường khả năng hạt nhân đối phó Trung Quốc
Mỹ đang củng cố khả năng tấn công hạt nhân tại đảo Guam để sẵn sàng cho cuộc đối đấu có khả năng xảy ra với Trung Quốc ở vùng Viễn Đông.
Tướng John M Paxton Jr, trợ lý tư lệnh lực lượng TQLC Mỹ, cho biết lực lượng Mỹ tại Nhật Bản đang cải thiện khả năng tiến hành các chiến dịch đổ bộ vào bờ biển Trung Quốc nếu xảy ra xung đột tại biển Hoa Đông và biển Đông. Ông nói rằng lực lượng TQLC Mỹ có tổng cộng 4 tàu tấn công đổ bộ và tàu vận tải đổ bộ đang đóng tại căn cư hải quân ở thành phố Sasebo – Nhật Bản.
Ông Paxton cho biết thêm với sự hỗ trợ của các tàu này, hạm đội 7 của Hải quân mỹ có khả năng tiến hành tấn công các mục tiêu quan trọng tại bờ biển Trung Quốc. Được trang bị 36 máy bay bao gồm máy bay chiến đấu AV-8 Harrier và trực thăng chiến đấu AH-1W, tàu tấn công đổ bộ USS Essex mới đây được gửi đến biển Đông để tham gia tập trận chung với Hải quân Philippines. Theo báo Sankei (Nhật Bản), đây là một động thái nhằm chống lại tham vọng của Trung Quốc trong vùng biển đang có tranh chấp này.
Ngoài các máy bay ném bom tàng hình B-2, Không quân Mỹ đã chuẩn bị triển khai hơn 20 máy bay ném bom chiến lược B-52H đến căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam. Mặc dù Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tuyên bố Mỹ không muốn chiến tranh với Trung Quốc nhưng sự xuất hiện của B-52H, loại máy bay ném bom có khả năng tấn công hạt nhân, ở Guam là nhằm cảnh báo quân đội Trung Quốc không được dùng vũ lực chiếm quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư từ Nhật Bản và chận đứng ý đồTQ sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc chiến nếu như xảy ra.
Liu Jiangping, một chuyên gia quân sự Trung Quốc, nói rằng thông tin trên nên được xem là một lời cảnh báo mạnh mẽ đến Bắc Kinh. Ông Liu cho rằng đây là lúc quân đội Trung Quốc cần tăng cường phòng thủ các căn cứ quân sự ở miền Đông và miền Nam Trung Quốc.
Motthegioi/ NLĐ
Nguồn: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=280972802089338&set=a.120202834833003.1073741828.100005298612977&type=1
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét