Thứ Tư, 18 tháng 4, 2012

SỐNG ĐỂ CHIẾN TRANH...CHẾT CHO HÒA BÌNH!!!{16}

SỐNG ĐỂ CHIẾN TRANH...CHẾT CHO HÒA BÌNH!!!{16}

Tiếp theo…

   Ảnh bìa sách:
   VÁ CƠ ĐỒ RÁCH
Ngày xưa Mẹ vá con manh áo,
Dành dụm đưa con đến học đường;
Ngày nay anh vá cơ đồ rách,
Em tiễn đưa anh tận chiến trường.
                          (vô danh)
           



Lời tác giả:     
   Đây là một diễn đàn sách Tự Do-Dân Chủ, tập hợp những bài viết và đóng góp của các tác giả và ý kiến độc giả còn quan tâm,thiết tha đến Tự Do-Dân Chủ và Hòa Bình dân tộc. Và đã tạo nên một quyển sách có nguồn sức mạnh thể hiện ý chí toàn dân góp phần xây dựng lại một quê hương, .đất nước Việt Nam giàu đẹp,thanh bình và hạnh phúc dân tộc. Nếu đạt thành sở nguyện mai sau cho dân tộc này,là có công đóng góp của qúy Tác giả và Độc giả trên Diễn Đàn sách này!
   Và thú vị rất tuyệt vời, khi đọc lại những dòng chữ,trang giấy viết có tên tuổi của chính mình, là niềm hãnh diện dân tộc: Chính là nền đá tảng góp sức kiến tạo lại một Quê Hương Hòa Bình và TỰ-DO Dân Tộc Việt Nam!!!. Xin trân trọng và biết ơn các Tác giả và Độc giả biết hy sinh cho đại cuộc Chính Nghĩa Quốc Gia Dân Tộc…!


Kêu Gọi Trách Nhiệm Hoa Kỳ Cho Giá Trị Tự Do Nhân Quyền Việt Nam.
TG:Huỳnh Mai ST.8872
Bh.Dạ Lệ Huỳnh
Phong trào Cộng Đồng Người Việt tại 50 tiểu bang Hoa Kỳ ký thỉnh Nguyện thư điện toán vào trang mạng -Website- tòa Bạch Ốc của TT Barack Obama, đã đạt tiêu chuẩn đề ra cùa Nhà Trắng gấp 4 lần hơn con số chữ ký ấn định: 25.000. Trước thành công vượt mức đầy phấn khởi và niềm tin hy vọng dân chủ, tự do, nhân quyền cho Việt Nam của cộng đồng yêu nước Người Việt Quốc Gia tại Hoa Kỳ. Chứng tỏ sức mạnh đoàn kết dân tộc yêu chuộng Hòa bình - Tự do cho Việt Nam. Và thỉnh nguyện thư này gởi đến TT Barack Obama có đi kèm. Được cho phép,mang theo phái đoàn Thỉnh Nguyện Thư từ 100=>300 ủng hộ viên, là nhân chứng xác thực, hùng hồn đáng tin cậy nhất, đại diện cho khối quốc dân đồng bào trong lẫn ngoài nước cho tự do, nhân quyền Việt Nam bị đánh mất dưới bàn tay Cộng Sản VN kể từ khi Mỹ rút quân khỏi cuộc chiến VN, ngày 30-4-1975.


Sự Thật Tự Do-Dân Chủ-Nhân Quyền Việt Nam
Nay muốn nhắc lại với TT.Obama, người đứng đầu Hoa Kỳ, có phần nào liên đới trách trách nhiệm  với Miền Nam VNCH sụp đổ và lôi kéo cả hệ thống tự do dân chủ Miền Nam VN vào tay Cộng Sản quốc tế Nga-Tàu, cũng vì sách lược quyền lợi kinh tế Hoa Kỳ, mà Mỹ bỏ rơi Việt Nam rơi vào tay Tàu Cộng và đổi lấy sống chung hòa bình với Trung Cộng; cùng nhau phân chia ảnh hưởng Biển Đông Á/TBD. Vì thế Hoa Kỳ quên đi trách nhiệm an ninh hòa bình thế giới đặt trách nhiệm cho Hoa Kỳ bảo vệ Tự Do-Dân Chủ và nhân quyền thế giới tại Miền Nam là tiền đồn, be bờ chống Cộng Sản  bảo vệ an ninh hòa bình cho khu vục Đông Nam Á /TBD.
TT Obama là người rất tự hào, xứng đáng nhận lãnh trách nhiệm cao quý  cho trách nhiệm tái lập an ninh, ổn định hòa bình  cho đồng minh truyền thông lâu đời của Mỹ trong khu vực kinh tế Đông Nam Á. Và tuyên bố khi ông đặt chân trở lại Châu Á/TBD: “Tôi đến, và mang theo giá trị Tự do; quyền sống con người cho các dân tộc vùng Đông Nam Á, cho các đồng minh, và đối tác chiến lược Hoa Kỳ” trong phục hồi nền kinh tế suy thoái nước Mỹ, theo Hiệp thương tự do mậu dịch Xuyên Thái Bình Dương- TPP.
Hoa Kỳ trở lại Biển Đông Á/TBD là vì quyền lợi và trách nhiệm của Mỹ bỏ rơi Miền Nam VNCH suốt 37 năm qua, vì muốn sống chung hòa bình với Cộng sản Trung Quốc.Nay Mỹ trở lại Biển Đông Á là muốn cân bằng đối  tác chiến lược kinh tế với Trung Cộng  bành trướng chiếm ngôi vị  kinh tế số 1 toàn cầu của Mỹ đang bị suy thoái trầm trọng.
Kế sách chiến lược phục hồi kinh tế Hoa Kỳ gặp phải trở ngại Việt Nam CS có hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là ngả tư giao lộ thương mại quốc tế. Giúp cho Trung Quốc Cộng Sản thiết lập một vùng “ Lưỡi Bò 9 đoạn” chiếm 80% biển Đông Á thành ao nhà, thuộc khu vực kinh tế Cộng Sản TQ đầy tiềm năng dầu hỏa, khí đốt cho chiếm lược toàn cầu. “Ai chiếm được mỏ dầu VN là làm chủ cả vùng Đông Á/TBD”, bao gồm các mỏ dầu khí do Mỹ làm chủ tại Miền Nam VNCH trong thời chiến tranh VN, nay quyền lợi nầy của Hoa Kỳ bị rơi vào tay Cộng Sản Tàu Cộng muốn biến VNCS vào thuộc phiên, quỹ đạo Công Sản TQ.
TT Barack Obama,Hoa kỳ chọn Việt Nam làm điểm nóng phục hồi kinh tế Mỹ, và lôi kéo cả LHQ vào cuộc “ Quốc Tế hóa tự do hàng hải”. Trong đó có quyền lợi và sinh mạng của Mỹ đổ máu vào chiến tranh Việt nam. Nên phải lấy lại nhưng gì Hoa kỳ đã mất bằng thi hành H Đ Paris/73. Tái lập lại Hòa bình-Dân chủ-Tự do Việt Nam là tự bảo vệ quyền lợi chính mình của Hoa Kỳ. Có tự do nào cho không ai bao giờ!!?. Và giá trị tự do Việt Nam phải tính bằng máu của chiến sĩ Tự Do VNCH. Nhưng vẫn biết ơn 58.183 đồng minh chiến hữu Hoa Kỳ đã hy sinh cao cả trên chiến trường VN cho lý tưởng hòa bình,tự do Việt Nam. Và xin biết ơn TT Barack Obama sẽ và đang tái lập lại hòa bình Việt Nam qua chữ ký thỉnh nguyện thư và tiếp xúc cộng đồng người Việt tỵ nạn CSVN tỏ bày nguyện vọng hòa bình trước Quốc hội liên bang Hoa Kỳ để tìm sự hậu thuẫn quốc dân Hoa Kỳ cùng quốc tế yêu chuộng tự do hòa bình Việt Nam được tái lập lại sau 37 năm chấm dứt chiến tranh mà hòa binh không trở lại.
Cộng Đồng Người Việt Tự-Do Cứu Nước tại Hoa Kỳ
Được hình thành và sinh sống định cư tại Hoa Kỳ trong thân phận Tỵ nạn Công sản VN suốt 37 năm rời bỏ quê hương tổ quốc. Đã đủ nói lên ý chí quật cường quang phục lại Tự Do, Dân Chù, hòa bình Việt Nam. Nay thời cơ, vận hội thay đổi vận mệnh đất nước hòa bình tự do dân tộc, đã đến lúc thoát khỏi độc tài đảng trị cộng sản VN đối với quân dân Miền Nam trong nước hiện còn ờ lại, dưới sự kèm kẹp cộng sản hóa Miền Nam.
Trong sự trở lại Đông Nam Á/TBD của Hoa Kỳ cho nền kinh tế phục hồi nước Mỹ, TT Barack Obama mang theo giá trị Tự Do và quyền sống con người trong khu vực an ninh hòa bình Đông Á Thái Bình Dương, không ngoại lệ choViệt Nam đồng minh cũ-VNCH- của Hoa Kỳ trong chiến tranh VN. Đó là trách nhiệm Tự Do-Dân chủ-Hòa bình cho Việt Mam, mà Mỹ lãng quên trong kế sách chính trị tại Việt Nam cho đối sách Cộng Sản Trung Quốc.
Cộng Đồng Hải Ngoại, Người Việt Quốc Gia yêu nước tại Hoa Kỳ đã nắm vững thời cơ thuận lợi cho hòa bình tự do Việt Nam, nên tổ chức chiến dịch ký thỉnh nguyện thư vào trang mạng Tòa Nhà Trắng-white Houe- trong mùa bầu cử kiếm phiếu TT Obama; lấy dữ kiện Tự do nhân quyền Việt Nam làm đề tài tranh cử tổng thống nhiệm kỳ 2 của TT Obama, thực thi tự do, nhân quyền cho Việt Nam, mà các tổng thống tiền nhiệm của ông né tránh trách nhiệm bỏ rơi Việt Nam, là lỗi phạm sai lầm của Hoa Kỳ.
TT Barack Obama dám đem tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam  ra cứu xét trong kết hợp kế sách phục hồi nền kinh tế suy thoái của Hoa Kỳ. Phải có Việt Nam tự do là điều giải quyết bất ổn, để “Quốc tế hóa hàng hải Biển Đông Á”. Vì Việt Nam CS là chốt chặn của Trung Quốc đặt ra đường lưỡi bò là vùng ao nhà cộng sản TQ, gây trở ngại giao thương cho tự do mậu dịch Xuyên Thái Bình Dương –TPP- phục hồi kinh tế nước Mỹ được biểu quyết  trong trước Quốc hội liên bang Hoa Kỳ, và Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Mỹ, cho thay đổi quan điễm về chinh trị tư do,nhân quyền đến Việt Nam có liên quan H Đ Paris/73, mà Trung Quốc và CS Bắc Việt vi phạm HD Paris /73 chiếm đóng Hoàng Sa năm 74 của TQ và sài gòn 30-4- 1975 của quân cộng Sản Bắc Việt. Và Tự Do dân chủ phải đựợc tái lập lại, cho hòa bình Việt Nam trước sự phục hồi kinh tế nước Mỹ.
Nắm bắt được các dữ kiện biến động thay đổi tình hình kinh tế và bầu cử của Hoa Kỳ có chiều hướng thuận lợi cho tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam. Vì vậy Cộng Đồng người Việt hải ngoại tại Hoa Kỳ ào ạt, nô nức ký thỉnh nguyện thư kêu gọi TT Obama triệu tập quốc hội liên bang và hội đồng an ninh quốc gia Hoa Kỳ phải có hành động thực thi dân chủ,tự do,nhân quyền cho Việt Nam. Điều rõ ràng và đầy phấn khởi nhất là phái đoàn Thượng Viện Hoa Kỳ do TSN John MacCain dẫn đầu sang Hà nội CSVN làm sứ giả hòa bình đầu năm 2012 đặt vấn đề tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam một cách quyết liệt, nhưng cũng lắm tế nhị ngoại giao cho CSVN phải thi hành công ước quốc tế LHQ về thi hành HĐ Paris/73 mà CS/Hà Nội vi phạm thô bạo chính quyền Miền Nam VNCH. Và họ bị từ chối bởi phái đoàn hoa Kỳ không bán vũ khí sát thương cho VNCS chống lại áp lực tàu cộng xăm lăng Chủ quyền VN, nếu VNCS không thi hành công ước quốc tế về nhân quyền dân chủ cho Việt Nam.
Yêu Cầu Thỉnh Nguyện Thư đến TT Barack Obama
Để tăng thêm sức ép lên đảng cầm quyền CSVN phải thực thi Tự do,dân chủ,nhân quyền và trả lại quyền Tự quyết dân tộc cho toàn Việt Nam tự chọn thể chế chính trị VN, như một cuộc tổng tuyển tự do theo tinh thần H Đ Paris/73 phải được giám sát thực thi bởi quốc tế LHQ. Phái đoàn Thỉnh Nguyện Thư của cộng đồng hải ngoại ViệtNam vào tòa Nhà Trắng ngày 5-3-2012 yêu cầu TT Obama và quốc Hội Hoa Kỳ:
1-     Cấm vận, bao vây và chế tài kinh tế;cắt đứt quan hệ ngoại giao với CSVN, như cấm vận kinh tế độc tài Myanma vừa qua đã được cải thiện tự do dân chủ, nhân quyền cho Miến Điện.
2-     Đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC đáng quan tâm về tự do tôn giáo bị đàn áp,bắt bớ giam cầm. Các bất đồng chánh kiến của các nhà hoạt động dân chủ bị Công an/ CS chụp mũ phản động cho là thế lực Mỹ Ngụy thù địch để trả thù quá chiến tranh.
3-     Đưa các lãnh đạo chính trị cầm quyền Cộng Sản ra tòa án hình sự quốc tế về tội diệt chủng 165.000 chiến sĩ VNCH trong nhà tù CS, và 650.000 thuyền nhân vượt biển chết trong lòng đại dương cho tự do sống còn dân tộc. Về tội cướp của đồng bào, đuổi người đi vùng kinh tế mới, cải tọa lao động.
4-     Phong tỏa tài sản các nhà lãnh đạo độc tài đảng trị CSVN chuyển tiền và rửa tiền cướp của nhân dân,gởi ngân hang và mua cao ốc nhà lầu,trang trại tại Hoa Kỳ qua du sinh con ông cháu cha của tội danh: tội đồ dân tộc; của người Cộng Sản Miền Bắc vi phạm HĐ Paris/73 khi chiếm đóng Miền Nam VNCH. Và tẩu tán tài sản dân chúng miền nam sang nước thứ 3 tại Hoa Kỳ.
5-  Yêu cầu cấm gửi tiền Đôla của thân nhân về giúp đỡ gia đình là nuôi sống Cộng sản VN còn tồn tại để thống trị dân nghèo bị kèm kẹp và bắt làm con tin chế độ CS trong nước.
Đối với độc tài đảng trị CSVN, họ mất hết ý thức nhân bản dân tộc, và không biết đến giá trị tự do, dân chủ là tài sản vô giá-thiêng liêng nhất con người, nên họ không có cái gì là vốn liếng tự do, dân chủ để thi hành theo đòi hỏi người dân. Và giá trị tự do,dân chủ chỉ có trong bản HĐ Paris/73 mà CSVN phải thi hành theo giám sát quốc tế LHQ và của Hoa Kỳ cùng các nước thành viên thi hành H Đ Paris. Đây là điểm chính yếu, thiết thực, cụ thể hành động nhất để tạo dựng niềm tin và hy vọng tự do, hòa bình của người dân trong nước. Chớ “Dân Chủ Định Hướng Xã Nghĩa/CS” thì quá thừa tự do để đánh lừa của CSVN.
  
Phong Trào ký Thỉnh Nguyện Thư Lan Rộng Khắp Thế Giới.
Ký thỉnh nguyện thư là một phong trào rộng khắp thế giới có người Việt tỵ nạn Công Sản, rất có lòng với quê hương đất nước thật cảm động và biết ơn Người Việt Quốc Gia có lòng yêu nước: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Đã rống lên tiếng thống thiết cho dân chủ, nhân quyền của Tự do Miền Nam bị mất về tay Cộng Sản, gây nên thảm trạng Miền Bắc thống trị và cộng sản hóa Miền Nam VNCH.
Xin Cảm Ơn Những Vị Cứu Tinh Dân Tộc!
Mỗi chữ ký là một lá phiếu thay thế cho ý nguyện tổng tuyển cử theo hiệp định paris/73 thi hành trong quốc nội Việt Nam. Phong trào tự do, dân chủ hải ngoại đang thể hiện một ý chí kiên cường, bất khuất cho tự do dân chủ, hòa bình VN nhắn gởi thỉnh nguyện thư đến tổng thống Obama và quốc tế LHQ can thiệp Tự do Hòa bình Việt Nam,còn nằm im trong bản thi hành HĐ Paris chưa ráo mực do CSVNvi phạm 30-4-1975, khi Hoa Kỳ phục hồi kinh tế và LHQ vào Biển Đông Á TBD để quốc tế hóa tự do hàng hải, giúp sức phục hồi kinh tế Hoa Kỳ. Cũng là thiện chí tự do-dân chủ-hòa bình Việt Nam được tái lập do TT Barack Obama ân nhân của Việt Nam hòa bình. Xin cảm ơn vị cứu tinh dân tộc Việt Nam!!!
Phong trào ký thỉnh nguyện thư của Cộng Đồng Người Việt tỵ nạn Cộng Sản tại Hoa Kỳ đang lan rộng khắp nơi trên thế giới, như Canada, Úc châu rồi lần lược sang Anh, Pháp, Đức v.v…Làm nức lòng niềm tin yêu tự do, hòa bình của người dân trong nước. Là sự trợ lực lớn lao cho cuộc đấu tranh giải thể chế độ độc tài thái thú Cộng Sản VN bán nước cho Tàu Cộng, để khỏi phụ lòng Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia năng lòng yêu nước. Và mong ngày sớm trở về bên nhau, cùng xây dựng đất nước hòa bình thịnh vượng cho tổ quốc, quê hương dân tộc Việt Nam.
Kính chào thân thương dân tộc Việt Nam nước tôi!!!
Huỳnh Mai St.8872
{Viết trong niềm tin yêu dân tộc}

Thứ sáu, ngày 09 tháng ba năm 2012

THỈNH NGUYỆN THƯ!


                                         THỈNH NGUYỆN THƯ!
                        Bản Lượng giá:Tự Do-Dân Chủ Việt Nam!?

 Nhận định và “Lượng giá”:           
 Đặc tính, hiện tình Tự-Do VN
Tg: Huỳnh Mai St.8872
Bh: Dạ Lệ Huỳnh
March 08, 2012- 2:23 PM


  

Thỉnh Nguyện Thư,của cộng đồng Người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản tại Hoa Kỳ, gửi  đến TT Barach Obama Hoa Kỳ qua trang mạng website tòa Nhà trắng.Là kết quả 130.000 chữ ký của đồng bào Miền Nam tỵ nạn Cộng sản tại Hoa kỳ với mức kỷ luật hơn hẵn các cộng đồng sắc tộc khác đang sinh sống tại Mỹ,muốn đạo đạt  một một yêu cầu hay thỉnh nguyện chính phủ Hoa Kỳ.Đây là một thiết tha,nguyện vọng với Tự do dân tộc được chính phủ Mỹ bật đèn xanh cho TT Obama phát động phong trào ký thỉnh nguyện thư vào tòa Nhà Trắng-White-House- để thăm dò nguyện vọng và xác quyết tự do,dân chủ cho một Việt Nam mai sau.Và đề ra một đối sách chiến lược chính trị cho Việt Nam, song song với nền kinh tế phục hồi của Hoa Kỳ tại Biển Đông Á Thái Bình Dương, khi phải đối đầu với Cộng Sản Bắc Kinh lẫn Cộng sản Hà Nội.
   Ngày 5-3 và 6-3/2012 là ngày đại hội chiến dịch Diên Hồng cho tự do,dân chủ,nhân quyền Việt Nam,sau 37 năm lưu vong khi chấm dứt chiến tranh và sống tạm dung trên đất nước Hoa Kỳ.Nay có quyền được phép của chinh phủ hoa Kỳ chấp nhận Thỉnh nguyện thư về tư do,dân chủ,nhân quyền Việt nam.
   Ngày 5-3-2012, là ngày trao Thỉnh Nguyện Thư của cộng đồng Việt Nam tại sống Mỹ vào tòa Nhà Trắng, gặp đại diện TT Obama, là những nhà ngoại giao kỳ cựu lão thành tham gia chiến tranh VN gặp mặt 200 đại biểu cộng đồng tỵ nạn cộng sản VN.Họ bắt tay,vui vẽ và cảm thông nhau,nên bàn thào lạc hướng mục đích cấm vận kinh tế,và biện pháp chế tài mậu dịch với cộng sản VN.
   Bên hành pháp thuộc ngoại giao Hoa Kỳ cho rằng phái đoàn thỉnh nguyện thư cộng đồng Việt Nam nêu ra vấn đề nhân quyền ,và tự do tôn giáo đang bị CSVN đàn áp,giam cầm bắt giữ…Yêu cầu phía Mỹ can thiệp và giải cứu các tù nhân lương tâm trong tù.Phía Mỹ cho rằng,họ đã biết và theo dõi cùng có biện pháp đề ra với Viêt Nam Cộng Sản lâu nay…Nhưng phía cộng đồng Việt tỵ nạn,không có gì là mới mẽ mà Mỹ “ Chưa được biết” giúp cho Mỹ cập nhật đòi hỏi CSVN thi hành tự do dân chủ cho Việt nam!?
Ngày 6-3-2012, Phái đoàn thỉnh nguyện thư gồm hằng trăm người chia nhau ra tiếp kiến các nghị sĩ quốc hội bên lập pháp, và bày tỏ nguyện vọng can thiệp thả tù và chế tài CSVN, nhưng thất vọng Mỹ chưa đưa Việt Nam CS vào danh sách CPC và chưa có tu chính án HR 1410{Đạo luật chế tài kinh tế về nhân quyền VN.Và HR 156 {Đọa luật trừng trị cá nhân lảnh đạo vi phạm nhân quyền VN}.
   Tất cả là những nổ lực vận động Tự do,dân chủ,nhân quyền  cho VN của tầng lớp người từng là nạn nhân chiến tranh VN,nay giao ý nguyện vào lớp trẻ dưới dưới tuổi 30 sau chiến tranh,làm đại biểu cho phái đoàn thỉnh nguyện thư vào tòa Nhà Trắng không thể nói lên hết tâm tư nguyện vọng của người việt Quốc gia tỵ nạn cộng sản cho tự do, dân chủ,hòa bình Việt Nam.Tuổi trẻ trong phái đoàn chỉ xoay quanh trong vấn đề thả tù nhân lương tâm và nhân quyền cho tôn giào và kỳ thị sắc tộc thiểu số trong nước,cùng dân oan bị chiếm đất…đang tranh giành quyền lợi và ảnh hưởng  quyền lực chính trị lên nhau, mà quên mất tối hậu: tự do hòa bình cho cả nước; cả đại nghĩa Quốc gia dân tộc Việt Nam đang bị  chính quyền cộng sản chà đạp thô bạo của kẻ chiến thắng đối với toàn dân là nạn nhân chiến bại. Họ không nói lên hết ý nguyện cha ông, thế hệ đi trước, vẫn là nạn nhân cộng sản. Từ trong lẫn ngoài nước sống một đời lưu vong dân tộc.Vai trò trong phái đoàn của họ không nêu được mục đích tối hậu thỉnh nguyện thư,mà phía Hoa Kỳ muốn biết trách nhiệm của họ trong chiến tranh VN, mà Hoa Kỳ cố tình quên lãng không giải quyết được tự do,hòa bình Việt Man.Đó chính là điều mới lạ mà Mỹ quên cập nhật trong hồ sơ giải quyết  những gì chưa biết,hoặc quên biết, mà chính phủ hành pháp Hoa Kỳ, muốn nhắc đến với phái đoàn tỵ nạn cộng sản VN trong tòa Nhà Trắng!?
   Thỉnh nguyện thư, tự nó không có thất bại hay thành công!
   Thỉnh nguyện thư là duy ý Tự Do dân tộc sống mãi,và song hành với long yêu nước dân tộc,nên nó vượt lên tất cả thành-bại,tùy theo giai đoạn thâm trầm  của vận nước và cứu nước của dân tộc ta qua phái đoàn thinh nguyện thư!Dù thế nào đi nữa…con đường tranh đấu tự do,hòa bình dân tộc là con đường  độc đạo phải dấn thân,cứu nước và thắng vượt lên trên thành-bại ý nguyện Tự do dân tộc vấp phải!!!
   Cộng đồng tỵ nạn cộng sản VN tại Hoa Kỳ,tự cho rằng mình đã thất bại,khi không được tiếp xúc trực tiếp với TT Barack Obama và được các đại diện hành pháp Hoa Kỳ trả lời thiếu minh bạch về nhân quyền và tôn giáo,sắc tộc Việt nam.Nhưng cũng xin đừng lấy đó làm buồn, cho sự thiếu kinh nghiệm ngoại giao của phái đoàn thỉnh nguyện thư ,cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản…Bởi vì chỉ cần có thỉnh nguyện là bằng chứng duy ý chí tự do dân tộc biết tôn trọng dân chủ,hòa bình sau 37 năm Miền Nam bị cộng sản hóa, thống trị…Và để Mỹ có đầy đủ dữ liệu xác thực,có tính khách quan thuyết phục cho Hoa kỳ thiết lập chính sách ngoại giao mạnh tay với VNCS.
-TT Obama rất tế nhị, không muốn tiếp xúc trực tiếp phái đoàn “TNT” vì sợ bùng nổ dư luận Hoa Kỳ với cá nhân ông: xui giục nổi loạn “Tự do nhân quyền Việt Nam”!?.Cứ để nó vô tư diễn biến theo sự sắp bày kế sách can thiệp vào Việt Nam.Và cũng muốn nhắn nhũ cộng đồng Việt Nam tỵ nạn cộng sản phải tự cường, tự lực và có trách nhiệm với Tự Do dân chủ cho quê hương ,tổ quốc mình trước khi nhờ tha lực giúp đỡ của Hoa Kỳ.
- Việc làm tế nhị kín đáo của TT da đen Hoa Kỳ là sự thông cảm kỳ thị chủng tộc của cha ông bị mất quyền bình đẵng, nhân quyền và thiếu tự do cuộc sống trong xã hội người da trắng.Chỉ biết quyền lợi đem lại giàu có cho Hoa Kỳ.Bỏ mặc Tự do, dân chủ VN cho Cộng sản quốc tế Nga Tàu thống trị VN.
-  Để chỉ ra cái sai lầm chính sách đối ngoại Hoa kỳ,trong việc rút quân Mỹ ra khỏi VN và bỏ rơi đồng minh VNCH,thì quốc hội Hoa kỳ cũng triệu tập những phiên họp, lấy ý kiến người dân cho việc rút quân ra khỏi VN,trả lại con em họ trở về sum hợp gia đình,và cấm vận quân sự;chấm dứt chiến tranh VN.Làm VNCH mất khả năng chiến đấu và rơi vào tay cộng sản Hà Nội-Tay sai Tầu Cộng- để đổi lấy quyền lợi kinh tế thị trường đông dân Trung Cộng.Thì ngày nay TT Obama cũng dùng chiêu thức cũ để phát động phong trào ký thỉnh nguyện thư cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản có quốc tịch công dân Mỹ, phản hồi lại phong trào Phản Chiến bức tử Miền Nam VNCH của quốc hội Hoa kỳ, đại diện cộng đồng Phản Chiến nước Mỹ;tiếp tay Cộng sản Bắc Việt Nam chiếm đóng sài gòn trong danh nghĩa”Giải Phóng Miền Nam” thoát khỏi áp bức, bốt lột “Tư bản Mỹ-Ngụy..Chứng tỏ cho quần chúng nước Mỹ phải thay đổi thái độ và cách nhìn mới mẽ về Việt Man.Nếu giúp tái lập lại tự do, hòa bình dân chủ Việt Nam.Tức là đem lại sự phồn thịnh kinh tế phát triển Hoa Kỳ tại Đông Á Thái Bình Dương, nó khác xa với thời sống chung hòa bình với cộng sản Trung Quốc.Vì tự do,dân chủ Việt Nam có liên quan mật thiết với nền kinh tế Hoa Kỳ phục hồi và phát triển với nhau như thuyền với nước:”Nước lên thì thuyền lên”.
-Phong trào ký  thỉnh nguyện thư, nó đang lan rộng khắp thế giới;nơi đâu có người Việt tỵ nạn cộng sản sinh sống,như Canada,Anh,Pháp,Đức,Úc v.v… đều lên tiếng ủng hộ tự do, hòa bình Việt Nam bằng đạo đạt thỉnh nguyện thư đến chính quyền sở tại thường trú nhân.Như 4 triệu lá phiếu cộng đồng tỵ nạn cộng sản,đại diện cho 90 triệu dân trong nước bỏ phiếu tổng tuyển cử thi hành Hiệp ước chia đôi đất nước 54 và H Đ Paris/73 trước thế giới hội đông LHQ,mà Dân Việt Nam không tổ chức dược trong nước,vì CSVN không cho phép và không thi hành vi phạm H Đ Paris/73 do Mỹ và 12 nước khối cộng sản và phe Tự do thi hành có  giám sát LHQ.Bắt buộc dân Việt Nam phải tổ chức tổng tuyển cử tự do nơi các nước ngoài Việt Nam bằng đạo đạt thỉnh nguyện thư từ cá nước lên hội đồng bảo an LHQ để thi hành H Đ Paris/73 và tái lập lại hòa bình cho tự do Việt nam.Diều này không thể đòi hỏi thành tâm thiện chí nơi con người công sản VN,như kẻ ăn mày xin tiền người không có một xu dính túi.ví như cộng sản VN họ vô tâm,vô tiền và vô đạo đức, lấy đâu nhân quyền mà bố thí tư do cho dân tộc mình!!!
Trách nhiệm và quyền lợi Hoa Kỳ tương đồng tại Việt nam!
  Không có thứ Tự do, dân chủ nào cho không Việt Nam!?, bằng tự lực cánh sinh dân tộc cho sự tồn vong tổ quốc mình qua đường tự do,dân chủ bằng xương máu và nước mắt   tạo nên cái giá trị tự do cho chính mình.Và không ỷ lại ngoại lực làm thay cho mình.Nếu có chăng là vì quyền lợi, khiến họ tìm đến giúp mình không bằng thiện chí vô vụ lợi.
   Hoa Kỳ dặt chân vào vùng đông Nam Á/TBD và muốn bước chân trở lại Việt Nam sau 37 năm quên lãng, mặc tình cho cộng sản hóa Miền Nam VNCH.Nay trở lại Việt Nam vì quyền lợi phục hồi kinh tế tại Đông Á/TBD, nên Mỹ tạo ra cớ và phát động phong trào ký thỉnh nguyện thư cho Mỹ khỏi mất mặt-phản bội đồng minh VNCH.
   Nếu Mỹ có biết “Lượng Giá” tự do,dân chủ  cho Việt Nam;có được sự tương đồng với quyền lợi “cốt lỏi” của Mỹ tại Biển Đông Á và cộng thêm những giếng dầu hỏa việt nam có sẵn,là nguồn năng lượng chiến lược toàn cầu cho Mỹ,thì Mỹ đâu ngại ngùng vì một chút Tự do và hào bình cho Việt Nam.Với sự Lượng giá-Cân đo,đong đếm,lợi hại- thế nào của học thuật ngành Lượng Giá Học Hoa Kỳ cũng không làm mất quyền lợi,khi mỹ đem đến tự do hòa bình Việt Nam!!!
   Mới đây thôi! không đầy 2 trình thỉnh nguyên thư cho tòa Nhà Trắng – Hành pháp- và 6-3 tại lập pháp quốc hội hoa Kỳ. Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ hôm 7/3 đã biểu quyết thông qua dự luật giới hạn hỗ trợ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam
   Đây là hành động tích cực đầu tiên của ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đáp ưng thỉnh nguyện thư của Cộng đồng người Việt tỵ nan cộng sản VN tại Hoa Kỳ.Đã nói lên chính sách của Mỹ về Tự Do,dân chủ,hòa bình cho Việt Nam sẽ được tái lập sau 37 năm bị bỏ quên VN, Trước khi trở lại Đông Á Thái Bình Dương để phục hồi lại nền kinh tế suy trầm Hoa Kỳ, trước sự phát triển, bành trướng kinh tế vượt bực Trung Cộng,vì Hoa Kỳ đã bỏ rơi đồng minh VNCH trong chiến tranh VN.
Mong sao qua thỉnh nguyện thư của Cộng Đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa Kỳ,đã nói lên trách nhiệm và quyền lợi Hoa Kỳ vẫn có sự tương đồng, liên hệ nhau trong phục hổi kinh tế Hoa Kỳ,gắn liền với độc lập, tự do dân tộc,được tồn tại trong tồn trong khu vực Đ N Á/TBD góp phần phát triển kinh tế Hoa Kỳ trước đối tác chiến lược kinh tế của Trung Quốc tranh giành quyền lợi kinh tế tại Đông Á/TBD.

  Dù vậy, phái đoàn thỉnh nguyện thư cũng cảm ơn TT Barack Obama đã không ra đón tiếp vào tào Nhà Trắng…Là ý muốn nhắn gởi đến chúng ta: Tự do, dân chủ, hòa bình nó có cái giá của nó, không ai cho không ai bao giờ.Chúng ta phải tự lực cánh sinh tìm hạnh phúc tương lai đất nước mình, mà không nên nhờ cậy và ỷ lại ngoại lực giúp mình.Và mình có giúp chính mình, mới mong tha lực cứu mình!!!

                                           Huỳnh Mai St.8872
                                     {Trong niềm tự tin dân tộc}

Thứ sáu, ngày 09 tháng ba năm 2012

THỈNH NGUYỆN THƯ 

 

THỈNH NGUYỆN THƯ
 Yêu cầu Liên Hiệp Quốc và Các Nước Thành Viên đã ký trong Hiệp Định Paris 1973 tái hợp Hội Nghị Quốc Tế Về Việt Nam nhằm trả lại Sự Thật Lịch Sử và Công Bằng cho Quân, Dân Việt Nam Cộng Hòa và Hoa Kỳ 
Ngày 8 Tháng 8 Năm 2010 
Kính Gởi :       - Ông BAN KI-MOON Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc
- Chính Phủ Các Nước HOA KỲ, PHÁP, ANH, NGA, CANADA, HUNGARY, BALAN và INDONESIA,  
Chúng tôi ký tên dưới đây là những Quân, Dân, Cán, Chính của Nước Việt Nam Cộng Hòa hiện đang còn sống tại Việt Nam hoặc đang lưu vong tỵ nạn Cộng Sản trên khắp Thế Giới và những người yêu mến đất nước Việt Nam Cộng Hòa, trân trọng gởi lời thỉnh cầu nầy đến Ông Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc và Chính Phủ các Nước đã ký kết trong Hiệp Định Paris 1973 ngoại trừ Cộng Hòa Nhân dân Trung hoa, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Đã đổi tên Nước) và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cọng Hòa Miền Nam Việt Nam (Đã không còn nữa). 
- Xét rằng biến cố 30/4/1975 là thời điểm mà Cộng Sản Hà Nội đã dùng vũ lực, leo thang chiến tranh, để cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Hòa. Đó là một chiến thắng gian lận, vì Cộng Sản Hà Nội đã hoàn toàn vi phạm Hiệp Định Paris mà chính họ đã ký kết trước đó vào ngày 27 tháng 1 năm  1973, và Định Ước Quốc Tế về Việt Nam vào ngày 2 tháng 3 năm 1973, trong những tài liệu đó họ đã cam kết tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ của Nước Việt Nam Cọng Hòa, cam kết chấm dứt chiến tranh, tái lập hòa bình để tiến tới một cuộc tổng tuyển cử công bằng tự do dưới sự giám sát của quốc tế. (Điều 9 và Điều 15/ HĐParis)  
- Xét rằng sau khi xâm lăng Việt Nam Cộng Hòa. Cộng Sản Hà Nội đã bắt bớ, cầm tù, đày ải và sát hại hàng triệu quân, dân, cán, chính VNCH,  thì đó là một tội ác chiến tranh, tội ác diệt chủng chống nhân loại hoàn toàn trái với công pháp quốc tế cũng như hiến chương Liên Hiệp Quốc. Cần biết là Việt Nam Cọng Hòa trước năm 1975 cũng là một hội viên kỷ thuật, một quan sát viên của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. 
- Xét rằng sau ngày Cộng Sản Hà Nội xâm lăng Việt Nam Cộng Hòa, tính cho đến nay họ vẩn thi hành một chính sách vô cùng dã man, phi nhân bản đối với những người không kịp vượt thoát ra khỏi Nước: Đó là chính sách lùa dân lên vùng kinh tế mới, hay cưởng bách thi hành nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ quân sự để cướp đoạt nhà cửa, đất đai ruộng vườn và tài sản, đồng thời cô lập trả thù, gây khó khăn tới mức độ cùng quẫn, đối với hàng trăm ngàn thương phế binh, cô nhi quả phụ tử sĩ Việt Nam Cọng Hòa cũng như thân nhân và gia đình của họ.
- Xét rằng trong 36 năm qua, Cộng Sản Hà Nội vẫn không ngừng dùng bạo lực sắt máu để đàn áp, hành hạ, tra tấn, đánh đập, thậm chí bỏ tù, thủ tiêu quân, dân, cán, chính Việt Nam Cộng Hòa còn đối với những người bất đồng chính kiến lên tiếng vì tự do dân chủ nhân quyền, vì tự do tôn giáo đều bị Cộng Sản Hà Nội lập tức khủng bố cô lập, đặt ra ngoài vòng pháp luật và thẳng tay triệt hạ khiến hàng triệu người phải bỏ nước ra đi lánh nạn, hàng trăm ngàn người khác đã bị Cộng sản Hà Nội bắt bỏ tù giam giữ đày đọa, hoặc giết chết, rất nhiều người bị tử nạn trên đường biển, đường bộ. Đó là chưa nói đến chính sách xuất cảng bóc lột người lao động, kỷ nghệ tình dục trẻ em, bao che tội ác, buôn lậu và tham nhũng …v..v…   
- Xét rằng hải đảo Hoàng Sa, Trường Sa cũng như thềm lục địa của NướcViệt Nam Cộng Hòa được nới rộng đến 350 hải lý, từ vĩ tuyến 17 trở xuống là thuộc chủ quyền của Nước Việt Nam Cộng Hòa, điều nầy đã được minh thị rõ ràng trong văn bản Hiệp Định Geneve 1954 và đồng thời cũng được bảo đảm sự toàn vẹn lãnh thổ qua Hiệp Định Paris 1973. Do đó việc Chính Phủ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa dùng vũ lực để xâm chiếm hải đảo và biển của Nước Việt Nam Cộng Hòa là hoàn toàn vi phạm.   
- Xét rằng Việt Nam Cộng Hòa vẩn còn tồn tại và hiện hữu đại diện bởi một Chính Phủ Ngoài Lãnh Thổ.  
Bởi các nhận định nêu trên. 
Chúng tôi, là những quân, dân, cán, chính của Nước Việt Nam Cộng Hòa từ trong Nước, ngoài Nước. Trân trọng thỉnh cầu Ông Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc cũng như Chính Phủ các Nước Thành Viên liên hệ trong Hiệp Định Paris 1973. Hảy vì công lý và  lương tâm nhân loại. Hảy vì danh dự và trách nhiệm trong việc tham gia ký kết Hiệp Định Paris 1973.  
-   Thứ Nhất :  Yêu cầu Liên Hiệp Quốc lên tiếng can thiệp với các Nước hiện đang tranh chấp về ảnh hưỡng hay chủ quyền trên biển đông cũng như hải đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của VNCH phải ngưng ngay mọi hành động xâm phạm vào chủ quyền của Nước Việt Nam Cộng Hòa dựa trên căn bản Hiệp Định Geneve 1954 và Paris 1973.     
-   Thứ Hai :  Yêu cầu các Nước thành viên tham gia ký kết trong Hiệp Định Paris 1973 dựa trên điều 7 b hảy đồng thuận việc tái hợp hiệp định Paris trong một Hội Nghị Quốc Tế Về Việt Nam để giải quyết tất cả mọi vi phạm. 
-  Thứ Ba :   Yêu cầu Chính phủ Cọng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hậu than của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa hảy tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân Miền Nam Việt Nam bằng cách tổ chức hoặc không gây trở ngại để nhân dân Miền Nam tổ chức bầu cử thể hiện chính trị của mình, dựa trên diều 9 và 15 của Hiệp Định Paris 1973.   
-   Thứ Tư : Trong tinh thần hiếu hòa và nhân bản. Chính Phủ  Việt Nam Cọng Hòa có thể chấp nhận một giải pháp dung hòa để tránh mọi xung đột đổ máu đó là : Toàn bộ Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam sẽ đặt dưới sự điều hành, giám sát và bảo vệ hòa bình của Liên Hiệp Quốc trong thời hạn ít nhất là 2 năm, trước khi tiến tới một cuộc Tổng Tuyển Cử tự do công bằng để cho nhân dân 2 miền Nam, Bắc tự quyết định chọn lấy một thể chế chính trị trên đất nước Việt Nam cũng như chọn người lãnh đạo điều hành Chính Phủ từ địa phương tới trung ương. Dựa trên điều 9 và điều 15 của Hiệp Định Paris 1973 về quyền tự quyết và thống nhất đất nước. 
-   Thứ Năm: Trong mọi trường hợp, nếu Cộng Sản Hà Nội và Cộng Sản Trung Hoa vẫn bất hợp tác, cố tình xé bỏ Hiệp Định, xem thường Liên Hiệp Quốc và Các Nước Thành Viên đã tham gia ký kết trong Hiệp Định Paris 1973. Chúng tôi, quân, dân, cán, chính VNCH từ trong Nước, ngoài Nước  tha thiết kêu gọi sự hỗ trợ của thế giới tự do về cuộc chiến đấu chính nghĩa của chúng tôi dưới mọi hình thức, nhằm giải phóng quê hương đã bị Cộng Sản Hà Nội và Trung Cộng  xâm lăng một cách trắng trợn.
               
ĐỒNG KÝ TÊN 

Nhận định của Tg Dạ Lệ Huỳnh,
.THỈNH NGUYỆN THƯ-THI HÀNH H Đ PARIS/73

Những lời kêu gọi ký thỉnh nguyện thư của Quân,Dân,Cán.Chính VNCH,gởi đến LH. Kêu goi quốc tế và LHQ thi hành H Đ Paris/73 tại Miên Nam VNCH; đối với Việt Cộng và Tàu Cộng vi phạm chiếm đóng Miền Nam và hoàng Sa của VNCH.ngày 30-4-1975.Là những lời thiết thực có giá trị trọng lượng nhất với thời điểm 2012,là năm sôi động: tự do,dân chủ,nhân quyền cho Việt Nam của đồng bào hải ngoại và quốc nội trong nước.Rất có khí thế đấu tranh nhờ ký Thỉnh Nguyện Thư vào tòa Nhà Trắng Hoa Kỳ,và được sự ủng hộ của người Việt Tỵ Nạn cộng sản trên khắp thế giới biểu đồng tình đứng lên dòi Tự Do,Dân Chủ Việt Nam!
Có phải đây là thời điểm hợp tình,hợp lý nhất cho Hoa kỳ,LHQ và các nước thành viên trong chữ ký H Đ Paris/73 phải nhìn lại trách nhiệm và có bổn phận tái lập lại Tự Do,hòa bình và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam sau 37 năm chấm dứt chiến tranh Việt Nam,mà Tự-Do,Hòa bình không có mặt cho Việt Nam,cũng vì thế giới đã quên mất một Miền Nam Tự Do VNCH đang bị Cộng Sản Quốc tế hóa trước sự bất lực của thế giới Tự do cho quyền sống con người Việt Nam khốn khổ này!!!?
Huỳnh Mai St.8872
HÒA HÌNH VIỆT NAM !!!

           THÔNG  ĐIỆP MÙA XUÂN DÂN CHỦ HÓA 
                     HÒA BÌNH BIỂN ĐÔNG
Tg;Huỳnh Mai St.8872
Bh.Dạ Lệ Huỳnh
January 21,2012
3:15 PM
    Theo nguồn tin truyền thông báo đài quốc tế,cuối năm Mão bước sang năm  Nhâm Tìn-2012- Tổng Thông Barack Obama gởi lời chúc tết người dân Á Châu trong vùng Châu Á/TBD,được "An khang thịnh vượng",
Tổng thống Hoa Kỳ nói:
“Michelle và tôi muốn gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến mọi người ăn Tết Âm lịch, cả người Mỹ gốc Á lẫn người dân các Hải đảo Thái Bình Dương.Và riêng Bà Hillary Clinton dân Việt Nam đạt được tháng lợi Dân Chủ-Nhân Quyền cả nước....
   Và sau dây là  những chuyển biến diễn ra đi theo sau  lời chúc tết đến Việt Nam.Đó là một thông điệp mà Hoa Kỳ muốn gởi đến VN:hãy chuẩn bị đón một mùa xuân Dân Chủ-Nhân Quyền của tự do,hòa bình  sắp trở lại sau 36 năm vắng bóng trên quê hương nước Việt. Khi Hoa kỳ đủ can đảm và  thừa quyết tâm nhận ra lỗi lầm vì quyền lợi quá khứ tại Miền Nam VN  trước năm 75 trong chiến tranh VN,trước khi Mỹ đặt chân vào Biển Đông Á/TBD,cho phục hồi nền kinh tế suy thoái Hoa kỳ.
  Tiếp nhận nguồn tin truyền thông qua báo đài quốc tế,khi hay tin bốn Thượng Nghị Sĩ Mỹ tới Hà nội thảo lận về nhân quyền và Biển Đông.Dân chúng  cả nước xôn xao và đặt niềm tin và hy vọng hòa bình  dân chủ cho Việt Nam.
Bốn TNS Mỹ tới Hà Nội, thảo luận về nhân quyền và Biển Ðông
PDF
Print
E-mail

Tác Giả: Người Việt   
Thứ Sáu, 20 Tháng 1 Năm 2012 11:29


“Hoa Kỳ sẽ làm mọi điều cần thiết để bảo vệ tự do hải hành.”

HÀ NỘI (NV) - Một đoàn gồm 4 thượng nghị sĩ Mỹ đến Hà Nội sau khi đã đến Manila thảo luận mối quan hệ nhiều mặt giữa hai nước.

Phái đoàn gồm NS John McCain, NS Sheldon Whitehouse, NS Joseph Lieberman và nữ NS Kelly Ayotte.
Trong cuộc họp báo ở Hà Nội ngày Thứ Năm, 19 tháng 1, 2012, các nghị sĩ Mỹ cho hay họ đã gặp một số lãnh tụ CSVN, thảo luận một số vấn đề, trong đó có cả vấn đề nhân quyền và vấn đề Biển Ðông Á
  Nghị Sĩ John McCain (thứ hai bên phải) nói trong cuộc họp báo ở Hà Nội ngày 19 tháng 1, 2012 trong khi các Nghị Sĩ Sheldon Whitehouse (thứ nhất, bên phải), Nghị Sĩ Joseph Lieberman (thứ hai từ trái) và nữ Nghị Sĩ Kelly Ayotte (bên trái) lắng nghe. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)
Bản tin TTXVN tường thuật các cuộc tiếp xúc của ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng CSVN, và của ông Nguyễn Sinh Hùng, chủ tịch Quốc Hội, với các nghị sĩ nói trên.

Bản tin này tảng lờ những điều họ yêu cầu chế độ Hà Nội mở rộng dân chủ, trả tự do cho các người bất đồng chính kiến, trả các quyền tự do căn bản cho người dân.
 TTXVN chỉ nói rằng ông Dũng nhân danh chế độ Hà Nội nói với phái đoàn Mỹ là “Việt Nam tiếp tục coi Mỹ là một trong những đối tác hàng đầu; mong muốn hai nước nâng quan hệ lên tầm cao mới; nhấn mạnh trong thời gian tới hai bên cần thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.”

Ông Dũng kêu gọi các nghị sĩ Mỹ “tác động để chính phủ Mỹ sớm công nhận nền kinh tế thị trường và trao đổi quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) cho Việt Nam; tăng cường hợp tác và hỗ trợ giải quyết hậu quả chiến tranh, nhất là vấn đề xử lý hậu quả chất độc da cam/dioxin, hỗ trợ Việt Nam đối phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng...”

Bản tin của TTXVN cũng tảng lờ những điều phái đoàn nghị sĩ Mỹ nói với ông Dũng về các vấn đề liên quan đến tranh chấp biển Ðông.

Trước khi đến Việt Nam, 4 nghị sĩ nói trên cũng đã họp báo ở Manila, cũng cho hay họ cũng đã nói chuyện với nhiều viên chức cao cấp của Philippines về chuyện tranh chấp biển Ðông (mà Philippines gọi là biển Tây Phi).

Vì Mỹ và Philippines có hiệp định liên minh bảo vệ lẫn nhau, trong cuộc họp báo này, Nghị Sĩ Lieberman “chúng ta không thể cho phép một quốc gia, trong trường hợp này là Trung Quốc, kiểm soát bất hợp lý hải lộ qua Biển Ðông."

Dịp này, ông nói rằng “Hoa Kỳ sẽ làm mọi điều cần thiết để bảo vệ tự do hải hành.”
Tuy nhiên ông cho rằng “xung đột không nhất nhất thiết phải xảy ra và hy vọng nó không xảy ra.”

Khi phái đoàn nghị sĩ Mỹ còn ở Manila, Hoàn Cầu Thời Báo ở Bắc Kinh đả kích Mỹ chen vào tranh chấp ở khu vực. (TN)

QUỐC TẾ HÓA BIỂN ĐÔNG Á/TBD, LÀ THI HÀNH HIỆP ĐỊNH PARIS/73./VN.
Quốc Tế hoá tự do hàng hải Biển Đông là gắn  liền Dân Chủ hòa bình Việt Nam,đi đôi với thi hành H Đ Paris/73 và Hòa Ước Genève 54.Vì đó là tất cả mấu chốt của mọi vấn đề giải quyết tranh chấp Biển Đông.

   Thông điệp đầu năm 2012 của Hoa Kỳ gởi đến VN,bằng cách đề cữ 4 Sứ Giả lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ gởi  "Tối Hậu Thư"về dân chủ, nhân quyền là một "Mật Ước trá Hình" cho bản  thi hành H Đ Paris/73 mà Hoa Kỳ và quốc tế LHQ muốn gởi đến các cấp lãnh đạo chính phủ,nhà nước đảng CSVN thi hành,vì đảng CSVN.đã và đang rơi vào vị thế mất dân chủ,nhân quyền  cho tự do thống nhất đất nước, kể từ khi CSBV vi phạm H Đ Paris/73,sau biến có lịch sử 30-4-1975.để tham gia vào giải quyết tranh chấp,tự do hóa Biển Đông Á.
   Mỹ thấy con đường dân chủ hóa tự do Myama- Miến Điện- là con đường ngắn nhất cho Việt Nam đi đến hòa bình, thống nhất tự do,dân chủ dân tộc,không cần thông qua H Đ Paris/73.phải mất 2 năm sau tổng tuyển cữ, bầu cử tự-do,và chọn ra một thể chế chính trị hợp hiến tư do cho đối đầu Cộng Sản Trung Quốc.Nếu Việt Nam có thể chế chính trị Tự-Do-dân chủ,không còn là đồng chí Cộng Sản anh em với TQ, thì Hoàng sa và Tương Sa trở lại là của VNCH- trước năm 1975. không còn lệ thuộc vào khu vực cộng sản  Trung Quốc -Việt Nam quản lý và hình thành đường lưỡi bò chín đoạn,do Trung Cộng tự tạo vẽ ra cho ao nhà của mình.
   Với chính thể dân chủ-tự-do,Việt Nam có chủ quyền lãnh thổ trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của mình,sẽ gíup cho  hoa kỳ và quốc tế LHQ có lý do cam thiệp,giúp Việt Nam thoát khỏi vòng cương tỏa Tàu Cộng bành trướng và làm chủ vùng Đông Nam Á,mà Mỹ và LHQ khó lòng  có lý do xác đáng  thi hành H Đ Paris để be bờ Cộng Sản Trung Quốc, với lực lượng đông dân hiếu chiến-Đại Hán tộc.
   Trung Quốc dùng áp lực dân số, nạn "Nhân Mãn" để đe dọa thế giới chiến tranh thứ 3,nhưng vẫn biện minh tính  hiếu chiến và tham làm chủ toàn cầu. Dù có biết trái luật thiên nhiên dành sẵn cho loài người tiến hóa.. Và  đưa Trung cộng  đến mâu thuẫn nội tại,gây chia rẻ và phân tán dân tộc ra từng mãnh ,từng vùng nước nhỏ,để gọi là Liêng Bang Trung Hoa.như Liêng bang hợp chủng quốc Hoa Kỳ, và vở mộng xăm lăng láng giềng Việt Nam.
   Hoa Kỳ muốn dụ dẫn LHQ tham gia vào vào giải quyết tranh chấp,và Tự-Do Hóa biển Đông Á cũng vì quyền lợi phục hồi kinh tế cho nước Mỹ hơn là thiện chí  muốn giải quyết Tư Do Dân Chủ cho Việt Nam.Họ,người Mỹ sẵn sàng bán đứng Việt Nam Cộng Hòa,để đổi lấy sống chung hòa bình với Trung Quốc và hiện thời vẫn muốn CSVN làm đối tác chiến lược cho Hoa Kỳ để cân bằng quyền lực Trung Quốc tại Biển Đông Á.Và vẫn còn quên quá khứ thương đau của đồng minh chiến hữu VNCH. Họ đến Việt Nam để xin cho dân chủ,nhân quyền của CSVN!?.Tại sao không áp lực cấm vận kinh tế,quân sự như Myama,bắt buột CSVN phải thi hàng H Đ Paris/73 mà  CS Hà Nội vi phạm thô bạo trắng trợn. Có phải Mỹ Cộng bao che Việt Cộng và đưa vào chiếc ghế LHQ để thay thế VNCH!?.Vậy dân chủ và tự do mất đi tính phổ quát thiêng liêng cho giá tri của một dân tộc bé nhỏ như Việt Nam là phải nhờ vã phía " Mỹ Cộng"-Hoa Kỳ- bố thí Tự do-dân chủ cho người dân Việt Nam!???
   Thế giới ngày hôm nay là thế giới được cập nhật tính phổ quát tự do-dân chủ hằng ngày cho người dân Việt Nam đã tỉnh thức sau 36 năm chạy vại kiếm sống vất, vã khó khăn,và mất hết lương tri, đạo đức,nhân phẩm con người trong chế độ độc tài CSVN.Mất hẳn quyền cơ bản tự do và giá trị con người. Nên thấy tiếc hận cái có sẵn tự do mà mình đánh mất!...Nay dù cho phía hoa có kỳ vực dậy nền dân chủ và tự do hóa cho Việt Nam,cũng không tránh khỏi hệ lụy thương đau, mất mát của người dân Miền Nam VN vốn bị bỏ rơi của phía Hoa Kỳ.vì chạy theo lợi nhuận kinh tế với Trung Quốc.
   Người dân Việt Nam rất tự trọng và biết đứng dậy  từ nơi té ngả của mình.Không cần sự thương hại,năn- nỉ bố thí tự do,dân chủ từ phía Hoa kỳ.Nó có giá trị khi mình nhận lãnh trách nhiệm và tái tạo lại Tự do dân chủ cho chính dân tộc của mình!Và nếu Hoa Kỳ còn có lương tâm và trách nhiệm trong cuộc chiến VN,vì hòa bình và an ninh thế giới, xin ủng hộ những người Việt Nam còn đang tranh đấu cho tự do,dân chủ nhân quyền và hòa bình thống cho Việt Nam , góp phần ổn định hòa bình trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương có dược một mùa xuân  "Quốc Tế Tự-Do Hóa Hàng Hải Đông Á/TBD" do Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama mang đến Châu Á Thái Bình Dương.
                                                                                   Huỳnh Mai St.8872
  


NGOẠI TRƯỞNG HILLARY CLINTON : MỸ LÀ SIÊU CƯỜNG DUY NHẤT VÀ KHÔNG MUỐN CÓ CHIẾN TRANH LẠNH TẠI CHÂU Á.


 
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói chuyện tại Học viện Hải quân Hoa Kỳ, Annapolis, Maryland, 10/04/2012Ngoại trưởng H.Clinton khẳng định: Hoa Kỳ vẫn là cường quốc duy nhất trên thế giới, không có nước thứ hai tương đương, hoặc có thể thay thế Mỹ tại châu Á và trên thế giới. Đồng thời, Hoa Kỳ không tìm kiếm xung đột với Trung Quốc.


Hôm qua, 10/04/2012, phát biểu tại Học viện Hải quân Hoa Kỳ, ở Annapolis, Maryland, Ngoại trưởng Mỹ Hilllary Clinton nói, Washington không tìm kiếm xung đột với Trung Quốc, nhưng bà kêu gọi các cường quốc đang trỗi dậy hãy hành xử một cách «xây dựng » hơn trên chính trường quốc tế.
Đồng thời, lãnh đạo ngành ngoại giao Hoa Kỳ bác bỏ mọi luận điểm cho rằng Mỹ là một cường quốc đang suy tàn. Theo bà Clinton, Hoa Kỳ vẫn là một siêu cường quân sự, với các doanh nghiệp sáng tạo, bảo vệ các giá trị cơ bản và do vậy, là một trường hợp « ngoại lệ ».

Đề cập đến tình hình châu Á và quan hệ với Trung Quốc, Ngoại trưởng Mỹ nói thẳng, năm 2012 « không phải như năm 1912, khi các bất đồng giữa nước Anh suy tàn và nước Đức đang nổi lên, đã dẫn đến một cuộc xung đột trên thế giới». Bà nêu rõ : « Chúng ta không tìm kiếm kẻ thù mới. Trung Quốc ngày nay không phải là Liên Xô. Chúng ta không ở bên bờ vực một cuộc chiến tranh lạnh mới tại châu Á ». Vẫn theo Ngoại trưởng Clinton : « Một nước Trung Quốc phồn thịnh thì tốt cho nước Mỹ và một nước Mỹ phồn thịnh thì tốt cho Trung Quốc » và sự phồn thịnh của cả hai nước sẽ có lợi cho toàn vùng.
Mặc dù thừa nhận là các ý định của Mỹ làm cho một số nước lo ngại, Ngoại trưởng Hoa Kỳ cho rằng Washington không hề bác bỏ vai trò của các cường quốc đang trỗi dậy, hoặc đẩy các nước này vào một hệ thống gian trá, nhằm duy trì sức mạnh của Mỹ. Ngược lại, các cường quốc đang trỗi dậy tại châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia đã có thể phát triển phồn thịnh nhờ có một hệ thống viện trợ quốc tế mà Hoa Kỳ đã lập ra và ủng hộ.
Washington thường xuyên chỉ trích Trung Quốc, một nước trỗi dậy mạnh mẽ về kinh tế và có nhiều tham vọng, đã không đảm nhiệm vai trò là cường quốc trong các vấn đề quốc tế lớn như hồ sơ hạt nhân của Bắc Triều Tiên, Iran hoặc hồ sơ chống biến đổi khí hậu.
Mặt khác, lãnh đạo ngoại giao Mỹ đã phản đối các phân tích, đặc biệt là của giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng Hoa Kỳ đang ở thời kỳ hoàng hôn. Theo bà Clinton, tuy đang phải đối mặt với thời kỳ khó khăn về kinh tế, nhưng Hoa Kỳ vẫn là cường quốc duy nhất trên thế giới, không có nước thứ hai tương đương, hoặc có thể thay thế Mỹ tại châu Á và trên thế giới. Bà nói, « Hoa Kỳ là nước duy nhất có mục tiêu toàn cầu, có các nguồn tài nguyên và quyết tâm ngăn cản mọi cuộc xâm lăng, tập hợp các đồng minh tham xung quanh những dự án bảo đảm ổn định trong các khu vực nhậy cảm ». Nhận định về vai trò và trách nhiệm của Mỹ trên thế giới, bà Clinton khẳng định : « Không có tiền lệ trong lịch sử ».
Về mối quan tâm của Mỹ đối với châu Á, Ngoại trưởng Clinton nói đến các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Bà cho biết, tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, ở Bali, Indonesia, hồi tháng 11 năm ngoái, tổng thống Barack Obama đã thúc đẩy các cuộc thảo luận nhằm ngăn chặn nguy cơ xẩy ra xung đột tại Biển Đông, trong khi Bắc Kinh lại muốn gạt chủ đề này ra khỏi chương trình nghị sự. Ngoại trưởng Mỹ phê phán lập trường của Trung Quốc: « Cố giải quyết các tranh chấp phức tạp như vậy bằng con đường song phương, trực tiếp với từng nước, thì chỉ làm cho vấn đề thêm rắc rối, thậm chí có thể dẫn đến đối đầu » và bà lên tiếng ủng hộ giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp.
Washington đã nhiều lần khẳng định, Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia trong việc bảo đảm quyền tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông.
Vào lúc Ngoại trưởng Clinton nói về vai trò của Mỹ tại châu Á, thì tàu của hải quân Philippines phải đối mặt với tàu hải giám và tàu đánh cá Trung Quốc, trong vùng đang có tranh chấp chủ quyền, cách bờ biển tây bắc Philippines khoảng 200 km.
Trong một bài viết gần đây, ông Vương Tập Tư, một trong những chuyên gia hàng đầu của Trung Quốc nghiên cứu về Mỹ, nhận định, việc Bắc Kinh không tin vào Washington một phần do sự can thiệp của Hoa Kỳ vào khu vực Biển Đông và những hồ sơ châu Á khác.
Nguồn:http://hientinhvn.blogspot.com/2012/...sieu.html#more
Reply With Quote

Cũ04-12-2012, 03:38 PM
Tướng 2 sao


Tàu Cộng đang rất hung hăng và muốn xâm lăng
Hoa Kỳ không thể nói miệng lăng nhăn
Mà phải có những hành động cứng rắn
Hoa Kỳ đang bị mắc cạn nơi Trung Đông
Nên không thể có phản ứng mạnh với Tàu Cộng trong lúc này được
Nhưng Tàu Cộng chớ có quá liều lĩnh làm càng mà mất mạng

Nga đã vào biển đông
Tàu Cộng đã vào biển đông
Thì sớm muộn Mỹ cũng sẽ vào biển đông
Nhìn bề mặt không có gì nguy hiểm
Nhưng hãy xem chừng những tàu ngầm Nguyên Tử Lực đang lặn sâu dưới biển
Sẽ bất ngờ tấn công vào lục địa của Tàu Cộng biết không

Tomahawk, Tomahawk, Tomahawk với đầu đạn nguyên tử sẽ tung bay khắp biển trời . Tàu, Nga, Mỹ đụng nhau thì có thể sẽ xẩy ra đại chiến thế giới thứ III chăng . Hãy chờ xem các bạn hiền VN của tôi ơi .

Tàu Cộng đang thật sự cần khối lượng lớn về dầu khí nơi biển đông để biến hóa từ thời đại "Kỹ Nghệ Hóa (Industrialize Age)" thành "Nguyên Tử Lực (Nuclear Age or Modern Age)" . Nga thì cũng đang từ từ đi vào thời đại "Nguyên Tử Lực", chỉ có Hoa Kỳ thì đang trong thời đại "Nguyên Tử Lực" .

NVN

Last edited by nguoivn; 04-12-2012 at 03:59 PM.

Mekong – Địa bàn thách đố của Hoa Kỳ

BS Ngô Thế Vinh gởi RFA
2012-04-11
Hoa Kỳ là một trong những nước tài trợ cho Ủy Hội Sông Mekong nhằm hy vọng có thể tìm lại thế đứng, với “vai trò đối trọng” hạn chế được phần nào sức bành trướng của Trung Quốc trong lưu vực.
AFP PHOTO / Pornchai KITTIWONGSAKUL
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton phát biểu tại cuộc họp báo chung với Ngoại trưởng Thái Lan Kasit Piromya bên lề Hội nghị ASEAN ở Phuket vào ngày 23 tháng 7 năm 2009.

“Hoa Kỳ trở lại Đông Nam Á. Tổng Thống Obama và tôi tin rằng khu vực này là thiết yếu cho tiến trình toàn cầu, cho hòa bình và thịnh vượng và chúng tôi mở rộng cam kết với các thành viên thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á trên mọi thách đố trong tương lai.” Ngoại trưởng Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009
“Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới có một cam kết chiến lược và nghĩa vụ tinh thần nhằm bảo vệ sức khỏe và an sinh của cư dân sống phụ thuộc vào con Sông Mekong với nguồn tài nguyên và nếp sống của họ.” Thượng nghị sĩ Jim Webb’s Press Releases 12/ 08/ 2011

Sự trở lại muộn màng

Sau Chiến Tranh Việt Nam, sự vắng bóng của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Nam Á đã để lại một khoảng trống về địa dư chánh trị, và đây cũng chính là vận hội để một Trung Quốc với tham vọng mau chóng lấp đầy. Với sức bành trướng của Trung Quốc từ kinh tế tới quân sự ngày càng đè nặng trên 5 quốc gia trong lưu vực sông Mekong, cộng thêm với những động thái hung hãn của Bắc Kinh nhằm “Tây Tạng Hóa vùng Biển Đông/ Tibetization of South China Sea”, nói theo ngôn từ rất tượng hình của B.A. Hamzak, thuộc Viện Hàng hải Mã Lai / Malaysian Institute of Maritime Affairs, đang trực tiếp đe dọa tới những quyền lợi thiết thân của chính nước Mỹ, đã đến lúc chánh quyền Tổng thống Obama không thể không quan tâm tới sự thách đố của Trung Quốc, một quốc gia đông dân nhất thế giới đang nhanh chóng vươn lên như một siêu cường cả về kinh tế lẫn quân sự. Bắc Kinh không chỉ cạnh tranh ráo riết mà còn với tham vọng vượt qua Mỹ trong thập niên tới của thế kỷ này. Nguy hiểm hơn nữa, nói theo ngôn từ của Jane Perlez, báo New York Time, đó là một “cạnh tranh mất-còn / zero-sum game.” [9]  Do đó, một chiến lược trở lại với khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ là một tiến trình tất yếu chứ không phải là ngẫu nhiên.
Hoa Kỳ là một trong những nước tài trợ cho Ủy Hội Sông Mekong,  đồng  thời cũng đã từng viện trợ cho các quốc gia Mekong, lại có tiếng nói đầy quyền uy trên các tổ chức ngân hàng lớn của thế giới như World Bank/ WB và Asian Development bank/ ADB…  với tư thế đó cùng với hành động tích cực dấn thân, Hoa Kỳ hy vọng có thể tìm lại thế đứng, với “vai trò đối trọng” hạn chế được phần nào sức bành trướng của Trung Quốc trong lưu vực.

Khởi đầu từ Hành Pháp

Tổng thống Barack Obama và Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và Đông Á ở Bali, Indonesia vào ngày 18 tháng 11 năm 2011. AFP PHOTO / Jim Watson.
Từ Hội nghị ASEAN [Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á], ngày 23-07-2009, theo yêu cầu của Mỹ đã có thêm một cuộc họp bên lề của Ngoại trưởng 5 nước: phía Mỹ là Hillary Rodham Clinton, cùng với 4 Ngoại trưởng vùng Hạ Lưu Sông Mekong bao gồm có Thái , Lào, Cam Bốt và Việt Nam tại Phuket, Thái Lan. Đại diện cho Việt Nam lúc đó là Ngoại trưởng Phạm Gia Khiêm kiêm Phó Thủ tướng.
Ngoại trưởng Mỹ đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng của vùng Hạ Lưu Sông Mekong/ Lower Mekong Basin và mỗi quốc gia đối với Hoa Kỳ, cùng với cam kết hỗ trợ nhằm thăng tiến hòa bình và thịnh vượng cho khu vực ASEAN như một toàn thể. Ngoại trưởng 4 nước Thái , Lào, Cam Bốt và Việt Nam hoan nghênh sự hợp tác chặt chẽ hơn của Hoa Kỳ với các quốc gia Hạ Lưu trong những lãnh vực có ý nghĩa hỗ tương nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững trong vùng.
Tiếp theo đó là một tuyên cáo, liên quan tới những vấn đề quan tâm chung, đặc biệt là trong các lãnh vực Môi trường, Y tế, Giáo dục, và Phát triển Hạ tầng/ infrastructure development trong khu vực.
Bộ Ngoại Giao Mỹ cũng đã lên tiếng bày tỏ mối quan tâm về ảnh hưởng tác hại từ những con đập đối với “An Ninh Lương Thực” trong vùng, trong đó phải kể tới tầm quan trọng của nguồn cá sông Mekong là nguồn protein chính đối với cư dân trong lưu vực.
Tưởng cũng nên nói thêm, chính Trung Quốc là quốc gia đầu tiên đã và đang xây chuỗi 15 con đập thủy điện dòng chính sông trên khúc sông Lancang-Mekong thượng nguồn, và còn sở hữu thêm 4 dự án đập dòng chính trong số 11 dự án Hạ Lưu sông Mekong.
Ngoại trưởng 5 nước đã thảo luận về các lãnh vực bao gồm biến đổi khí hậu và làm thế nào để đáp ứng có hiệu quả; phòng chống bệnh truyền nhiễm; mở rộng ứng dụng kỹ thuật cho giáo dục và đặc biệt quan tâm đến vùng nông thôn; cũng như phát triển hạ tầng. Các Ngoại trưởng đã xét duyệt những nỗ lực đang tiến hành, và đồng ý mở ra những lãnh vực hợp tác mới; và đặc biệt hoan nghênh sáng kiến “Kết Nghĩa Giữa Hai Ủy Hội Sông Mekong và Sông Mississippi / Sister-River Partnership ” nhằm chia xẻ kinh nghiệm chuyên môn trong các lãnh vực thích ứng với biến đổi khí hậu, đương đầu với lũ lụt và hạn hán, khai thác thủy điện và lượng giá ảnh hưởng, quản lý nguồn nước và quan tâm tới an ninh lương thực.
Với Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ Lower Mekong Initiative / LMI của Ngoại trưởng Hillary Clinton, mục đích là tạo thuận và phối hợp cách ứng xử với những thách đố trong phát triển của toàn vùng qua các hội nghị trao đổi thông tin kỹ thuật, những cuộc hội thảo huấn luyện, và những những thăm viếng khảo sát,. Các quốc gia Mekong đều bày tỏ thái độ tích cực đón nhận Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong.
Với 22 triệu MK dự chi cho các chương trình môi sinh của 4 quốc gia Hạ Lưu sông Mekong; một phần ngân khoản ấy cũng được xử dụng cho việc “Kết Nghĩa giữa hai Ủy Hội Sông Mekong và Mississippi” nhằm thăng tiến quản lý nguồn nước xuyên quốc gia / trans-boundary water resources, qua kinh nghiệm từ Lưu vực Sông Mississippi. Số tiền ấy cũng được dùng qua cơ quan USAID/ US Agency for International Development cho việc nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi khí hậu trên nguồn nước, an ninh lương thực và trên cuộc sống cư dân trong lưu vực.
Theo Aviva Imhof, Giám Đốc truyền thông của Mạng Lưới Sông Quốc Tế / International River Network thì qua Cơ Quan Khảo Sát Địa Chất Mỹ / US Geological Survey / USGS, Hoa Kỳ có thể đóng góp phần hỗ trợ kỹ thuật trong việc thu thập dữ kiện về thủy văn/ hydrology, sinh thái/ ecology, lưu lượng phù sa / sediment flows và phẩm chất nước với bảo đảm rằng những thông tin ấy cũng được phổ biến rộng rãi tới quần chúng. [2]
Sáng kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI được xem là có phần nào ảnh hưởng tới động lực phát triển trong lưu vực/ regional dynamics, và gây sự chú ý tới những vấn đề địa dư chánh trị/ geopolitics issues đang bị thử thách.
Bộ Ngoại Giao Mỹ cũng đã tiến tới thành lập một “Nhóm Bạn Mekong/ Friends of the Mekong” hợp tác song phương với các cơ quan tài trợ như ADB và WB. Như vậy, LMI đã bước đầu kết hợp cả hai “quyền lực mềm và khôn ngoan / soft & smart power”. [3]
Cho dù thực chất ban đầu còn là chưa đáng kể, nhưng dấu hiệu tái cam kết của Mỹ với các quốc gia Mekong và ASEAN đã bắt đầu khiến Trung Quốc đã phải quan tâm nhiều hơn tới các cộng đồng cư dân và các chánh phủ hạ lưu sông Mekong. Gần đây, Trung Quốc đồng ý chia xẻ phần “thông tin vận hành/ operational data” nhiều hơn với Ủy Hội Sông Mekong và cũng rất tượng trưng, cho phép một số viên chức tới thăm 2 con đập Tiểu Loan/ Xiaowan [ 4,200 MW] và Cảnh Hồng/ Jinhong [1,350 MW] trong số những con đập thủy điện dòng chính thượng nguồn đang hoạt động thuộc tỉnh Vân Nam.

Đến giới Lập Pháp Hoa Kỳ

Cùng với tiếng nói bên Hành Pháp, đã có sự cộng hưởng của cả giới Lập Pháp nhất là từ Thượng viện Hoa Kỳ. Thượng Nghị Sĩ  Jim Webb với tư cách là chủ tịch Tiểu Ban Đông Á và Thái Bình Dương Sự vụ của Thượng viện/ Senate East Asian and Pacific Affairs Subcommittee, đã rất năng động từ nhiều năm nhằm ngăn ngừa những tổn hại không thể đảo nghịch về môi trường / irreversible damages do hậu quả của các đập thủy điện trên sông Mekong.
Là Thượng Nghị Sĩ Dân Chủ tiểu bang Virginia từ 2006, tốt nghiệp Học viện Hải Quân 1968, từng phục vụ trong đơn vị Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam tới 1972 với nhiều thành tích và huy chương. Sau đó là một luật sư, thời chính quyền Tổng Thống Reagan, ông từng là Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng, sau đó là Bộ Trưởng Hải Quân. Jim Webb còn là tác giả của 9 cuốn sách, đoạt giải Emmy về báo chí, là một nhà làm phim. Ông nói được tiếng Việt. Jim Webb là một tiếng nói rất năng động, được báo Washingtonian Magazine bầu chọn là một “Ngôi Sao Đang Lên/ Rising Star” tại Thượng viện Hoa Kỳ.

TNS Jim Webb (trái) gặp gỡ với Thủ tướng Campuchia Hun Sen tại Phnom Penh vào ngày 18 tháng 08 năm 2009. AFP PHOTO/TANG CHHIN SOTHY.
Năm 2009, TNS Webb đã thực hiện chuyến du hành 2 tuần qua 5 quốc gia Đông Nam Á để khảo sát các dự án phát triển sông Mekong và các phương thức xử dụng nước xuyên lưu vực. Ông cũng vận động lôi kéo được nhiều viên chức ngoại giao Hoa Kỳ, các chánh trị gia hoạch định chánh sách, các chuyên gia môi trường và giới học giả quan tâm tới những nguy cơ phá vỡ sự cân bằng hệ sinh thái của của con Sông Mekong và tầm quan trọng của Sông Mekong đối với phát triển kinh tế và xã hội của vùng Đông Nam Á.
Ngày 12/08/2011, Ủy Hội Sông Mekong/ MRC thông báo về quyết định từ Hội Nghị Cấp Bộ Trưởng tại Siem Reap là hoãn xây con đập Xayaburi, cũng là con đập dòng chính đầu tiên thuộc Lưu Vực Dưới Sông Mekong, bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc, với lý do để có thêm thời gian nghiên cứu về tác hại môi trường của con đập. Ngay cùng ngày, từ thủ đô Washington, TNS Jim Webb đã phát biểu “Đây là bước quan trọng hướng tới một chánh sách trách nhiệm / responsible policy nhằm bảo vệ những điều kiện kinh tế và môi trường cho hơn 60 triệu cư dân trong lưu vực.” TNS Webb tiếp: “Những nỗ lực của MRC để duy trì sự ổn định môi trường và kinh tế của vùng Hạ Lưu Mekong chứng tỏ ước muốn tôn trọng quyền hạn về nguồn nước của các quốc gia trong lưu vực và đồng thời cũng quan tâm tới “những tiêu chuẩn chính đáng về môi trường / proper environment standards”  khi đánh giá những dự án xây đập thủy điện/ construction projects.”  [4]
Trước đó, TNS Jim Webb cũng đã tổ chức một buổi điều trần ngày 23 tháng 09, 2010 trước Ủy Ban Ngoại Giao Thượng Viện với đề tài: “Thách Đố về Nước và An Ninh Khu Vực Đông Nam Á/ Challenge to Water and Security in Southeast Asia” ngoài tiếng nói của Joseph Yun Phụ tá Thứ Trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Nam Á/ Deputy Assistant Secretary of State for Southeast Asia phía Hành pháp, còn có những tiếng nói thẩm quyền và uy tín từ các tổ chức Phi Chánh phủ/ NGOs như Richard Cronin [The Stimson Center], Aviva Imhof [International Rivers Network], Dekila Chungyalpa [Greater Mekong Program World Wildlife Fund for Nature]  [1]  
Ủy Ban Ngoại giao Thượng viện sau đó đã chuẩn thuận nghị quyết của TNS Webb kêu gọi các đại diện Hoa Kỳ nơi các ngân hàng phát triển đa quốc gia/ multilateral development banks cần tuân thủ triệt để/ strict adherence “những tiêu chuẩn quốc tế về môi trường” trong bất cứ một tài trợ ngân sách nào cho dự án đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong. Nghị quyết này như một hỗ trợ cho MRC tuân hành theo thủ tục “tham khảo trước / prior consultation process” cho mỗi dự án xây đập và đồng thời cũng kêu gọi cả Miến Điện và Trung Quốc gia tăng hợp tác với MRC. 
Nghị quyết ấy cũng kêu gọi hoãn xây các con đập dòng chính sông Mekong đồng thời thuyết phục chánh quyền Tổng Thống Obama tăng thêm ngân sách cho Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI,  hỗ trợ cho “các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở / infrastructures projects” và tìm giải pháp bền vững thay thế cho các dự án đập thủy điện dòng chính Mekong.
Trong một lá thơ gửi Ngoại trưởng Hillary Clinton vào ngày 27 tháng 10, 2010, TSN Webb đã yêu cầu Bộ Ngoại Giao tiến xa hơn nữa trong tăng cường hợp tác và thăng tiến phát triển bền vững đối với các dự án đập thủy điện dòng chính Sông Mekong.
TNS Webb phát biểu: “Là một thành viên tài trợ cho MRC, Hoa Kỳ chuẩn bị xem xét việc rút lại ngân khoản đóng góp nếu như các chương trình về con đập không đạt được tiêu chuẩn môi trường được quốc tế chấp nhận.” Và ông đề nghị Ngoại trưởng Hillary Clinton nêu lên các vấn đề ở mọi cập bậc, vói tất cả các quốc gia thành viên, bao gồm cả Thái Lan và Trung Quốc – là hai quốc gia tài trợ chính cho các dự án đập dòng chính Hạ Lưu Mekong.
“Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới có một cam kết chiến lược và nghĩa vụ tinh thần / strategic and moral obligation nhằm bảo vệ sức khỏe và an sinh / wellbeing của cư dân sống phụ thuộc vào con sông Mekong cùng với nguồn tài nguyên và nếp sống của họ.” [5]
Người viết thấy cần ghi chú thêm ở đây là ngân khoản Hoa Kỳ đóng góp hàng năm cho MRC không phải là lớn so với các quốc gia khác, hơn thế nữa phải thấy rằng MRC không có chức năng của một cơ quan điều hợp / regulatory agency, ngoài khả năng tích lũy những hiểu biết và có kỹ thuật để hỗ trợ và tham vấn các quốc gia thành viên. 

Nghị quyết 227

Toàn văn bản Nghị quyết 227 của Thượng viện [thông qua 07/07/2011], và được đồng bảo trợ của các TNS John Kerry, Massachusetts, Chủ tịch Ủy ban Ngoại Giao Thượng Viện, TNS Richard Lugar, Indiana và TNS James Inhofe, Oklahoma với toàn văn bản nội dung như sau [6]:
Mekong là con sông dài thứ 12 trên thế giới, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng và chảy suốt 3 ngàn dặm qua Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam. Khúc Sông Mekong Hạ Lưu là nguồn nước ngọt, nguồn thực phẩm và cơ hội kinh tế cho hơn 60 triệu dân lưu vực.
Sự đa dạng sinh học của sông Mekong chỉ đứng thứ hai sau con sông Amazon, với khoảng 1,500 chủng loại cá trong số đó có hơn 1/3 thuộc loại di ngư/ migratory fish, ngược dòng Mekong và các phụ lưu trong chu kỳ sinh sản và tăng trưởng; đa số thuộc loại cá đánh bắt trao đổi thương mại.
Sông Mekong cũng là cái nôi của 2 quốc gia xuất cảng gạo lớn nhất là Thái Lan và Việt Nam [Ghi chú của người viết: vựa lúa của Thái Lan chủ yếu phụ thuộc vào đồng bằng châu thổ sông Chao Phraya chứ không phải sông Mekong] và là vựa cá nước ngọt lớn nhất với 4 triệu tấn mỗi năm trị giá lên tới 9 tỉ MK và cũng chiếm tới 80% lượng protein động vật của cư dân lưu vực.
Trung Quốc đã và đang xây 15 con đập trên dòng chính Mekong thượng lưu; Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam cũng đang hoạch định xây hoặc tài trợ cho 11 con đập dòng chính trên khúc sông Mekong hạ lưu. Các cuộc nghiên cứu khoa học đã rất quan tâm tới ảnh hưởng tác hại của các con đập dòng chính trên dòng chảy, nguồn cá và sinh vật hoang dã.
MRC là một tổ chức bao gồm 4 nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam qua một Hiệp Định Hợp Tác Phát Triển Bền Vững được ký kết tại Chiang Rai tháng 04, 1995 với thỏa thuận hợp tác quản lý con sông Mekong, phát triển theo hướng bền vững, mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia trong lưu vực.
Mọi thành viên MRC cùng đồng ý “bằng mọi cố gắng phòng tránh, làm nhẹ hay giảm thiểu những hậu quả tác hại trên môi trường, đặc biệt với lượng và phẩm chất nước, hệ sinh thái nước / aquatic ecosystem, và sự cân bằng sinh thái của toàn con sông/ river system, do phát triển và xử dụng các nguồn nước Lưu vực Sông Mekong.” [Điều 7, Mekong Agreement 1995]
MRC đã bảo trợ cho công trình Lượng Giá Môi Sinh Chiến Lược/ Strategic Environment Assessment/ SEA đối với dự án các con đập dòng chính hạ lưu sông Mekong, và đã đi tới kết luận là các con đập có thể gây hậu quả nghiêm trọng về môi sinh bất khả phục hồi, cùng với những tổn thất lâu dài về tính đa dạng sinh học và sự lành mạnh của toàn hệ sinh thái sông Mekong.
Những thay đổi ấy có thể đe dọa tới “An Ninh Lương Thực” trong vùng, ngăn chặn nguồn di ngư, gây tổn thất trên tính đa dạng sinh học, giảm dòng chảy phù sa, gia tăng nạn nhiễm mặn, giảm lượng nông phẩm, và gây bất ổn cho các nhánh sông rạch và cả gây xạt lở vùng cận duyên Đồng Bằng Sông Cửu Long. 
Hoa Kỳ có những quyền lợi đáng kể cả về kinh tế và chiến lược trong lưu vực sông Mekong và những quyền lợi ấy có thể bị đe dọa nếu như việc xây những con đập dòng chính ấy có thể gây bất ổn chánh trị trong vùng/ region's political stability at risk.
Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI do Bộ Ngoại Giao Mỹ khởi xướng vào tháng 7, 2009 liên kết 4 quốc gia Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Việt Nam trong những “vấn đề an ninh về nước/ water securities issues”, xây dựng tiềm năng vùng, và tạo thuận cho hợp tác đa phương trong vấn đề quản trị hữu hiệu các nguồn nước.
Tài trợ cho Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong khởi đầu chú tâm tới tới ba trụ/ pillars: môi trường, y tế và giáo dục_ riêng trụ thứ 4/ fourth pillar, cơ sở hạ tầng / infrastructure thì hầu như bỏ ngỏ và không có ngân khoản/ largely unfunded. Trong khi cơ sở hạ tầng là yếu tố thiết yếu/ critical element thăng tiến khả năng điều hợp việc xây dựng các công trình thủy điện trong vùng. 
Ngày 22 tháng 9, 2010, Lào gửi tới MRC dự án đập Xayaburi để dược xét duyệt/ review; đây là con đập hạ lưu đầu tiên trong chuỗi 9 con đập dòng chính trong lãnh thổ Lào [Ghi chú của người viết: 2 con đập kia là Stung Treng và Sambor trong lãnh thổ Cam Bốt]. 
Ngày 19 tháng 4 năm 2011, các đại diện Ủy Ban Liên Hợp / Joint Committee MRC họp để thảo luận về dự án đập Xayaburi đã không đạt được sự đồng thuận nhưng cũng đồng ý với nhau rằng quyết định sẽ được hoãn lại cho tới kỳ họp cấp Bộ trưởng của 4 nước sắp tới.
Ngày 8 tháng 5, 2011, chánh phủ Lào đồng ý tạm hoãn công trình Xayaburi với kế hoạch khảo sát thêm về lượng giá môi trường/ environmental assessment, nhằm đáp ứng mối quan tâm của các quốc gia láng giềng.
Từ những dữ kiện trên, Thượng Viện Hoa Kỳ:
(1)    kêu gọi chánh phủ Mỹ nhận định rõ sự khác biệt hoàn cảnh giữa các quốc gia ven sông Mekong, bao gồm các khía cạnh năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, và đồng thời hỗ trợ cho nền tảng phát triển hiệu quả/ cost-effective đáp ứng được nhu cầu sản xuất điện, tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo khó.  
(2)    kêu gọi các đại diện của Hoa Kỳ trong các ngân hàng phát triển đa quốc gia vận dụng tiếng nói và quyền đầu phiếu đề chống lại việc hỗ trợ tài chính cho các dự án đập thủy điện dòng chính Mekong nếu chưa được phối hợp đầy đủ trong phạm vi vùng và có thể gây những tác hại đáng kể về môi trường, đời sông cư dân, và phát triển kinh tế ven sông và trong lưu vực.
(3)    khuyến khích Hoa Kỳ gia tăng cam kết với các quốc gia Mekong qua Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI và gia tăng hỗ trợ “năng lượng và an ninh nước” thuộc vùng Đông Nam Á. 
(4)    kêu gọi chánh phủ Hoa Kỳ lãnh đạo Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI quan tâm nhiều hơn tới khả năng xây dựng các dự án về năng lượng và cơ sở hạ tầng nước.
(5)    hoan nghênh quyết định của chánh phủ Lào tạm hoãn xây công trình đập Xaburi để đáp lại mối quan tâm của các quốc gia lân bang.
(6)    hỗ trợ hoãn xây chuỗi các con đập dòng chính Mekong cho tới khi các cuộc lượng giá môi sinh hoàn chỉnh, đồng thời với kế hoạch điều hợp đa phương được hoàn tất.
(7)    kêu gọi mọi quốc gia ven sông Mekong, bao gồm cả Trung Quốc tôn trọng quyền của các quốc gia khác trong lưu vực và cần quan tâm tới bất cứ sự bất đồng hay mối e ngại nào đối với các dự án đập sông Mekong.
(8)    khuyến khích các thành viên của MRC tôn trọng thủ tục “tham vấn  trước/ prior consultation” qua tiến trình xây đập trải với các giai đoạn như: Thủ tục Thông báo / Procedures for Notification, Tham vấn trước / Prior Consultation, Chuẩn thuận / Agreement.
(9)    Kêu gọi các chánh phủ Miến Điện và Trung Quốc cải thiện hợp tác với MRC, chia xẻ thông tin về lưu lượng nước và tham dự vào các tiến trình quyết định trong vùng/ regional decision-making processes, trong phát triển và xử dụng sông Mekong. Và:
(10)    hỗ trợ các quốc gia hạ lưu Mekong thu thập dữ kiện và phân tích ảnh hưởng các dự án phát triển dọc theo sông Mekong.

Một khởi đầu tượng trưng

Sự trở lại khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ qua Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI, còn mang tính cách rất tượng trưng với một ngân khoản đầu tư chưa tương xứng so với tầm vóc của chánh sách và nhu cầu của các quốc gia trong lưu vực. Lại càng chưa thể nói là có khả năng “đối trọng” đối với áp lực bành trướng ngày càng gia tăng của Trung Quốc, khi mà Bắc Kinh đang ở thế thượng phong trong Lưu Vực Lớn Sông Mekong / Greater Mekong Subregion/ GMS so với Hoa Kỳ trong nhiều lãnh vực:
-TQ có một địa dư tiếp cận, sở hữu một nửa chiều dài con sông Lancang-Mekong  chảy xuyên suốt qua 6 quốc gia thay vì là cả một khoảng cách đại dương.
-TQ đang và sẽ sở hữu thêm những con đập dòng chính khổng lồ trên thượng nguồn khiến con sông Mekong trở “thành tháp nước và nhà máy điện” của Trung Quốc. [8]
-TQ đã và đang mở rộng những đặc khu kinh tế SEZs/ Special Economic Zones “Made in China” trong lưu vực [ Lào, Cam Bốt, Việt Nam] với nhân lực tài lực và các hạ tầng cơ sở có khả năng bám trụ lâu dài.
-TQ có một lực lượng quân sự được quyền ngang nhiên tuần tra trên sông Mekong bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc từ tháng 12, 2011 nhằm bảo vệ an ninh và những đặc quyền kinh tế.  [7]
-TQ đang tận khai thác tình trạng phân hóa khối ASEAN và các quốc gia Mekong, điển hình là sự rạn vỡ của ba nước Đông Dương với Cam Bốt và tiếp theo là Lào đang tách rời Việt Nam đi dần vào quỹ đạo của Bắc Kinh.
-TQ có một nguồn tiền gần như vô hạn, là chủ nợ của Hoa Kỳ, và dư khả năng để tài trợ cho các công trình cơ sở hạ tầng và cả những con đập hạ lưu sông Mekong.
Ngay cả chưa nói tới nguồn tiền từ Trung Quốc, khai thác thủy điện sông Mekong nay có phần dễ dàng hơn nhiều khi mà số vốn đầu tư có thể đến từ những ngân hàng thương mại địa phương [như Thái Lan, Mã Lai, Việt Nam…] thay vì như trước đây phải được tài trợ từ các tổ chức tài chánh quốc tế lớn mà Mỹ rất có ảnh hưởng như Ngân hàng Thế giới / World Bank, Ngân hàng Phát triển Á châu / ADB.
Thiếu thực chất / short on substance là thực trạng hiện nay của Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI. Các viên chức Hoa Kỳ từ Hành Pháp tới Lập Pháp thì đã nói nhiều về cam kết với vai trò mở rộng của Hoa Kỳ trong Lưu Vực Sông Mekong nhưng “tổng số đầu tư thì chưa đáng kể” để có  thể hỗ trợ cho các cuộc nghiên cứu về lượng giá ảnh hưởng tích lũy của các dự án đập trên dòng chính sông Mekong. Dĩ nhiên, có một cái giá tương xứng phải trả để Hoa Kỳ có thể trở lại khu vực Đông Nam Á với thế mạnh và có khả năng đối trọng với Trung Quốc.
Trong bài kế tiếp, người viết sẽ bàn về những bước triển khai và hiện thực của Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI cùng với những đề xuất. 
Ngô Thế Vinh, M.D.
California, 04/ 11 / 2012

Ý kiến của Bạn

Bấm vào đây để nêu ý kiến của bạn.
Bo_gia nơi gửi USA :
Ai quay pha Bien Dong? My? Trung Cong? cac nuoc nho xung quanh phai khong kheo khong nen choi voi Tau la duoc thoi. My va Phillipine khong the mac muu Tau duoc. Chuyen may chiec hai giam nhu may anh quan Thai Giam ma lam an gi duoc ai ma bao My phai nhay vao. Khong dang. <br>Ban Dânnamvietnam noi chuyen giong may tay Tau
13/04/2012 13:21
Dânnamvietnam nơi gửi vietnamconghoa :
Chính phủ usa không thể có chính sách lập lờ nước đôi-trong trường hợp tàu Pillar của Philippina và tàu hải giám cùa trungquoc hiện nay --kêu gào hội thảo nhưng không hành động kiên quyết rỏ ràng thì khối asian chỉ coi usa như là chọc gậy bánh xe .quật phá mà thôi .sẻ không nước nào của asian dám tin tưởng theo usa
11/04/2012 19:36

Việt Nam ủng hộ đề nghị của Philippines về Biển Đông

Hình: AFP
Tổng thống Philippines, Benigno Aquino, đề nghị các nước trong Hiệp hội ASEAN nên cùng nhau giải quyết vấn đề Biển Đông trước khi mời Trung Quốc tham gia thảo luận
Báo chí của Philippines ngày 9/4 loan tin Việt Nam hoàn toàn ủng hộ đề nghị của Philippines về biện pháp đa phương trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông bằng cách giải quyết vấn đề thông qua Hiệp hội ASEAN.

Phát ngôn nhân của Tổng thống Philippines, ông Edwin Lacierda, dẫn lời Ngoại trưởng Albert del Rosario cho hay Thủ tướng Việt Nam đưa ra tuyên bố này tại thượng đỉnh ASEAN trong tuần qua ở Kampuchea.

Ông Lacierda, người tháp tùng Tổng thống Philippines sang Kampuchea dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN, nói Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh rằng ASEAN nên nhanh chóng soạn thảo các yếu tố của Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông và sau đó có thể mời Trung Quốc tham gia thảo luận.

Người phát ngôn cho Tổng thống Philippines cho biết Thủ tướng Việt Nam khẳng định Hà Nội ủng hộ quan điểm của Manila.

Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN ngày 3 và 4/4  vừa qua, Tổng thống Philippines, Benigno Aquino, đề nghị các nước trong Hiệp hội ASEAN nên cùng nhau giải quyết vấn đề Biển Đông trước khi mời Trung Quốc tham gia thảo luận.

Phát biểu với báo giới nhân dịp này, ông Aquino nói không thể có giải pháp song phương cho một vấn đề đa phương.

Philippines cũng cho biết sẵn sàng chủ trì một cuộc họp tìm ra giải pháp ôn hòa cho vụ tranh chấp giữa 6 nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, bao gồm 4 nước Đông Nam Á là Việt Nam, Malaysia, Brunei, Philippines, cùng với Trung Quốc và Đài Loan.

Nguồn: The Philippine Star, Philippinenews.ca
Nhận định của Tg Dạ Lệ Huỳnh,
Việt nam ủng hộ đề nghị Philippines về Biển Đông Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN ngày 3 và 4/4 vừa qua,tại Campuchia. Tổng thống Philippines, Benigno Aquino, đề nghị các nước trong Hiệp hội ASEAN nên cùng nhau giải quyết vấn đề Biển Đông trước khi mời Trung Quốc tham gia thảo luận.
Đay là hành động đúng đúng đắn, chừng mực của CS VN, để kêu gọi Mỹ và các đồng minh Hoa Kỳ- Malaysia, Brunei, Philippines, cùng với In donesia trong khối Asean- CSVN, chống lưng cho họ- CSVN- thêm chút quyền "Tự Trị" tại Biển Đông với Trường Sa là của VN;cớ Hoàng Sa thì đã mất vào tay Tầu Cộng rồi-Không thể nào dòi lại được khi VN vẫn là thuộc phiên của Cộng Sản của Tàu Cộng!?...Tiếp
Để tránh "Vỏ dưa,thì gặp vỏ dừa"...Khi Miền Nam VN CH sụp đổ vào tay Cộng Sản Miền Bắc VN-30-4-1975,thì các nước trong khu vực ĐNÁ nhảy vào xâu xé Việt Nam và phân thây tổ quốc Việt Nam ra từng mãnh,và chiếm lấy từng phầ thân thể Việt Nam...Tiếp theo...

‎...Trong chiến tranh VN-1954 đến 1975- Việt Nam trong thế mạnh của QL.VNCH tại Miền Nam VN,không có bất cứ nước nào trorng khu vực ĐNÁ dám hó- hé...đòi trang chấp chủ quyền Hoàng Sa &Trường Sa với VN.Và đã tạo tạo dựng được uy tín,tinh nhiệm,một tiền đồn chống Cộng và là một chiến lũy be bờ Cộng Sản quốc tế tràn xuống Biển Đông Á/TBD...Nhưng rất tiếc thanh thế và sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam đều bị nhục nhả,và ô nhục "Hèn với giặc và ác với dân" kể từ khi chiếm đóng Miền Nam của VNCH và cam tâm làm tay sai,Thái Thú Tầu Cộng.
Và nhục hơn nữa...!!! khi Philippines ra đề nghị hợp tác đa phương về về chủ quyền tranh chấp Trường Sa của VN ,để lấy cớ xây các quân cảng,phi trường, và cơ sở thăm dò dầu khí của VN. Philippines,Đài Loan,Trung Quốc...từ chổ không có gì,mà ngày nay...VNCS chấp nhận và hợp thức hóa chủ quền của họ trên 2 đảo Hoàng Sa &Trừơng Sa của VN và cho phép họ được quyền đàm của một nước chủ nhà VN.Và họ đề nghị hợp tác trên thế mạnh với sự ương hèn của CSBVN!!!

Yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc và các luận điểm vô lý!

4:28 chiều | Tháng Tư 11, 2012
(Petrotimes) - Sau khi Báo Năng lượng Mới đăng tải bài viết “Sự thật về “đường lưỡi bò” – cuồng vọng của Trung Quốc trên Biển Đông”, Ban Biên tập nhận được bài viết của tác giả Hoàng Việt – giảng viên Đại học Luật TP HCM. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Lịch sử xuất hiện “đường lưỡi bò”
Năm 1933, sau khi Pháp thực hiện việc đưa quân ra đồn trú tại các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chính quyền Cộng hòa Trung Hoa (chính quyền Tưởng Giới Thạch) đã cho thành lập Ủy ban Điều tra Bản đồ Đất và Biển nhằm khảo sát và đặt tên cho các đảo ở Biển Đông và xuất bản các bản đồ để thể hiện các đảo này thuộc lãnh thổ của Trung Quốc.
Bản đồ chính thức đầu tiên thể hiện “đường lưỡi bò” có nguồn gốc từ sau Thế chiến II, được Vụ Biên giới và Lãnh thổ, Bộ Nội vụ Cộng hòa Trung Hoa xuất bản tháng 2/1948 có tên 南海诸岛位置图 – Nanhai zhudao weizhi tu – (Nam Hải chư đảo vị trí đồ) mà theo các học giả Trung Quốc là dựa theo một số bản đồ không rõ ràng của một vài cá nhân, tại đó xuất hiện một đường mà người Trung Hoa gọi là “đường chữ U”, “đường lưỡi bò” bởi nó nhìn giống một cái lưỡi bò liếm xuống Biển Đông, được thể hiện trên bản đồ là một đường đứt khúc bao gồm 11 đoạn.

Bản đồ Trung Quốc thể kỷ XVII của Peter de Goyer và Jacob de Keyzer (ảnh tư liệu)
Năm 1949, CHND Trung Hoa cũng cho ấn hành một bản đồ, trong đó “đường lưỡi bò” được thể hiện giống như bản đồ trước đó gồm 11 đoạn. Tuy nhiên, sau đó một thời gian, bản đồ vẽ “đường lưỡi bò” của Trung Quốc xuất bản chỉ còn 9 đoạn mà không đưa ra giải thích vì sao.
Trong các tuyên bố và các văn bản luật quan trọng của chính quyền Trung Quốc bao gồm tuyên bố về lãnh hải tháng 8/1958, tuyên bố của CHND Trung Hoa về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1992, tuyên bố của CHND Trung Hoa về đường cơ sở để tính chiều rộng của lãnh hải năm 1996, luật của nước CHND Trung Hoa về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa năm 1998 đều không thấy nhắc gì tới yêu sách “đường lưỡi bò” này cũng như không có bản đồ nào có hình “đường lưỡi bò” được đính kèm.
Năm 2009 là năm mà theo quy định của Công ước, các quốc gia ven biển phải đệ trình các báo cáo về thềm lục địa mở rộng của mình lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc (viết tắt là CLCS). Ngày 6/5 Việt Nam và Malaysia có trình lên CLCS một Báo cáo chung về thềm lục địa mở rộng của hai nước, cùng khi đó, Việt Nam cũng gửi một báo cáo riêng của mình lên CLCS.
Ngày 7/5/2009, Chính phủ CHND Trung Hoa đã gửi Công hàm phản đối đối với báo cáo chung về thềm lục địa mở rộng của Việt Nam và Malaysia cũng như báo cáo về thềm lục địa mở rộng của riêng Việt Nam, trong Công hàm phản đối này có kèm theo một bản đồ có hình “đường lưỡi bò”.
Tuy nhiên, cũng như trước đó, Chính phủ Trung Quốc vẫn từ chối giải thích chính thức về tính chất pháp lý đối với yêu sách biển được thể hiện trong bản đồ có “đường lưỡi bò” kèm theo Công hàm số CML/17/2009 và CML/18/2009 này.
Lập luận của Trung Quốc về “đường lưỡi bò” và các luận điểm pháp lý
Cho đến nay, vẫn không rõ quan điểm chính thức của chính quyền Trung Quốc về tính chất pháp lý của “đường lưỡi bò” này. Mặc dù, trong Công hàm CML/17/2009 và CML/18/2009 Chính phủ Trung Quốc cho rằng: “CHND Trung Hoa có chủ quyền không thể tranh cãi với các đảo ở Biển Nam Trung Hoa và các vùng biển kế cận và được hưởng các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển và lòng đất dưới đáy của vùng biển đó. Lập trường trên đây đã được Chính phủ Trung Quốc đưa ra một cách nhất quán và được cộng đồng quốc tế biết đến rộng rãi”.
Với Công hàm ngày 7/5/2009 có kèm bản đồ thể hiện “đường lưỡi bò”, có vẻ như Trung Quốc đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải thừa nhận “tính chất lịch sử của “đường lưỡi bò”, coi Biển Đông như một vịnh lịch sử”. Đường này các học giả Trung Quốc coi là đường biên giới quốc gia trên biển của Trung Quốc. Họ cũng tìm cách kết hợp con đường này với các khái niệm đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của luật biển quốc tế hiện đại bằng tuyên bố dưới dạng “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi với các vùng nước phụ cận của quần đảo Trường Sa”.
Lập luận trên của các học giả cũng như của chính quyền Trung Quốc đã vấp phải sự phản đối dữ dội của cộng đồng quốc tế.
Thứ nhất, các học giả quốc tế (bao gồm cả các học giả Đài Loan) cho rằng, thời điểm chính quyền Trung Quốc gửi hai Công hàm ngày 7/5/2009 lên Liên Hiệp Quốc, trong đó có kèm bản đồ có “đường lưỡi bò” mới là thời điểm đầu tiên bản đồ này xuất hiện công khai trước cộng đồng quốc tế.
Trong vấn đề này, ta có thể tham khảo ý kiến của thẩm phán Oda trong vụ Kasikili/ Sedudu: “…Một yêu sách lãnh thổ chỉ có thể được đưa ra với ý định rõ ràng của chính phủ, điều có thể được phản ánh qua các bản đồ. Bản thân bản đồ, nếu không có các bằng chứng hỗ trợ khác không thể biện hộ cho một yêu sách chính trị”. Hai học giả danh tiếng về luật quốc tế của châu Âu là Erik Franckx & Marco Benatar trong một nghiên cứu của mình cho rằng: “Trong trường hợp này, tiêu chí để xét ý định rõ ràng về phía Chính phủ Trung Quốc không được đáp ứng đầy đủ. Các cách giải thích khác nhau về “đường chữ U” do các học giả đưa ra cũng như công hàm mập mờ của CHND Trung Hoa ngày 7/5/2009 là minh chứng cho kết luận này”.
Như vậy thì ngay cả việc gửi bản đồ có kèm theo “đường lưỡi bò” lên Liên Hiệp Quốc ngày 7/5/2009 mà không có giải thích gì khác thì cũng chưa hình thành một yêu sách lãnh thổ, còn tới việc cho xuất bản bản đồ theo bản đồ (khó kiểm chứng tính chính xác) của một cá nhân mà không công bố rõ ràng trước cộng đồng quốc tế thì không thể gọi là một yêu sách lãnh thổ của một quốc gia được. Nếu Trung Quốc đòi hỏi các quốc gia khác phải công nhận những bản đồ, tài liệu do Trung Quốc đưa ra mà không công bố cho thế giới, thì Trung Quốc cũng phải công nhận các bản đồ, tài liệu của tất cả các nước, trong đó có các bản đồ cổ của Việt Nam và nhiều bản đồ phương Tây khác nêu rõ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam!
Thứ hai, Trung Quốc luôn cho rằng, họ có chủ quyền trên vùng biển này bởi vì họ đã thiết lập một danh nghĩa lịch sử từ lâu đời. Thế nhưng, cho đến trước năm 1909, Trung Quốc chưa có bất cứ sự hiện diện nào trên Hoàng Sa, cũng như trước năm 1988 Trung Quốc cũng chưa có bất kỳ sự hiện diện nào tại Trường Sa. Thêm nữa, tất cả các bộ chính sử của nhà nước phong kiến Trung Quốc, từ “Sử ký”cho đến “Đại Nguyên nhất thống chí” (1294), “Đại Minh Nhất thống chí” (1461), “Đại Thanh Nhất thống chí” (1842), trước năm 1909 đều khẳng định “Cực Nam của lãnh thổ Trung Quốc là Nhai huyện, đảo Hải Nam”.
(Xem tiếp kỳ sau)
Hoàng Việt
HIỆP ƯỚC ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG: LỐI THOÁT CHO VIỆT NAM?
Posted on
Hoa Kỳ đã tranh thủ Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC 2009 tại Singapore để loan báo quyết tâm nâng cấp khối TPP
 Lưu Tường Quang
 Trước gọng kềm của Trung Quốc ngày càng xiết chặt trên Việt Nam từ hai phía Biển Đông và sông Mêkông, một lối thoát cho Việt Nam có lẽ là tích cực tham gia vào khối Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP do Hoa Kỳ khuyến khích và đang trên đường hình thành ? Đây là chính là quan điểm của nhà phân tích Lưu Tường Quang tại Úc, trong một bài nghiên cứu sắp được công bố.
 Được phép của tác giả, RFI xin giới thiệu toàn văn bài viết, sắp được phổ biến trong Đặc san Nghiên Cứu Văn Hóa Đồng Nai & Cửu Long, Số 6, do Dong Nai & Cuu Long Cultural Research Organisation Inc. xuất bản tại Sydney, Úc vào tháng 5-2012.
 * * * * * *
 Nhiều diễn tiến trong năm 2011 có vẻ như xác nhận những gì mà chúng ta đã thảo luận trong mấy năm qua trong Tập San Nghiên Cứu Văn Hóa Đồng Nai & Cửu Long: Với Biển Đông có nguy cơ dậy sóng trong hai giáp sắp tới vì tranh chấp chủ quyền, và Sông Mekong không thoát khỏi tình trạng cạn dòng giết chết Đồng Bằng Cửu Long, gọng kìm Bắc Kinh mỗi ngày một thể hiện rõ nét buộc chặt Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vào quỹ đạo của Trung Quốc. 
 SRV cũng có những nỗ lực song phương và đa phương, nhưng trong trung hạn, Việt Nam khó có thể vượt thoát áp lực nặng nề của Bắc Kinh, trừ phi (1) Chế độ cộng sản Việt Nam tạo được khả năng dân chủ hóa và can đảm tiến lại gần hơn với Hoa Kỳ và các cường quốc dân chủ khác, và (2) Cải tổ cấu trúc công quyền sâu rộng để trở thành một nền kinh tế thực sự theo mô thức thị trường trong khuôn khổ Hợp Tác Xuyên Thái Bình Dương – Trans-Pacific Partnership (TPP). 
 Việt Nam không thay đổi được vị trí địa dư, nhưng đất nước chúng ta có thể thay đổi hoặc giảm hạ được hậu quả tiêu cực địa lý chính trị.
 Ngoại trừ khi họ bị xâu xé bởi các cường quốc phương Tây trong thế kỷ thứ 19, Trung Quốc bao giờ cũng là mối đe dọa cho sự trường tồn của tổ quốc Việt Nam, từ thời quân chủ phong kiến cho đến giai đoạn độc tài cộng sản hiện nay.
 Ngày nay, tham vọng của Trung Quốc đối với Việt Nam không nhứt thiết phải là một cuộc xâm lăng qui ước để chiếm đóng lãnh thổ, mặc dầu đất nước Việt Nam đã phải trải qua một ngàn năm Bắc thuộc trong thiên niên kỷ thứ 1 và đã bị mất đi một phần lãnh thổ và lãnh hải trong mấy thập niên sau cùng của thế kỷ thứ 20 và đầu thế kỷ thứ 21.
 Tham vọng của Trung Quốc đối với Việt Nam không thay đổi, bất kể là Trung Quốc tiếp tục chế độ cộng sản như hiện nay hay là Trung Quốc được dân chủ hóa. Tham vọng ấy được theo đuổi ở nhiều mức độ khác nhau tùy vào sức mạnh của Trung Quốc về quân sự (quyền lực cứng) – cũng như kinh-tế chính-trị văn-hóa (quyền lực mềm) và thời cơ quốc tế [1] Trái lại, tôi tin rằng tham vọng ấy có thể được kiềm chế, nếu Việt Nam tạo được sức mạnh nội tại và không bị cô lập trong gọng kìm Bắc Kinh.
 Để đạt được sức mạnh nội tại này, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cần cải tổ sâu rộng chính trị và kinh tế và phải tích cực cải thiện quan hệ song phương và đa phương với những cường quốc trong vùng – đặc biệt là Ấn Độ và Hoa Kỳ.
Trong bang giao quốc tế, mỗi nước đều theo đuổi quyền lợi quốc gia, nhưng điều này không có nghĩa là bất cứ lúc nào cũng phải có kẻ thắng người bại. Trong bối cảnh quyền lợi quốc gia chồng chéo, sự hợp tác quốc tế có thể đem lại lợi nhuận cho nhiều thành viên của cộng đồng thế giới.
 Đồng Sàng Dị Mộng? 
 Về mặt địa chiến lược, diễn tiến quan trọng hơn cả trong năm 2011-12 và có khả năng ảnh hưởng sâu rộng trong Vùng Châu Á Thái Bình Dương là chính sách định vị và việc tái phối trí chủ lực quốc phòng của Mỹ.
 Tại Washington DC ngày 5 tháng 1 năm 2012, Tổng thống Barack Obama và Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta đã phổ biến chính sách mới này gọi là ‘Sustaining US Global Leardership: Priorities for the 21st Century Defense’ [2]. Đây là kết quả của tiến trình duyệt xét toàn cầu mà Tiến sĩ Robert Gates, cựu Bộ trưởng Quốc phòng thuộc Đảng Cộng Hòa, đã tiến hành sau khi ông được Tổng Thống Obama lưu nhiệm.
 Trong cốt lõi, vì lý do thâm hụt ngân sách quốc gia và sự phát triển yếu kém của nền kinh tế, ngân sách quốc phòng của Mỹ sẽ phải bị cắt giảm gần 500 tỉ đô-la trong 10 năm sắp tới và để đáp ứng sự trỗi dậy của Trung Quốc, Hoa Kỳ định vị chủ lực an ninh quốc phòng tại Châu Á-Thái Bình Dương. Điều này không làm ai ngạc nhiên, vì chánh phủ Obama đã nhiều xác định Hoa Kỳ là cường quốc Châu Á-Thái Bình Dương và Thế Kỷ thứ 21 là Thế kỷ Thái Bình Dương của Mỹ. Ngoại trưởng Hillary Clinton đã xác quyết như vậy trên Tạp chí Foreign Policy và Tổng thống Obama đã tuyên bố như thế trước phiên họp lưỡng viện Quốc Hội Úc ở Canberra ngày 17 tháng 11 năm 2011 mà người ta có thể coi đó là Lời Tuyên Bố Thái Bình Dương của Mỹ [3].
 Trong công luận quốc nội, chính sách mới của Tổng thống Obama bị Đảng Cộng Hòa chỉ trích. Dân biểu Howard ‘Buck’ McKeon, Chủ tịch Ủy Ban Quân Vụ Hạ Viện đặc biệt tấn công Tổng thống Obama thiếu lãnh đạo và Hành Pháp Mỹ từ bỏ sách lược ‘hai cuộc chiến (Two War Policy). Sách lược này được áp dụng trong Thế Chiến Thứ 2, khi Hoa Kỳ tham chiến chống Đức Quốc Xã tại Châu Âu và chống Nhựt Bản tại Châu Á. Báo The Washington Post cũng đăng bài bình luận nêu nghi vấn về những giả thiết làm cơ sở cho chính sách mới này. Giả sử có cuộc chiến với Bắc Hàn tại Châu Á và Iran (Ba Tư) tại Trung Đông cùng một lúc, liệu Hoa Kỳ còn đủ khả năng đối phó hay chăng? [4]
 Về mặt đối ngoại, trong những phát biểu chính thức, cả tổng thống Mỹ cũng như ngoại trưởng Mỹ đều bày tỏ ý muốn phát triển hợp tác với Trung Quốc về mọi phương diện, nhưng không phải vì thế mà Washington không có những khác biệt quan trọng về dân chủ, nhân quyền, kinh tế và an ninh khu vực kể cả vấn đề Biển Đông.
 Trên Foreign Policy, Bà Clinton vạch ra một phương án hành động gồm 6 điểm cho một nền ngoại giao tiên phong (‘forward-deployed’ diplomacy) mà chánh phủ Obama theo đuổi trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng của Châu Á:
 (a) củng cố quan hệ đồng minh an ninh song phương,
(b) phát triển sâu rộng quan hệ làm việc với những quốc gia đang lên, kể cả Trung Quốc,
(c) giao tiếp đối thoại với những định chế đa phương trong vùng,
(d) phát triển thương mại và đầu tư,
(e) thiết lập sự hiện diện quân sự rộng rãi,
(f) phát huy dân chủ và nhân quyền.
 Tại Canberra, Tổng thống Obama lập luận một viễn kiến gồm 3 thành phần gắn liền với nhau là an ninh, thịnh vượng và nhân quyền. Việc tái phối trí quân sự của Mỹ ở Châu Á- Thái Bình Dương là cần thiết để bảo đảm an ninh và đem lại sự ổn định thiết yếu cho sự phát triển kinh tế toàn vùng mà Trung Quốc đóng vai trò quan trọng. Thế nhưng, theo ông Obama, sự phát triển kinh tế phải đi song hành với dân chủ, vì thịnh vượng mà không có tự do thì đó chỉ là một hình thức khác của sự nghèo khó – ‘Prosperity without freedom is just another form of poverty.’
 Cũng trong chuyến công du Úc Châu, tổng thống Mỹ và thủ tướng Úc đã chính thức đồng ý mở rộng sự hợp tác quốc phòng song phương theo Hiệp Ước ANZUS 1951. Khoảng 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ sẽ được luân chuyển và đồn trú tại căn cứ Darwin của Úc, chiến hạm và không lực Mỹ cũng sẽ sử dụng thường xuyên hơn hải cảng và không cảng tại Úc Châu. Chính sách hiện nay của Mỹ là hợp tác với các quốc gia thân hữu để có thể sử dụng những phương tiện quốc phòng có sẵn tại những quốc gia này, thay vì thiết lập thêm căn cứ mới ở nước ngoài [5]
 Thiết lập sự hiện diện quân sự rộng rãi mà Bà Clinton đề cập, ngoài việc mở rộng hợp tác với Úc, còn bao gồm mở rộng hợp tác hải quân với Singapore và củng cố quan hệ hiệp ước an ninh với Nam Hàn, Nhựt Bản, Philippines và Thái Lan.
 Sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Úc sẽ không qui mô bằng sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Nam Hàn, tại căn cứ Okinawa ở Nhựt Bản, và tại căn cứ Guam của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương, nhưng Úc Châu quan trọng về mặt địa chiến lược, vì Darwin nhìn thẳng về Biển Đông và là điểm tiếp nối giữa Nam Thái Bình Dương và Đông Ấn Độ Dương [6]. Hơn nữa, khác với Okinawa, Darwin là căn cứ của Úc mà Mỹ có thể sử dụng, nên Darwin không mang tính nhạy cảm như trường hợp Okinawa trong bang giao song phương Mỹ-Nhựt. Darwin là mô thức hợp tác quốc phòng mà Mỹ muốn mở rộng với các quốc gia thân hữu trong Vùng Châu Á -Thái Bình Dương.
 Song hành với tiến trình duyệt xét tái phối trí quân lực và định vị trọng tâm quân sự của Mỹ về Châu Á-Thái Bình Dương, Úc cũng duyệt xét lại việc tái phối trí quân lực sao cho phù hợp với quyền lợi kinh tế và an ninh của Úc vào đầu thế kỷ thứ 21.
 Trong thời hậu bán thế kỷ thứ 20, quyền lợi kinh tế chính của Úc là công nghệ sản xuất và nông nghiệp nên trọng tâm quốc phòng là vùng Đông Nam (Sydney – Melbourne) và Tây Nam (Perth). Nhưng ngày nay cấu trúc nền kinh tế của Úc đã thay đổi mà vùng Bắc và Tây Bắc là trọng điểm của kỹ nghệ khai thác tài nguyên thiên nhiên. Bởi vậy, vì quyền lợi an ninh và kinh tế, các chuyên viên quốc phòng Úc chủ trương Úc phải tăng cường sự hiện diện của Hải-Lục-Không quân về miền Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc lục địa Úc Châu [7].
 Khác với Bắc Á (Nam Hàn và Nhựt Bản), Úc Châu không bị trực tiếp đe dọa bởi các loại hỏa tiễn tầm xa mà Trung Quốc đang phát triển.
 Hoa Kỳ và Trung Quốc đều đã phát triển thử nghiệm khả năng hủy diệt vệ tinh nhân tạo mặc dầu Washington và Bắc Kinh đều chủ trương phi quân sự hóa ngoại tầng không gian. Một cuộc chiến trong tương lai, nếu xảy ra, có thể là cuộc chiến tranh mạng mà khả năng hủy diệt vệ tinh truyền thông của đối phương là lá bài phòng thủ tất yếu khiến đối phương phải e dè cẩn trọng cân nhắc.
 Mặc dầu khoảng cách kỹ thuật thiết bị quốc phòng đang thu ngắn vào đầu thế kỷ thứ 21, Trung Quốc vẫn là đối phương yếu so với Hoa Kỳ trong một cuộc chiến tranh không gian hoặc cuộc chiến qui ước. Bởi vậy, Bắc Kinh đang ráo riết canh tân hải quân (PLAN – People’s Liberation Army – Navy) và phát triển hỏa tiễn tầm xa có thể hủy diệt được tàu chiến của Mỹ trong vòng 4.000 km, theo một chiến lược quốc phòng mà giới phân tích gọi là A2AD (anti-access and area denial). Đây có thể là chiến lược tấn công mà cũng là một chiến lược phòng thủ và có tác dụng đe dọa nhằm đẩy hải quân Hoa Kỳ ra khỏi vùng biển mà Trung Quốc coi là quyền lợi cốt lõi, như Biển Đông Trung Quốc và Biển Đông Việt Nam [8].
 Một nhà nghiên cứu tại Viện Khoa Học Quân Sự của Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc, Thượng Tá Fan Gaoyue tin rằng trong một cuộc chiến tương lai, Mỹ có thể sẽ phải chống đối địch thủ cùng một lúc trên nhiều mặt trận không gian, mạng, không quân và hải quân. Bởi vậy mục tiêu của Mỹ là bảo đảm khả năng điều binh nhanh chóng uyển chuyển và kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc – và sự hiện diện của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ tại Darwin là một phần của mục tiêu này. Theo ông Fan Gaoyue, nhằm vô-hiệu-hóa chiến lược A2AD, Mỹ nghiên cứu áp dụng cuộc chiến hải-không (air-sea battle – ASB) mà Bộ Quốc Phòng Trung Quốc, qua phát ngôn viên Geng Yansheng / Cảnh Nhạn Sinh cho là phát xuất từ tư-duy của thời kỳ chiến tranh lạnh. ông Fan Gaoyue trích dẫn một tài liệu Bộ Quốc Phòng Mỹ năm 2010, theo đó khái niệm chiến lược ASB nhằm đánh bại địch thủ có khả năng A2AD xuyên suốt các mặt trận. Đây là một khái niệm chiến lược của Mỹ nhằm phối hợp toàn diện hải quân và không quân để ứng phó với mọi thách đố quân sự mà hậu quả, theo ông Fan Gaoyue, có thể là một cuộc thi đua võ trang tại Châu Á [9].
 Chính sách mới của Mỹ và Úc không gặp phản ứng tiêu cực gì từ các nước trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương, ngoại trừ Trung Quốc. Trong tổ chức ASEAN, Indonesia phát biểu dè dặt sơ khởi về căn cứ Darwin, nhưng sau Hội nghị Thượng Đỉnh Đông Á, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono thay đổi thái độ tiêu cực này. Philippines mạnh mẽ ủng hộ trong khi cộng sản Việt Nam không công khai bày tỏ phản ứng gì, phải chăng vì sợ mất lòng Bắc Kinh, nhưng tôi tin rằng Hà Nội phải đánh giá định vị mới của Mỹ và Úc là có lợi cho Việt Nam [10].
 Tại Úc, có lẽ chỉ có ông Hugh White, giáo sư tại Viện Đại Học Quốc Gia (ANU) và nguyên là Phó Tổng Thư Ký Bộ Quốc Phòng, lập luận rằng quyền lợi lâu dài của Úc là phát triển bang giao tốt với Bắc Kinh hơn là hợp tác với Mỹ trong sách lược mà ông gọi là bao vây Trung Quốc [11].
 Trong giới nghiên cứu kế hoạch quốc phòng tại Úc, ông Hugh White là tiếng nói thiểu số, nhưng lập luận của ông có nhiều điểm tương đồng với Bắc Kinh.
 Trung Quốc thường có hai phản ứng: phản ứng chính thức từ phát ngôn viên chánh phủ và phản ứng mạnh bạo hơn từ truyền thông do nhà nước kiểm soát chặt chẽ, như Hoàn Cầu Thời Báo (Global Times), một bộ phận của Nhật báo Nhân Dân Bắc Kinh, tiếng nói chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Hoàn Cầu Thời Báo phản ánh tinh thần dân tộc trong khi phát ngôn viên chánh phủ thường sử dụng ngôn từ ngoại giao, nhưng theo ý tôi, đây chỉ là hai mặt của một đồng tiền, vì Hoàn Cầu Thời Báo (và China Daily, một công cụ truyền thông khác) không thể đi ngược lại chính sách hoặc suy nghĩ của toàn thể hoặc một phần Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản. Hoàn Cầu Thời Báo có thể thả bóng thăm dò, vừa có tác dụng thỏa mãn công luận quốc nội vừa có tính răn đe các nước nhỏ trong vùng mà Trung Quốc đang có tranh chấp – cá biệt là Philippines và Việt Nam.
 Về căn cứ Darwin, Tân Hoa Xã (Xinhua) ‘hoan nghênh’ sự hiện diện nới rộng của Mỹ có thể đem lại ổn định trong khi vẫn cảnh cáo Hoa Kỳ không nên ‘hiếu chiến’. Ngược lại, Tờ Nhân Dân Bắc Kinh cảnh cáo rằng nếu Úc để Mỹ sử dụng căn cứ làm hại quyền lợi của Trung Quốc thì Úc sẽ phải đứng giữa hai lằn đạn ‘sino-us crossfire’ [12]Nhìn chung, chánh phủ Trung Quốc có phản ứng chừng mực đối với chính sách mới của Washington. Phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng, Geng Yanshenh / Cảnh Nhạn Sinh nói rằng Hoa Kỳ nên ‘thận trọng’ trong lời nói và việc làm với kế hoạch quân sự mới mà Bắc Kinh coi là thiếu cơ sở, vì ‘sự trỗi dậy của Trung Quốc là một cơ hội chớ không phải là một thách đố đối với Mỹ’. Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Liu Weimin / Lưu Vị Dân cũng sử dụng lời lẽ tương tự và lập luận rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc có tính cách ‘hòa bình’ với một chính sách an ninh ‘phòng thủ’ và một nền ngoại giao ‘chủ hòa’ [13].
 Thế nhưng trên Báo Quân Đội Nhân Dân – Liberation Army Daily, bình luận của Tướng Luo Yuan / La Viện không che đậy phản ứng thực sự của Trung Quốc hay ít ra cũng phải là phản ứng của giới lãnh đạo quân đội. Tướng La Viện viết: “…Đối diện với định vị chiến lược mới của Mỹ (mà mục đích là bao vây Trung Quốc) chúng ta phải hiểu rỏ nguy cơ và cảnh giác cao độ, nhưng không có gì phải sợ hãi. Chúng ta phải vận động sử dụng ngoại giao khôn khéo để có càng nhiều thân hữu càng tốt. Một số nước đã bị Mỹ khuynh đảo và đang đi song hành với Mỹ vì quyền lợi riêng tư của họ, nhưng trong cốt lõi, Mỹ và các nước này không thể hòa hợp được. Đây là trường hợp ‘đồng sàng dị mộng’ (They share the same bed but have different dreams) [14].
 Tất nhiên, Mỹ củng cố vị thế chiến lược tại Châu Á Thái Bình Dương là vì quyền lợi của Mỹ trong đó có vấn đề tự do lưu thông hàng hải tại Biển Đông mà Mỹ cần theo đuổi ‘từ thế mạnh’ đối với Trung Quốc. Điểm căn bản là lập trường này của Mỹ có đi ngược lại quyền lợi của các nước nhỏ trong vùng như Việt Nam và Philippines hay không? Hiển nhiên là không, vì Mỹ chủ trương vấn đề Biển Đông phải được giải quyết bằng thương thuyết ngoại giao đa phương trên cơ sở luật quốc tế, và cá biệt là Luật Biển Liên Hiệp Quốc 1982 (UNCLOS).
 Trong ASEAN, các quốc gia tranh chấp tuy chưa đạt được một lập trường chung nhưng cũng chia sẻ quan điểm này của Mỹ, trong khi Trung Quốc đòi hỏi giải pháp song phương và chống lại ‘sự can thiệp’ của một cường quốc bên ngoài Biển Đông tức là Hoa Kỳ.
 Dầu là tự nguyện hay bí áp lực, Việt Nam đã ký thỏa hiệp với Trung Quốc, chấp nhận giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng thương thuyết song phương, khi ông Nguyễn Phú Trọng công du Bắc Kinh lần đầu tiên với tư cách Tổng Bí Thư từ ngày 11 đến 15 tháng 10 năm 2011. Thỏa hiệp 6 điểm mà Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn và Thứ trưởng Zhang Zhijun / Trương Chí Quân đã ký kết, được một số chuyên gia đánh giá là một thành công của Hà Nội nhằm ‘giảm nhiệt’ tình trạng căng thẳng với Bắc Kinh. Tôi nghĩ rằng Việt Nam đi sớm trong thế yếu và sẽ gặp nhiều bất lợi trong khi ASEAN chưa có lập trường chung và cuộc thương thuyết giữa ASEAN và Trung Quốc để biến Tuyên Bố Ứng Xử DOC năm 2002 (Declaration of Conduct) trở thành Bộ Luật Ứng Xử COC (Code of Conduct) hãy còn tiếp diễn nhiều năm. Trung Quốc đã cáo buộc Hoa Kỳ vi phạm thỏa hiệp Việt-Trung này, khi Hoa Kỳ lên tiếng về vấn đề Biển Đông [15]
 Chúng ta cần nói rõ là Mỹ không ủng hộ hoặc chống đối phe tranh chấp nào về mặt chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải. Tiến sĩ Robert Gates, Bộ trưởng Quốc Phòng dưới thời Tổng thống George W Bush và Tổng thống Obama đã nói rõ như vậy tại Hội Nghị Shangri-La ở Singapore hồi tháng 6 năm 2009 và 2010. Ngoại trưởng Clinton đã nhắc lại lập trường này tại Hà Nội năm 2010 và Thứ trưởng phụ trách Đông Á Thái Bình Dương, Tiến sĩ Kurt Campbell xác nhận tại Hawaii với Thứ trưởng Cui Tiankai / Thôi Thiên Khải trong cuộc đàm phán Mỹ-Trung và tại Canberra nhân một hội nghị Úc-Mỹ [16]
 Nếu không có quan tâm của Mỹ về vấn đề Biển Đông, các nước ASEAN như Philippines, Việt Nam (Chủ tịch ASEAN năm 2010) và Indonesia (Chủ tịch ASEAN năm 2011) cũng khó mà ghi vấn đề Biển Đông vào chương trình nghị sự Diễn Đàn An Ninh Khu Vực ARF và Hội Nghị Thượng Đỉnh Đông Á – East Asia Summit, trước sự chống đối mạnh mẽ của Trung Quốc. Tại Hội Nghị ARF hồi tháng 7 năm 2010, Ngoại trưởng Trung Quốc Yang Jiechi / Dương Khiết Trì đã giận dữ rời phòng họp khi Bà Clinton nêu vấn đề Biển Đông. Trước khi Hội Nghị Thượng Đỉnh được nhóm họp ở Bali hồi tháng 11 năm 2011, Thứ trưởng Ngoại Giao Trung Quốc Liu Zhenmin / Lưu Chấn Dân cũng như Thủ tướng Wen Jiabao / Ôn Gia Bảo đều nói rằng Trung Quốc dứt khoát không chấp nhận Hội Nghị thảo luận vấn đề Biển Đông. Thế nhưng tại Hội Nghị này, Tổng thống Obama vẫn đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình thảo luận với sự ủng hộ của 16 trên tổng số 18 nước tham dự và Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã phải nhượng bộ. Hoa Kỳ đã tạo cơ hội cho các quốc gia nhỏ có tiếng nói về tranh chấp Biển Đông tại các diễn đàn quốc tế [17].
 Bởi vậy, báo chí do nhà nước Trung Quốc kiểm soát, như tờ Nhân Dân Bắc Kinh, Hoàn Cầu Thời Báo, China Daily đều đồng loạt chỉ trích Mỹ đang theo đuổi chính sách an ninh hù dọa và là ‘kẻ gây xáo trộn’ tại Châu Á trong khi Trung Quốc chủ trương hòa bình [18].
 Trở Lực Trong Hợp Tác Chiến Lược Việt-Mỹ 
 Có hai trở lực lớn mà Hà Nội phải vượt qua: (a) là áp lực từ phía Trung Quốc mà Hà Nội phải cưỡng lại và (b) là đòi hỏi cải thiện nhân quyền và tự do dân chủ từ phía Hoa Kỳ mà Hà Nội nên tiến hành.
 Trong số 4 quốc gia ASEAN có tranh chấp với Trung Quốc tại Biển Đông (Indonesia là nước thứ 5, nhưng chỉ về mặt thềm lục địa và vùng kinh tế chuyên biệt), Việt Nam và Philippines thường được / bị báo chí nhà nước tại Bắc Kinh lên án là gây hấn và tạo ra tình trạng căng thẳng trong vùng.
 Tất nhiên, nước nhỏ như Philippines và Việt Nam không thể gây hấn, mà cũng không có lý do thuần lý gì để gây hấn, với một cường quốc quân sự và kinh tế như Trung Quốc, nhưng không phải vì thế mà không dám theo đuổi quyền lợi quốc gia chính đáng của mình.
 Nhưng phương thức bảo vệ quyền lợi quốc gia của Philippines trong vấn đề Biển Đông có vẻ năng động và mạnh mẽ hơn Việt Nam. Mặc dầu Bắc Kinh luôn miệng cảnh cáo, Philippines dứt khoát sử dụng lá bài Hoa Kỳ làm đối trọng với Trung Quốc, trong khi Hà Nội rụt rè, tiến thoái lưỡng nan. Theo tôi, có bốn lý do giải thích sự khác biệt này [19].
 Lý do hiển nhiên là vị trí địa dư. Trung Quốc không thể xâm lăng Philippines như họ đã xâm lăng Việt Nam bằng đường bộ, chẳng hạn như cuộc chiến năm 1979 khi ông Đặng Tiểu Bình một cách ngạo mạn muốn ‘dạy cho Việt Nam một bài học’. Trong thời kỳ quân chủ, đế quốc Trung Hoa đã nhiều lần xua quân xâm chiếm Việt Nam, nhưng họ đã không thể xâm chiếm Philippines, vì Trung Hoa trong thời kỳ phong kiến không phải là cường quốc hải quân. Hải quân Trung Hoa có lẽ đã phát triển mạnh vào thời Nhà Minh, khi Đô Đốc Zheng He / Trịnh Hòa (1371-1435?) lãnh đạo nhiều cuộc thám hiểm vượt Biển Đông và Ấn Độ Dương. Nhưng trong thời kỳ thuộc địa, chính Trung Quốc đã bị các cường quốc hải quân Âu-Mỹ và Nhựt Bản xâu xé. Ngày nay, Trung Quốc đang nỗ lực phát triển ngành hải quân biển xanh và không quân, nhưng một cuộc xâm lăng Philippines bằng hải quân và không quân bao giờ cũng khó khăn hơn là một cuộc xâm lăng Việt Nam bằng bộ binh, nếu Trung Quốc liều lĩnh giải quyết tranh chấp bằng giải pháp quân sự.
 Lý do thứ hai là lịch sử. Cũng như Việt Nam, Philippines từng là thuộc địa, nhưng trong thời hậu-thuộc-địa, Philippines đã không bị chia cắt như Việt Nam. Philippines đã không đóng vai đàn em nhỏ với Bắc Kinh để được Bắc Kinh ồ ạt viện trợ cố vấn quân sự và thiết bị chiến tranh như trường hợp Bắc Việt từ đầu thập niên 1950. Hà Nội đã không thể mở cuộc xâm lăng Việt Nam Cộng Hòa dưới chiêu bài giải phóng và thống nhất đất nước trong suốt 20 năm, nếu không được Trung Quốc và Liên Xô ủng hộ mạnh mẽ về mặt chính trị, ngoại giao, quân sự và kinh tế. Chế độ Liên Xô đã sụp đổ hồi đầu thập niên 1990, nhưng Trung Quốc còn tồn tại và đang trở thành cường quốc Châu Á. Bắc Kinh luôn nhắc nhở Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam về món nợ ‘chiến tranh giải phóng’ này và Công Hàm Phạm Văn Đồng năm 1958, mỗi khi vấn đề tranh chấp Biển Đông được thảo luận. Trong bang giao song phuong với Bắc Kinh, Manila không cần quan hệ theo phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt như Hà Nội, mà tôi nghĩ rằng đang trói chân buộc tay Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
 Lý do thứ ba mang tính địa chiến lược. Philippines và Hoa Kỳ là thành viên kết ước về mặt an ninh. Trong chuyến công du Manila hồi giữa tháng 11 năm 2011, Ngoại trưởng Clinton đã cam kết rằng Hoa Kỳ sẽ bảo vệ an ninh Philippines trong Lễ Kỷ Niệm 60 năm kết ước đầy biểu tượng trên một chiến hạm Mỹ. Bà Clinton cũng cam kết trong các cuộc hội đàm với Tổng thống Benigno Aquino và Ngoại trưởng Albert del Rosario rằng Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự, đặc biệt là hải quân, cho Philippines. Philippines là một đối tác chiến lược độc lập và Hoa Kỳ tôn trọng nền độc lập của đối tác chiến lược, nên vào năm 1992, khi quốc hội Philippines từ chối triển hạn, Hoa Kỳ đã đóng cửa căn cứ hải quân ở Subic Bay, sau khi đã đóng cửa căn cứ Không quân Clarke Air Base một năm trước đó. Sự hiện diện của quân đội Mỹ và quân đội Úc hiện nay tại Philippines được qui định bởi Hiệp Ước Quân Đội Thăm Viếng VFA (Visiting Forces Agreement). Vào cuối tháng Giêng 2012, Philippines và Hoa Kỳ đã thảo luận tại Washington khả năng mở rộng hợp tác quân sự này [20].
 Trái lại, Hà Nội tỏ ra do dự trong quan hệ với Washington. Đô Đốc Jonathon Greenert đã nhắc đến sự do dự này (hesitation) mà tôi nghĩ là vì áp lực của Trung Quốc. Có nhiều diễn tiến cho chúng ta thấy như vậy.
 Trên nguyên tắc, Hà Nội tuyên bố trung lập với lập trường ‘Ba Không’ mà Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh đã nói khi đến Bắc Kinh ngày 22-25 tháng 8 năm 2010 rằng “Việt Nam không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất cứ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia”. Ông Nguyễn Chí Vịnh còn nói thêm rằng “Việt Nam không có ý định cân bằng quyền lực với Trung Quốc” [21].
 Thế nhưng, trong khi Hà Nội và Bắc Kinh vẫn tiếp tục thao diễn tập trận chung và ‘đồng ý siết chặt hợp tác quốc phòng’ [22], thì Hà Nội lại không dám tham dự diễn tập quân sự ‘Hổ Mang Vàng – Cobra Gold 2011’ với Mỹ và Thái Lan hồi đầu năm 2011, ngay cả trong tư cách quan sát viên. Vào đầu tháng 2 năm 2012, Hà Nội cũng đã không dám tham dự diễn tập hải quân ‘Milan Naval Exercise‘ do Ấn Độ tổ chức với 14 quốc gia trong Vùng, dầu với tư cách quan sát viên mà trước đây Hà Nội đã có mặt. Bắt đầu từ năm 1995 với 4 nước, diễn tập hải quân này được Ấn Độ tổ chức 2 năm một lần và nay có 14 nước tham dự, kể cả các thành viên ASEAN như Brunei, Indonesia, Malaysia, Miến Điện, Philippines, Singapore và Thái Lan [23].
 Và gần đây, khi Phó Chủ Tịch Xi Jinping / Tập Cận Bình công du Việt Nam từ ngày 20 đến 22 tháng 12 năm 2011, giới truyền thông nhà nước Trung Quốc và Việt Nam hết lời ca ngợi nỗ lực thắt chặt quan hệ hữu nghị, tạo nên bối cảnh hợp tác đồng thắng lợi cho tương lai, theo khẳng định của Thứ trưởng Ngoại Giao Zhang Zhijun / Trương Chí Quân. Tám thỏa hiệp hợp tác đã được ký kết trong dịp này [24]. Hình ảnh tốt đẹp của chuyến công du mà Hà Nội và Bắc Kinh vẽ vời đã thay đổi nhanh chóng, khi Hãng Thông Tấn Kyodo News ngày 21.01.2012 tiết lộ ‘nguồn tin từ Đảng Cộng Sản Việt Nam’ về những đe dọa mà lãnh đạo chóp bu Bắc Kinh đã nói với lãnh đạo Hà Nội. Cả Bắc Kinh và Hà Nội đều không / chưa cải chính tiết lộ này.
 Bản tin của Kyodo News được nhật báo lớn The Mainichi Daily News tại Nhựt Bản đăng tải, theo đó ông Tập Cận Bình đã cảnh cáo trực tiếp với ‘bộ ba’ Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng là Hà Nội chớ có ‘hồ hởi’ với Mỹ và phải xa lánh Mỹ trong vấn đề Biển Đông, vì Mỹ đang theo đuổi chiến lược bao vây Trung Quốc. Chủ tịch Nhà Nước Trương Tấn Sang có lẽ đã nghe lời cảnh cáo này hai lần. Tại Hawaii hồi tháng 11, bên lề Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC 2011, Chủ tịch Nhà Nước Hồ Cẩm Đào cũng đã nói như vậy khi hội kiến với ông Trương Tấn Sang [25]. Phải chăng ‘nguồn tin từ Đảng Cộng Sản Việt Nam’ mà Kyodo News trích dẫn, cho thấy rằng nội bộ giới lãnh đạo Hà Nội đang có chia rẽ về chính sách đối với Bắc Kinh hoặc/và Washington ?
 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngăn cấm công chúng cũng như sinh viên và thành phần trí thức phát biểu ý kiến về Biển Đông, nhưng tại Philippines, vấn đề này được tranh cãi công khai.
 Và lý do thứ tư của sự khác biệt là xã hội dân sự đã được phát triển mạnh mẽ hơn tại Philippines, vì thể chế chính trị tại Philippines tương đối dân chủ, có sinh hoạt đa đảng và báo chí độc lập. Philippines có nội lực bằng vào ý dân, một sức mạnh mà chế độ Hà Nội không có.
Hoàn Cầu Thời Báo đã cực lực lên án Manila và đề nghị trừng phạt kinh tế Philippines, trong khi ghi nhận rằng Việt Nam còn tùy thuộc vào sự ‘ủng hộ chính trị’ của Trung quốc, vì giữa Hà Nội và Washington hãy còn ranh giới mà Hà Nội có thể khó vượt qua [26].
 Ranh giới khó vượt qua này là vấn đề nhân quyền  
 Trên nguyên tắc, Hà Nội và Washington đều tỏ ý muốn nâng bang giao song phương lên mức độ hợp tác chiến lược. Ngoại trưởng Clinton đã phát biểu như vậy trong cuộc họp báo chung ngày 30.07.2010 với ông Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao lúc bấy giờ và Đại sứ Lê Công Phụng tại Washington cũng lập lại điều này vào cuối năm [27]. Nhưng trong thực tế, tiến trình ‘hợp tác chiến lược’ phát triển rất chậm chạp, vì hồ sơ nhân quyền tồi tệ tại Việt Nam.
 Trên Foreign Policy, Bà Clinton cũng đã viết: “Chúng tôi đã nói rõ, chẳng hạn như đối với Việt Nam, rằng tham vọng của chúng tôi trong việc phát triển hợp tác chiến lược đòi hỏi rằng Việt Nam phải có các biện pháp cải thiện nhân quyền và những tự do chính trị” [27] Gần đây, Thứ trưởng Ngoại Giao Kurt Campbell đã đến Việt Nam hồi đầu tháng Hai 2012 để thảo luận quan hệ song phương và đa phương về nhiều phương diện kể cả hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và sáng kiến về Hạ Nguồn Sông Mekong (Lower Mekong Initiative) mà Bà Clinton đã loan báo trước đây – và tất nhiên là ông Campbell đã nêu vấn đề Việt Nam phải cải thiện nhân quyền và tự do dân chủ để hai nước có thể tiến tới mức độ hợp tác chiến lược. Báo chí nhà nước cộng sản loan tin đầy đủ, nhưng từ Thông Tấn Xã Việt Nam, Đài Phát Thanh VOV đến Báo Nhân Dân, Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản và Báo Tuổi Trẻ vân vân…đều hoàn toàn im lặng về vấn đề nhân quyền và tự do dân chủ[28].
 Vai trò của quốc hội trong sinh hoạt chính trị và ngoại giao Mỹ rất quan trọng. Về vấn đề nhân quyền, Quốc Hội Mỹ thường lên án Việt Nam mạnh mẽ hơn chánh phủ Mỹ. Khi phái đoàn Thượng Nghị Sĩ Mỹ công du Đông Nam Á, kể cả Philippines và Việt Nam, Nghị sĩ John McCain (từng là phi công Hải quân trong thời chiến tranh, bị bắn hạ và giam giữ tại Khám Đường Hỏa Lò Hà Nội, nhưng lại là một trong những nghị sĩ ủng hộ bình thường hóa ngoại giao với Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam) và Nghị sĩ Joseph Lieberman đã tuyên bố rằng nếu Việt Nam muốn mua võ khí tối tân của Mỹ thì Hà Nội phải cải thiện hồ sơ nhân quyền.Vì vậy, giả sử như Hà Nội có thể thuyết phục được Hành pháp Mỹ, thì Hành pháp Mỹ cũng sẽ bó tay vì việc mua bán này sẽ không được Lập pháp Mỹ chuẩn y [29].
 Hiện nay, Việt Nam mua phần lớn võ khí, đặc biệt là tàu ngầm và tàu chiến nổi, từ Liên Bang Nga, vì mối đe dọa quân sự của Trung Quốc. Trên căn bản dài hạn, Việt Nam không hẳn có lợi nếu phải tùy thuộc hoàn toàn vào Liên Bang Nga về mặt thiết bị quốc phòng, nếu, như Hoàn Cầu Thời Báo lập luận, Bắc Kinh và Moscow tái lập liên minh để đối phó với Mỹ.
 Hoàn Cầu Thời Báo thường có lập luận quá khích, nhưng hiện nay, chúng ta thấy rằng Moscow và Bắc Kinh đang hợp tác nhau chống lại nỗ lực cấm vận Iran của Mỹ và Liên Âu. Đồng thời tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, Nga và Trung Quốc cũng đã sử dụng quyền phủ quyết đánh bại dự thảo quyết nghị của Mỹ, Anh và Pháp kết án chế độ độc tài khát máu của Tổng Thống Bashar al-Assad tại Syria.
 Trong thập niên qua, Moscow có vẻ chỉ muốn bán võ khí hơn là quan tâm nhiều về vấn đề Biển Đông. Theo nhận xét của Giáo sư Vladimir N. Kolotov, Petersburg State University, Nga đã không tranh đua được với Trung Quốc tại Bắc Á và Đông Nam Á, mặc dầu Nga coi Việt Nam là đối tác quan trọng và Biển Đông là vùng chiến lược mà Nga quan tâm.Thái độ này có thể đang thay đổi, vì Nga vừa đưa tàu chiến đến Vịnh Manila lần đầu tiên sau 96 năm. Trước đây, lập trường của Nga về Biển Đông là một ẩn số, vì Moscow ít khi tuyên bố về vấn đề này. Dầu Nga tiếp tục là một ẩn số hay muốn có vai trò năng động hơn tại Biển Đông như là một cường quốc Bắc Á-Tây Thái Bình Dương, vì sự trỗi dậy của Trung Quốc hay vì chiến lược định vị của Mỹ trong Vùng, Biển Đông vẫn là một vấn đề nóng, có khả năng dẫn đến xung đột võ trang, theo nhận định của Viện Nghiên Cứu Chính Sách Quốc Tế Lowy Institute tại Sydney [30]
 Bài này đặt trọng tâm vào Biển Đông hơn là vấn đề khai thác nguồn nước và đập thủy điện ở thượng nguồn và hạ nguồn Sông Mekong có khả năng gây tác hại trầm trọng cho Đồng Bằng Cửu Long Việt Nam [31]. Đây cũng là một vấn đề chiến lược quan trọng mà Việt Nam bị thiệt thòi vì là quốc gia sau cùng ở hạ nguồn, nên lại cần phải hợp tác nhiều hơn với các cường quốc kinh tế như Hoa Kỳ, Nhựt Bản, Úc Đại Lợi…Các nước này quan trọng không phải chỉ vì họ là quốc gia cấp viện nhưng còn là nơi mà xã hội dân sự có tiếng nói mạnh mẽ trong việc bảo vệ và phát triển bền vững Tiểu Vùng Sông Mekong.
 Để bảo vệ quyền lợi lâu dài của tổ quốc, Hà Nội phải ‘đồng sàng dị mộng’, không phải đối với Mỹ mà là trong quan hệ với Trung Quốc. Hiển nhiên là tương lai của Việt Nam sẽ tươi sáng hơn, khi chế độ độc tài cộng sản chấm dứt và Việt Nam trở thành một quốc gia tự do dân chủ. Nhưng hiện nay, trong gọng kìm Bắc Kinh mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam không tìm được lối thoát vì không dám theo đuổi đối trọng với Trung Quốc, mà cũng chưa đạt được hợp tác chiến lược với Mỹ vì vấn đề nhân quyền, thì Việt Nam có thể làm gì khác?
 Hợp Tác Xuyên Thái Bình Dương có thể là một lối thoát? 
 Lý tưởng hơn cả là cải cách chính trị và kinh tế đi song hành tại Việt Nam, vì một nước Việt Nam dân chủ vẫn có thể bị Trung Quốc kìm kẹp, nếu phải tiếp tục lệ thuộc vào Trung Quốc về mặt kinh tế.
 Khởi thủy ba nước Chile, New Zealand và Singapore và sau đó Brunei ký kết một thỏa hiệp tự do hóa mậu dịch vào tháng 6 năm 2005 và thỏa hiệp này có hiệu lực vào tháng 5 năm 2006. Nhóm P4 này được cải danh thành Trans-Pacific Partnership (TPP). Bắt đầu thương thuyết để gia nhập TPP là Hoa Kỳ, Úc, Peru,và Việt Nam vào năm 2008 và Malaysia vào năm 2010.
 Tự do mậu dịch phải được nhìn trong bối cảnh toàn cầu và khu vực. Trên căn bản toàn cầu, vòng đàm phán tự do mậu dịch gọi là Doha Round của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO cho đến nay vẫn chưa đạt được tiến triển gì đáng kể. Theo tài liệu của WTO, Doha Round được chính thức phát động hồi năm 2001 mà mục đích là để cải tổ hệ thống thương mại toàn cầu bằng cách giảm hạ hàng rào thuế quan và tu chính luật lệ về mậu dịch.
 Trong khi đó, các cuộc thương thuyết tự do mậu dịch song phương hoặc trên căn bản vùng đã có kết quả. Thí dụ như Thỏa Hiệp Tự Do Mậu Dịch giữa ASEAN và Trung Quốc, ASEAN và Úc Châu & Tân Tây Lan, Úc và Singapore, Úc và Thái Lan, Mỹ và Úc, Mỹ và Nam Hàn, Việt Nam và Chile (được ký ngày 11 tháng 11 năm 2011 tại Honolulu). Còn khá nhiều FTA đang được thương thuyết trên căn bản song phương. Ngoài ra, Diễn Đàn Kinh Tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) qui tụ 21 nền kinh tế – nhưng chưa có Ấn Độ – cũng đóng vai trò quan trọng vì APEC có tham vọng tạo được một vùng tự do mậu dịch cho toàn vùng Châu Á-Thái Bình Dương, một mục tiêu mà TPP chia sẻ.
 Dưới thời Tổng thống George W Bush, Hoa Kỳ đã nhìn thấy tiềm năng của TPP như là cửa ngõ để Mỹ củng cố vị thế tại Châu Á-Thái Bình Dương. ông Obama đã không chia sẻ quan điểm này cho đến khi ông bước chân vào Tòa Bạch Ốc [32].
 Hội nghị APEC 2011 tại Honolulu, Hawaii, do Tổng thống Obama chủ trì là cơ hội tốt để Mỹ đẩy mạnh tiến trình thương thuyết TPP mà Mỹ kỳ vọng là sẽ được kết thúc vào cuối năm 2012. Tiến trình này trở nên sôi động hẳn lên, khi Thủ tướng Yoshihiko Noda tuyên bố ý định gia nhập của Nhựt Bản tại Hội Nghị TPP được tổ chức song hành với Hội Nghị APEC 2011. Canada và Mexico cũng tuyên bố muốn thương thuyết gia nhập [33].
 Trong vài năm sắp tới, nếu cuộc thương thuyết thành công và TPP trở thành một khối tự do mậu dịch, thì đây là một tập hợp kinh tế lớn nhất thế giới. Tổng sản lượng GDP của 9 nước TPP hiện nay cộng với Nhựt Bản (và không kể Canada và Mexico) tương đương với 35% của GDP toàn thế giới, so với 26% của Liên Âu với 27 hội viên. Tại Honolulu, Hội nghị lãnh đạo TPP 2011 đã kết thúc với một Bản Tuyên Bố rất lạc quan là thành viên TPP “hài lòng với tiến bộ đạt được và công bố mục tiêu tối hậu là thiết lập con đường dẫn đến tự do mậu dịch xuyên Thái Bình Dương. Lãnh đạo TPP còn nói rằng, ngoài 9 quốc gia hiện nay, TPP mong muốn có thêm thành viên mới và chỉ thị các phái đoàn thương thuyết TPP tiếp tục thảo luận với các quốc gia đã ngỏ ý muốn gia nhập” [34].
 Trung Quốc chắc hẳn cũng đã nhìn thấy tiềm năng này, nên tìm cách đẩy mạnh vai trò của ASEAN là đối tác thương mại rất quan trọng của Trung Quốc và gián tiếp hạ thấp triển vọng của TPP. Nhân chuyến công du Indonesia hồi cuối tháng 4 năm 2010, Thủ tướng Wen Jiabao / Ôn Gia Bảo đã nhấn mạnh rằng Châu Á chỉ có thể phát triển mạnh, nếu ASEAN đóng vai trò chủ lực – the dominant player. Indonesia có vẻ như chia sẻ quan điểm này của Bắc Kinh, khi chánh phủ Jakarta nói rằng Indonesia chưa muốn gia nhập TPP vì nền kinh tế địa phương chưa đủ mạnh, và trong vai trò chủ tịch ASEAN, Indonesia muốn biến cải ASEAN thành một thị trường chung vào năm 2015 [35].
 Cho đến nay, Trung Quốc, cường quốc kinh tế thứ nhì thế giới, chưa thương thuyết gia nhập, vì ‘chưa được mời’, nhưng Mỹ nói rằng TPP là một thỏa hiệp mở mà quốc gia nào cũng có thể xin gia nhập với điều kiện là phải chấp nhận những qui định của TPP. Thế nhưng, Hoa Kỳ lại khuyến khích Nhật Bản và yêu cầu Nam Hàn gia nhập. Phải chăng Trung Quốc có khả năng bị Hoa Kỳ bao vây kinh tế cùng lúc với chiến lược quốc phòng mà Bắc Kinh cũng coi là nhằm mục đích kìm hãm sự trỗ́i dậy của Trung Quốc?
 Mặc dầu Mỹ đã cải chính việc này, nhưng Trung Quốc vẫn nghĩ như vậy. Lý do là vì tuy Hoa Kỳ không minh thị loại Trung Quốc, nhưng Ngoại trưởng Clinton đã nói rõ là Hiệp Định TPP đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những giá trị căn bản, kể cả sự trong sáng và luật lệ bảo vệ lao động. Tân Hoa Xã đã loan rằng Hoa Kỳ sử dụng hợp tác thương mại để cải thiện ảnh hưởng tại Châu Á theo điều kiện của Mỹ, gồm những qui lệ để hướng dẫn thay đổi cấu trúc chính trị và kinh tế tương lai toàn vùng [36].
 Hoàn Cầu Thời Báo lập luận rằng qui luật do Mỹ áp đặt vào TPP sẽ cản trở sự gia tăng thành viên, vì Mỹ ‘sử dụng TPP trong mưu toan bao vây Trung Quốc’ mà bằng chứng, theo bài bình luận của Hoàn Cầu Thời Báo, chính Bà Clinton đã xác nhận rằng TPP không phải chỉ là một vấn đề kinh tế [37].
 Nhìn từ quan điểm của Việt Nam, trên nguyên tắc và bên ngoài tổ chức ASEAN, Việt Nam có thể xâm nhập được thị trường Úc Châu-Tân Tây Lan theo những qui định của FTA và đang có lợi thế bán nhiều hơn mua. Nhưng đối với Trung Quốc, Việt Nam bị thất thu (nhập siêu) trong khi giao thương giữa Trung Quốc và ASEAN nói chung, cán cân thương mại có lợi hơn cho ASEAN. Mặc dầu Việt Nam bán nhiều hơn mua đối với Mỹ, nhưng Việt Nam chưa xâm nhập đúng mức thị trường to lớn của Hoa Kỳ, vì Việt Nam và Mỹ chưa là thành viên của một FTA song phương hay đa phương nào cả. Ngoài tư cách thành viên của WTO, Việt Nam và Mỹ chỉ có Thỏa Hiệp Thương Mại song phương Bilateral Trade Agreement mà thôi [38].
 Hiệp định TPP có thể khỏa lấp được khoảng trống này không phải chỉ đối với Mỹ mà còn đối với nhiều quốc gia Bắc Mỹ và Nam Mỹ. TPP có thể hứa hẹn nhiều lợi nhuận cải cách kinh tế cho Việt Nam, nhưng cũng có nhiều thách đố và rủi ro cho Đảng Cộng Sản và chế độ Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa, bởi vì những qui luật mà Trung Quốc không chấp nhận, cũng sẽ áp dụng cho Việt Nam. Vấn đề then chốt là Hà Nội chọn con đường phát triển kinh tế và tương lai đất nước, hay tiếp tục cấu trúc hiện hữu bất lợi cho đất nước trên căn bản dài hạn, nhưng đang đem lại nhiều lợi nhuận riêng tư cho giới lãnh đạo Đảng Cộng Sản ở mọi giai tầng của guồng máy công quyền.
 Hoa Kỳ chủ trương thành viên TPP phải cải tổ sâu rộng cấu trúc kinh tế mà lãnh vực kinh tế quốc doanh là mục tiêu chính. Trung Quốc có khoảng 20 ngàn cơ sở kinh tế quốc doanh và lãnh vực này tại Việt Nam cũng chi phối phần lớn sinh hoạt kinh tế quốc gia. Kinh tế quốc doanh được tài trợ của nhà nước và do đó cạnh tranh bất chính trên thị trường, mặc dầu các cơ sở quốc doanh này không có hiệu năng cao.Tại Việt Nam, trường hợp điển hình là sự vỡ nợ của Tổng Công Ty Vinashin.
 Việt Nam đã dự kiến đòi hỏi này, nên Trưởng phái đoàn đàm phán TPP, ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương, đã bác bỏ đòi hỏi của Mỹ trong vấn đề cải tổ lãnh vực quốc doanh của Việt Nam, vì, theo ông Trần Quốc Khánh, TPP không cần phải có điều khoản riêng cho lãnh vực quốc doanh và các công ty quốc doanh Việt Nam đã tuân thủ qui luật của WTO. Theo tôi, lập luận này thiếu tính thuyết phục và không đúng với thực tế. Tuy nhiên, một cách chính thức, tại Honolulu, Chủ tịch Nhà Nước Trương Tấn Sang đã cam kết rằng Việt Nam sẽ đóng góp vào cuộc thương thuyết TPP [39]
 Ngoài ra, thành viên TPP còn phải có hệ thống tài chánh ngân hàng trong sáng, bảo vệ và tôn trọng tác quyền, bảo vệ người lao động và bảo vệ môi sinh. Tất cả những đòi hỏi này đều gây tốn kém trong ngắn hạn, nhưng sẽ cải thiện hiệu năng kinh tế, gia tăng tính cạnh tranh, bài trừ phần nào nạn tham nhũng cửa quyền. Lợi điểm trong sự vắng mặt của Trung Quốc, là Việt Nam sẽ thu hút nhiều đầu tư hơn, hiệu năng sản xuất sẽ cao hơn và sẽ tiếp cận thị trường TPP lớn hơn thị trường Liên Âu, với trên 1/3 tổng sản lượng GDP toàn cầu. Nếu việc tái cấu trúc và cải tổ thành công, nền kinh tế Việt Nam sẽ không còn tùy thuộc quá nhiều vào Trung Quốc như hiện nay.
 Khác với Úc, Hoa Kỳ chưa công nhận ‘kinh tế Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam’ hiện nay là một nền kinh tế thị trường, mặc dầu Hà Nội đã liên tục yêu cầu. Biết đâu những cải cách mà Việt Nam sẽ phải thực hiện trong khuôn khổ TPP sẽ vượt qua được trở ngại này. Đây có thể nói là trường hợp ‘thuốc đắng đả tật’, nhưng thuốc đắng nào chữa lành bệnh đều phải tiêu diệt những ký sinh trùng, những vi trùng gây bệnh [40].
 Năm 2012 và các năm kế tiếp đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội. Về mặt an ninh quốc phòng, chiến lược định vị quân lực Hoa Kỳ tại vùng Châu Á-Thái Bình Dương chỉ có lợi cho Việt Nam. Nếu Việt Nam không chụp lấy cơ hội này để nâng quan hệ với Mỹ lên mức hợp tác chiến lược và đối trọng với Trung Quốc, Việt Nam có thể mất cơ hội trong tương lai. Nếu Việt Nam không cải cách kinh tế theo tiêu chuẩn TPP do Mỹ lãnh đạo, Việt Nam sẽ mất cơ hội phát triển để có thể độc lập hơn với Trung Quốc về phương diện kinh tế và đối phó hữu hiệu hơn đối với quyền lực mềm của Bắc Kinh.
 Trong quá khứ, Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từng bị ‘lỡ tàu’ khi Hà Nội đòi giá cao với Mỹ trong vấn đề bang giao song phương hồi cuối thập niên 1970. Sau khi Mỹ đã hoạch định được chính sách và thiết lập bang giao với Trung Quốc, vai trò của Việt Nam đối với Mỹ không còn quan trọng nữa. Hà Nội cố gắng vận động bình thường hóa ngoại giao với Mỹ, nhưng Mỹ vẫn làm ngơ. Tại New York năm 1990, Ngoại trưởng Nguyển Cơ Thạch ngồi chờ phúc đáp của Ngoại trưởng James Baker trong khi giới lãnh đạo Hà Nội gồm Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười và ông Phạm Văn Đồng chuẩn bị bỏ ngày Quốc Khánh 02.09.1990 để sang Thành Đô, Tứ Xuyên, gặp gỡ Tổng Bí Thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng để bàn việc nối lại bang giao với Bắc Kinh và cái giá mà Hà Nội phải trả [41].
 Mỹ đang cạnh tranh ráo riết với Trung Quốc tại Châu Á Thái Bình Dương, nên cần nhiều quốc gia thân hữu. Mai kia nếu vì lý do gì mà sự cạnh tranh này mất đi cường độ hiện nay, thì Việt Nam có thể không còn là mục tiêu mà Mỹ quan tâm nhiều nữa.
 Trong vấn đề TPP cũng vậy, Bắc Kinh chưa muốn gia nhập, nhưng điều đó không có nghĩa là Trung Quốc sẽ không bao giờ trở nên thành viên. Trong dài hạn, TPP dự trù sẽ có Trung Quốc đóng vai trò quan trọng – và nếu Mỹ thành công trong chiến lược kinh tế này, thì Trung Quốc cũng sẽ biến cải thành một nền kinh tế thị trường thực sự, theo đúng tiêu chuẩn của phương Tây.
 Khi được hỏi Miến Điện có thể tác động gì đến Việt Nam, Thứ trưởng Ngoai Giao Campbell tại Hà Nội cho biết ông không có câu trả lời. Đây chỉ là phản ứng ngoại giao của nhân vật Mỹ phụ trách Đông Á-Thái Bình Dương Sự Vụ. Miến Điện từng là con chiên ghẻ trong ASEAN, nhưng Tổng thống Thein Sein, một cựu tướng lãnh và cựu thủ tướng trong chế độ độc tài, đã bắt đầu tiến trình dân chủ hóa bằng một quyết định đột phá theo nguyện vọng của nhân dân, khi ông hủy bỏ hồi tháng 9 năm 2011 dự án đập thủy điện Myitsone trị giá 3 tỉ 600 triệu đô-la mà một tổng công ty quốc doanh Trung Quốc sắp khởi công. Tính biểu tượng của quyết định này là Miến Điện muốn bảo vệ độc lập chớ không phải chống đối Bắc Kinh. Lãnh tụ Aung San Suu Kyi, từng bị giam cầm nhiều năm, nay có thể ứng cử và tranh cử, một thay đổi đáng kể trong tiến trình cải cách chính trị. Con đường trước mặt còn dài và Miến Điện còn phải vượt qua nhiều thử thách, nhưng Tổng thống Thein Sein cam kết sẽ không đảo ngược tiến trình dân chủ hóa [42]. Nếu Miến Điện có thể thực hiện cải cách chính trị và kinh tế, thì tại sao Việt Nam lại không [43]?
(Sydney, ngày 10 tháng 02 năm 2012)

Dạ Lê Huỳnh
Mùa xuân asean trên Biển Đông Á/TBD.

viết ngày 01-17-2012 lúc 12:03 AM (100 Lần xem)
MÙA XUÂN ASEAN TRÊN BIỂN ĐÔNG Á/TBD.


THAM LUẬN

TG: Huỳnh Mai St.8872

Bh: Dạ Lệ Huỳnh

December 23,2011

11:50 AM


Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama đã đến vùng Đông Nam Á/TBD-Ngày 11-11-2011 là ngày đặc biệt thế kỹ "Toàn Nhất sô1" đễ thành lập một kỹ nguyên Hòa Bình ,Thịnh Vượng, Kinh Tế thị trường tự do xuyên TBD- Khối Mậu Dịch Kinh Tế TPP. Và tuyên bố Mỹ trở lại khu vực Biển Đông Á/TBD,quốc tế hóa tự do mậu dịch hàng hải với các bạn hàng đồng minh buôn bán có truyền thống với Hoa Kỳ trong khối kinh tế Asean,trước áp lực rào càn thế lực Trung Quốc.

Tiến sĩ Ernest Bower, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Washington,khi ASEAN tổ chức các cuộc họp thượng đỉnh ở Bali, một số các nhà nghiên cứu chính trị ở Mỹ, nói rằng các nước ASEAN trong thời gian gần đây đã có những tiến bộ đáng kể trên lãnh vực chính trị. Đại khái họ cho rằng Mùa Xuân ASEAN, tuy không thu hút sự chú ý của dư luận thế giới như Mùa Xuân Ả Rập, đã diễn ra -- với sự chủ động của nhà cầm quyền, ở các nước như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt nam, và gần đây nhất là Miến Điện. Về phần Việt Nam,theo ông, xu thế dân chủ hóa ở các nước láng giềng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phong trào dân chủ ở Việt Nam?.

Việt Nam CS của ngày hôm nay,đang và sẽ ảnh hưởng các phong trào dân chủ hóa kinh tế tự-do mậu dịch các nước Asean, tham gia khối kinh tế"Xuyên Thái Bình Dương-TPP"do Mỹ mở rộng bao gồm các nước ngoài khu vực ĐNÁ,phía Đông:Chi Lê,Peru;phía nam:Tân Tây Lan,Autralia,Hawaii;phía Bắc:Nhât Bản Nam Hà,Ấn Độ,phía Tây: 10 nước Asean đồng Minh cũ Hoa Kỳ,trung tâm là căn cứ Hải quân Guam hiện đại lớn nhất cảu Hoa Kỳ chịu trách nhiệm điều phối và an ninh và thực thi giám sát:"Quốc tế hóa hàng hải biển Đông/TBd" theo công ước quốc tế LHQ. Như vậy , Cộng sản Việt Nam Do Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký,và xin gia nhập vào khối kinh tế Xuyên TBD-TPP cổ xướng là VNCS muốn có,dân chủ ,công bằng cạnh tranh các nước và đực tự-do phát triển kinh tế VN không còn áp lực kinh tế từ phía Trung Cộng.Đây là cơ hội cởi trói Dân Tộc cho hòa bình,tự do,dân chủ tộc;đủ điều kiện để một mùa Xuân Asean đến với Việt Nam!!!

"Tham gia vào TPP sẽ giúp Việt Nam mở rộng thương mại hơn nữa ra bên ngoài khu vực ASEAN. Hơn nữa, cán cân thương mại của Việt Nam đối với khu vực TPP sẽ có triển vọng tốt hơn so với khu vực ASEAN. Năm ngoái, Việt Nam bị thâm hụt thương mại với các nước ASEAN hơn 6 tỉ đô la nhưng lại hưởng thặng dư thương mại với Mỹ khoảng 10,5 tỉ đô la."-Tiến Sĩ Anh.

Nhưng mục đích của VNCS của CT nước Trương Tấn Sang tham gia vào hiệp định kinh tế xuyên TBD - TPP do Hoa Kỳ thành lập là Việt Nam sắp có chuyển biến nội tình Đảng CSVN giữa 2 phe phái thâm Mỹ-Trương Tấn Sang,Nguyễn tấn Dũng- muốn làm:Gobachew, Bori Yersin và thân Trung Cộng là:Tổng bí thư Đảng Nguyễn Phú Trọng,Nông Đức Mạnh,sắp nổ ra "Tự diễn biến hòa bình",nên dựa vào gia nhập TPP để tìm sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ và các nước Asean bảo vệ đông minh bạn hàng Việt Nam trước áp lưc lệ thuộc king tế "Định Hướng Xã Nghĩa"-Cơ chế thị trường Cộng Sãn để nô lệ hóa Việt Nam.

Ý nghĩa gia nhập Hiệp Định kinh tế Xuyên Thái Bình Dương -TPPcủa Việt Nam là mượn tay Hoa kỳ gây căng thẳng,áp lực với Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông và can thiệp mạnh vào nội tình diễn biến hòa bình cho phe thân Mỹ thắng thế và dưa Việt Nam đổi cơ chế Cộng Sản,đi theo con đường nước Nga của Tổng Thống Putin,một cơ chế độc tài Mafia-Xã hội đen- làm bải đáp an toàn cho hậu Cộng Sản nhiều nợ máu nhân dân...Với thể chế dân chủ và cơ chế xã hội Putin nước Nga cũng là Cộng Sản đổi màu-Rượu mới bình củ-của Việt Nam CS theo "Dân Chủ Định Hướng Xã Nghĩa"mà thôi!Nghĩa là dân chủ chỉ ở tuyến trên cấp lảnh đạo trá hình Dân Chủ của Tập Đoàn Kinh Tài Tư Bản Đỏ nuôi Đảng trá hình Dân chủ Putin...

Thâm độc của CSVN biết lợi dụng sự đổi đời Công Sản sang thể chế độc Tài Putin dể xoa dịu lổi quá khứ lừa dối dân tộc chiến đấu cho dân chủ tự do của Hồ Chí minh suốt 65 năm qua và hiện tại vẫn tiếp tuc hèn với giặc và ác với dân,đưa đến nguy cơ sụp đổ sắp đến nơi.Vì quá nhiều lỗi lầm với nhân dân,nên họ tự sơ hải với chính mình, nếu có thay đổi trực tiếp từ Cộng Sãn sang Tự-Do VNCH nên CSVN vay mượn kinh tế Tư Bản thị trừờng Tự Do TPP của Mỹ thay đổi thái độ thỏa mãn dân chủ Việt Mam và hầu tránh dược cuộc trả thù đổ máu của người dân uất giận...

Hoa Kỳ hầu như phải ủng hộ giải pháp của CSVN theo thể chế Putin của Nga Xô để tập đoàn 3,6 triệu Đảng viên Cộng Sản và hàng chục vạn vạn đoàn viên thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh được an tàn tính mệnh.trong thay đồi chế độ.Vã lại mỹ sẽ được đặc quyền ưu tiên khai thác các giếng dầu của Miền Man VNCH trước kia,do Mỹ lấp lổ hàng chục giếng dầu trước khi rút quân khỏi Miền nam VNCH và bán dầu của Việt Nam,trả nợ Trung Quốc trên cả ngàn tỷ đô la thiếu nợ nếu mỹ giúp Việt Nam bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa,Trường Sa.

Vì thế Mỹ giúp CSVN bằng cách đưa CIA của Mỹ vào lập văn phòng tại Hà Nôi VN khi Mỹ chịu bồi hoàn chất đọc Da Cam cho VN,của bà Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đã hứa tại Hà Nôi,ngaỳ 23-7-2010, là quên hẳn người tù VNCH bị bỏ rơi-còn bị giam cầm suốt 36 năm qua..Chỉ biết chấp nhận Đối Tác CSVN thay thế Dồng minh chiến hữ VNCH cho cân bằng lục lượng Trung Quốc tại Biển Đông,cũng vì quyền lợi của Mỹ nhiều hơn Tự Do,Dân Chủ mà người dân Việt Nam mong đợi suốt hơn 36 năm qua bị Cộng Sản Chiếm Đóng Miên Nam VNCH. Họ phủi tay và vô trách nhiệm với đồng Minh chiến hữu VNCH cho Tự Do, Dân Chủ VN mà Hoa Kỳ tự hào,an ninh bòa bình thế giới.

Mỹ đã bán đứng VNCH,nên muối mặt làm ngơ và sẵn sàng nhận CSVN làm Đối Tác Chiến Lược thay thế Đồng Minh cũ VNCH để cân bằng quyền lực Trung quốc tại Biển Đông Á/TBD,cho đở phải tốn tiền trang bị lại vũ khí cho QL.VNCH chống lại Trung Quốc giành quyền bá chủ biển Đông của Tầu Cộng.,hơn là CSVN có sẵn quân đội, vũ khí trong tay và mong muốn lam tay sai đánh thuê cho Mỹ,không tốn kém một xu nào!? còn hơn vực dậy một thây ma chết từ lâu của VNCH.,mà vô hồn chiến dấu bên cạnh quyền lợi Hoa Kỳ.Và Hoa Kỳ sẽ rơi vào bẩy sai lâm của VNCS là giúp họ bảo tồn Chủ Nghĩa Cản tại VN dưới hình thức

cơ chế:"Dân Chủ Định Hướng Xã Nghĩa VN" và chôn vùi vĩnh viễn Tự Do Dân Chủ VNCH của Người Việt Quốc Gia.

HIỆP ĐỊNH PARIS/73 LÀ MẤU CHỐT GIẢI QUYẾT TRANHN CHẤP BIỂN ĐÔNG.



Hoa Kỳ thành lập khối kinh tế tự do mâu dịch xuyên Thái Bình Dương-TPP có sự tham gia quốc tế khu vực TBD là Mỹ nhầm muốn đưa luật pháp quốc tế LHQ vào Biển Đông với mục đích quốc tế hóa con đường hàng hải vận chuyển hàng hóa giao thương giữa các nước dể phục vụ khôi kinh tế-TPP.Và đưa quyền lực LHQ vào tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc.

Trung Quốc sẽ lấy quyền phủ quyết LHQ của họ không giở bỏ đường Lưỡi Bò chín đoạn của Trung Quốc,bao trùm Việt Nam và chiếm 80% biển Đông Nam Á.là đặc quyền kinh tế Trung Quốc vì Hoàng Sa và Trường Sa và cả VN là lãnh thổ mở rộng của Trung Quốc kéo dài xuống phương Nam Đông Á.Vì thế Biển Đông Á là cũa họ.Mỹ không có ký do gỉ tham gia vào giải quyết tranh chấp Biển Đông,và khu vực ĐNÁl là nôi bộ của châu á TBD,không ảnh hưởng đến châu Mỹ của Hoa Kỳ và quyền lợi của Mỹ.Nó chỉ đúng với khối Asean cũ,nhưng không đúng với Khối Kinh tế TPP mới thành lập của Hoa Kỳ muốn quốc tế hóa Biển Đông vì có nhiều nước quốc tế tham gia.

Như thế quốc tế LHQ muốn can thiệp tranh chấp Biển Đông thì phải giải quyết vấn đề Việt Nam không thể là của Trung Quốc và Hoàng Sa và Trường Sa là của Miền Nam VNCH-dưới vĩ tuyến 17.Muốn có lý do chánh đáng và thuyết phục nhất cho LHQ giải quyết, là phải đưa Việt Nam trở lại thi hành HĐ Paris/73 và Hiệp Ước Geneve 54 mà Trung Cộng và Cộng Sản Bắc Việt Ký kết có giam sát LHQ và các nước liên quan theo dõi thi hành.

LHQ có ly1do thi hành HĐ.Paris/73 vì Trung Cộng và Cộng Sãn Hà Nội vi phạm trắng trợn,thô bạo HĐ.Paris/73 chiếm đóng Miền nam VNCH,kẻ dưới biển là Trung Cộng Chiếm Hoàng Sa VNCH-19-1-1974 và Cộng Sả Hà Nội chiếm Sài Gòn Miền Nam VNCH -30-4-1975.Điều này Mỹ không muốn mất mặt và mất tin tưởng của đồng minh trong khu vực D9NA1vi2 Mỹ đã bán đứng Miền Nam VNCH cho Trung Cộng để đổi lấy thị trường tiêu thụ đông dân-1,3 tỷ dân Trung Quốc- Nay Mỹ muốn giựt dây LHQ nhập cuộc vào tranh chấp Biển Đông Á để lấy lại quyền lợi của Hoa Kỳ khi rút quân và để mất VNCH.

Đưa Việt Nam trở lại bàn HĐ Paris/73 của LHQ ra giải quyết vi phạm HĐ,là lôi cả Mỹ và Trung Cộng cùng LHQ trở về cuộc chiến tranh Việt Nam là Hoa kỳ phải có trách nhiệm giải quyết xung đột,tranh chấp Biển Đông hiện nay, mà Trung Quốc không thể chối từ. Khi Hoàng Sa và Trường Sa trả lại cho VNCH quản lý như trước 1975,thì dường lưỡi bò 9đoạn của Tầu cộng phải tan rả và co rút về đảo Hải Nam TQ để choLHQ trung lập hóa Miềm Nam VNCH và tổng tuyển cử Tự Do hai miền Nam-Bắc có quốc tế LHQ thi hành kiểm soát trả lại quyền tự quyết của nhân Dân Việt Nam thống nhất đất nước.!

MÙA XUÂN ASEAN TRỞ LẠI TRÊN QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM.

Người dân Việt Nam chỉ mong muốn Quốc tế LHQ can thiệp và bảo vệ tự do,dân chủ,dân quyền VN, không bị áp bức tàn bạo của chinh quyền Cộng Sản Việt nam,để cho người dân có quyền tự chủ,tự quyết dân tộc của chính mình cho tương lai đất nước và thể chế Tự-Do của mình tự chọn quyết định có từ lâu rồi!,của 36 năm về trước,khi cộng sản Miền Bắc chiếm đóng Miền Mam mà không thể hiện,cùng lừa phỉnh ước mơ Tự-Do Dân Tộc.Còn Việt thi hành HĐ Paris/73 là thủ tục công pháp quốc tế bảo vệ chủ quyền Hoàng sa,Trường Sa của VN.Chứ còn TỰ Do và Thống nhất là ước nguyện thiêng liêng hằng có từ lâu đời của dân Việt Nam...Và muốn mùa xuân Asean trở lại trên quê hương Việt Nam!!!
Huỳnh Mai St.8872


CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ MỚI CỦA MỸ TẠI THÁI BÌNH DƯƠNG
Đinh Xuân Quân
 



Trong nhiều bài viết trước đây trên Diễn Đàn Thế kỷ 1/, tác giả có nói khủng hoảng tại Biển Đông là một tranh chấp Mỹ-Trung và trong tranh chấp này, Mỹ cần các nước có liên hệ chiến lược để dễ có thể tham gia vào Biển Đông.

Đối với các nước ASEAN, năm 2010 đã có nhiều biến cố và vận đồng hành lang giữa Mỹ, ASEAN và ASEAN với Trung Quốc, nhất là nước này có hành vi càng ngày càng hung hăng 2/. Theo GS Thayer thì trong 2010, có căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ, Mỹ trở lại ĐNÁ và Trung Quốc có thái độ hung hăng tại Biển Đông. Ngoại tường Clinton đã tuyên bố tại Hanội vào tháng 7 năm 2010 tại diễn đàn châu Á rằng bản thân Washington có "lợi ích quốc gia" trong việc bảo vệ tự do hàng hải ở khu vực và tự do đi lại bình thường trên vùng biển. Bài của GS Thayer có cho thấy nhiều chi tiết về các đàm phán hành lang trong 2010 và nó đã mang tới chiến lược mới cũa Mỹ tại Thái Bình Dương.

Trong năm 2011 thì thái độ Trung Quốc đã khiến cho không những các nước ASEAN mà còn Nhật, Ấn và Úc có thái độ thiên về Mỹ hơn. Vấn đề Biển Đông đã được đưa ra tranh cãi tại Bali mặc dù có sự chống đỡ của TQ. Thủ Tướng Ôn Gia Bảo phải có thái độ ôn hoà. Tại đây, Nhật đã làm việc với các nước ASEAN. Kể từ đó, Hoa Kỳ đã nâng cấp quan hệ quân sự và tiến hành tập trận chung với các nước đang có tranh chấp với Trung Quốc, chẳng hạn như Philippines, Singapore, Australia, Ấn Độ, v.v. và đây là một phần trong kế hoạch mở rộng dài hạn đầu tiên cho sự hiện diện của quân đội Mỹ ở khu vực châu Á Thái Bình Dương. 
 
Đầu năm 2012 Tổng thống Barack Obama đã đến Ngũ Giác Đài công bố chiến lược quốc phòng mới của Hoa Kỳ. Hướng chủ đạo của chiến lược này là giảm lực lượng nhưng vẫn duy trì sức mạnh của quân đội Mỹ tại Á Châu – Thái Bình Dương. Bản phúc trình 3/ của Lầu Năm Góc nêu các ưu tiên cho Á châu. Mặc dù không nêu đích danh, nhưng chiến lược quân sự của Hoa Kỳ nhắm vào Trung Quốc đang thách thức vai trò cường quốc Châu Á Thái Bình Dương mà Hoa Kỳ đang nắm giữ. TT Obama nhắc là Hoa kỳ sử dụng tất cả các phương tiện không những quân sự mà còn là ngoại giao, phát triển kinh tế, tình báo và an ninh quốc nội. Trung Quốc ứng dụng chính sách chống tiếp cận mà giới quân sự gọi là anti-access/area denial (A2/AD) hay là việc thiết lập các vùng nhằm mục tiêu chống lại các cuộc tấn công của đối thủ (để đối phó các trường hợp hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ được huy động tham gia xung đột). Để đối phó, Hoa kỳ sẽ đầu tư vào tất cả những gì cần thiết để chống chính sách chống tiếp cận của Trung Quốc bằng khả năng quân sự.

Ngày 27/01/2012, Ngoại trưởng Philippines ông Albert del Rosario tuyên bố Manila sẽ chấp nhận sự hiện diện quân sự lớn hơn của Mỹ để giúp nước này bảo vệ quyền lợi và bảo đảm hòa bình trong khu vực, trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc gia tăng. 

Bản phúc trình 4/ của Trung tâm nghiên cứu chiến lược hàng đầu của Mỹ (Trung tâm Nghiên cứu vì nền An ninh mới của Hoa Kỳ - Center for a New American Security – CNAS) thúc giục gia tăng sức mạnh hải quân để bảo vệ tự do giao thông ở Biển Đông và giúp Đông Nam Á bảo vệ độc lập. Bản báo cáo dài 115 trang kêu gọi Mỹ tăng số lượng tàu chiến từ 285 chiếc lên 346 chiếc và theo Giám đốc Chương trình Patrick Cronin thì: “Can dự ngoại giao và kinh tế với Trung Quốc và những nước khác sẽ tốt hơn khi được hỗ trợ bởi một lực lượng quân sự đáng tin cậy.”

Bản báo cáo của CNAS được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Obama công bố chiến lược quốc phòng mới - "tái cân bằng" lực lượng quân sự toàn cầu của Mỹ "đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương". Các tác giả của Báo cáo của CNAS cho rằng Mỹ cần phải làm nhiều hơn nữa để bảo đảm với các nước nhỏ rằng Hoa kỳ sẽ đứng về phía họ cho dù rất có thể Trung Quốc sẽ nhanh chóng mở rộng khả năng quân sự và hải quân của mình. Các tác giả đề nghị 5 biện pháp:
Hoa kỳ phải tăng hải quân lên đến 346 chiến hạm;
Hoa kỳ cần có một mạng lưới an ninh – quân sự với nhiều quốc gia bạn có khả năng;
Hoa kỳ phải đặt mục tiêu an ninh và hoà bình tại Biển Đông qua việc giải quyết tranh chấp đa phương dựa trên luật quốc tế mà không khiêu khích TQ;
Hoa kỳ cần tăng trưởng kinh tế thương mại với vùng;
Hoa kỳ cần có một chính sách đúng đắn – nghĩa là chính sách kinh tế - ngoại giao được hỗ trợ bằng sức mạnh quân sự và kinh tế, ủng hộ hợp tác và luật quốc tế – tránh tranh chấp quân sự nhưng có thể có tranh chấp ngoại giao.
Việc tăng cường quân sự tại Biển Đông và quyết tâm củng cố thế mạnh quân sự tối ưu của Mỹ không phải vì mục đích tấn công Trung Quốc mà Mỹ chủ trương hợp tác “kinh tế và ngoại giao” với Trung Quốc với điều kiện là Hoa Kỳ là “siêu cường lãnh đạo” tại châu Á Thái Bình Dương. Song song với chiến lược này Mỹ cũng tăng cường hợp tác thương mại qua hiệp ước tự do mậu dịch TTP Xuyên Thái Bình Dương, cùng với vấn đề nhân quyền.

Các tài liệu trên không đi vào chi tiết, nhưng dựa vào những nét đại cương đó, ta có thể hiểu chính sách Mỹ như thế nào?

Chiến lược của Mỹ

Bản báo cáo chiến lược quân sự đi song song với các điều chỉnh về ngân sách quốc phòng và sẽ được công bố trong vài tuần tới.

Theo chiến lược mới thì Mỹ sẽ tiến tới một quân đội nhỏ, gọn nhưng linh hoạt để phục vụ cho việc nâng cao vai trò của quân đội Mỹ tại châu Á, trong khi vẫn duy trì sự hiện diện hải quân mạnh mẽ ở Trung Đông. Quân đội Mỹ sẽ chuẩn bị cho việc làm thất bại bất cứ một nỗ lực nào của Iran trong việc đóng eo biển huyết mạch Hormuz, cũng như sẵn sàng đối phó trước tham vọng của Trung Quốc với các vùng nước quốc tế trên Biển Đông.

Các nhà chiến lược quốc phòng Mỹ đã đưa ra thuyết quân sự mới về kết hợp các lực lượng hải-không chiến làm giảm hữu hiệu của chiến lược Trung Quốc gọi là anti-access/area denial (A2/AD). Việc điều chỉnh quân sự của Mỹ sẽ mở đường cho việc giảm số quân đóng tại nhiều nơi trên thế giới như tại châu Âu. 
 
Ngày 26/01/2012, BT quốc Phòng Leon Panetta5/ cho biết là dự kiến ngân sách quốc phòng Mỹ cho năm 2013 sẽ vào khoảng 525 tỷ đôla, thấp hơn 2012 đã được thông qua.  Lục quân bị cắt 70.000 người, Thủy quân lục chiến 20.000 người. Theo ông thì quân đội sẽ “là một quân đội gọn nhẹ hơn, nhưng linh hoạt, uyển chuyển, triển khai nhanh chóng hơn và tiên tiến hơn trên mặt công nghệ’’ và chỉ có Châu Á và Trung Động là ưu tiên. 
 
Trung Quốc cũng thấy đây là Mỹ “bao vây” họ vả dĩ nhiên sẽ không ngồi yên 6/. Việc cạnh tranh kinh tế, thương mại và quân sự đã được thể hiện qua các cuộc họp WTO, họp về khí hậu và về tài chính với G20.

NT Clinton có nói là sẽ siết chặt quan hệ với đồng minh (Nhật, Nam Hàn, Taiwan, Philippines, Singapore và Úc) và cũng có quan hệ với các nước khác như Ấn, Indonesia kể cả đối với VN. [Về phần VN 7/ nhà phân tích Robert Karniol, vừa có bài nhìn nhận 'VN đang chuẩn bị để bảo vệ tốt hơn đòi hỏi chủ quyền của mình trên Biển Đông'. Ông cho rằng VN đang học kinh nghiệm của chính nước láng giềng Trung Quốc trong chiến lược quân sự đối với Đài Loan. Theo ông, Trung Quốc đang phát triển một chiến thuật riêng để đối trọng với Hoa Kỳ gọi là phương thức chống tiếp cận hay anti-access/area denial (A2/AD). Theo ông Robert Karniol, VN đang ứng dụng chiến thuật của Trung Quốc. Theo ông thì VN mua các chiến đấu cơ đa năng Su-30MK và chiến hạm lớp Gepard của Nga chính là để tăng khả năng chống tiếp cận (A2/AD) với chủ trương không chạy theo số lượng mà chú ý đến tính năng].

Đối với VN, về chính trị thì phái đoàn Thượng nghị sĩ (TNS) Mỹ gồm John McCain (Arizona), Joseph Lieberman (Connecticut), Sheldon Whitehouse (Rhode Island) và Kelly Ayotte (New Hampshire) có mặt tại VN ngày 19/01/2012 còn có một số vấn đề trước khi VN có thể trở thành đối tác với Mỹ. Các TNS Mỹ không tin rằng sẽ hay cần có đối đầu với Trung Quốc và TNS Joseph Lieberman cho rằng VN và Mỹ rõ ràng có những mối quan ngại chung về việc Trung Quốc khẳng định chủ quyền đối với Biển Đông. "Đây là điều không chấp nhận được đối với cả VN và Mỹ", Theo vị thượng nghị sĩ bang Connecticut, việc khẳng định chủ quyền phải thông qua biện pháp thương lượng hòa bình hoặc thông qua luật pháp quốc tế.

Nhưng nếu nghiên cứu kỹ các tài liệu thì mặc dù lúc nào quân đội Mỹ cũng sẵn sàng cho mọi tình huống, ta có thể thấy là lúc nào Mỹ cũng để cửa ngỏ cho Trung Quốc. Chiến lược quân sự của Mỹ cũng thấy là việc trổi dậy của Trung Quốc cũng được coi với cặp mắt nghi ngờ - e dè của Ấn Độ, Nhật và Úc. Việc này cũng sẽ giúp Mỹ trong chiến lược quân sự và Mỹ sẽ ở thế mạnh để kềm TQ hầu tránh một cuộc phiêu lưu quân sự có thể xẩy ra từ phía Trung Quốc tại Biển Đông hay tại Thái Bình Dương. Với chiến lược quân sự kinh tế (TPP) và ngoại giao, Trung Quốc sẽ khó mà “trục xuất” Mỹ khỏi Thái Bình Dương.

Tạm kết:

Mỹ dàn binh, bố trận, lúc nào cũng sẵn sàng, liên kết thêm đồng minh. Họ cũng không có ý định chiến tranh với Trung Quốc. Chiến lược quân sự của Mỹ là họ sẽ ở thế mạnh hầu kềm TQ. Mục tiêu là Mỹ và đồng minh của họ muốn đưa Trung Quốc đi đến một giải pháp an ninh và hoà bình qua hợp tác ở Biển Đông và Thái Bình Dương.

TS DXQ 

Tương Đồng Chiến Lược Quân Sự VNCH
Nhận định:
Chiến lược quân sự mới của Mỹ tại Thái Bình Dương của Tổng Thống Barack Obama,có điểm tương đồng chiến lược quân sự của VNCH trước năm 1975,khi Mỹ rút quân khỏi Miền Nam VNCH;trao lại áp lực:Cộng Sản hóa Đông Dương-Việt Miên Lào,dể thành lập Liên Bang Cộng Sản Đông Dương. VàTướng Nguyễn Văn Hiếu,Thiên Tài lịch sử quân sự Việt Nam đã giải tỏa áp lực đó! rất thành công trong chiến lược,chiến thuật: “Hành Quân Vượt Tuyến”Việt-Miên-Lào trước khi thất bại,vì Mỹ rút quân và bỏ rơi VNCH
Tác giả : Dạ Lệ Huỳnh
Vietnamese-Cambodian-Laotian Cross Border Operation
At dawn, the sky still veiled by fogs hanging over the mountain tops, Pleiku Province-II Corps was stirred up by the rattling sounds of helicopters landing on the airfield of II Corps headquarters. The high ranking officers involved in the operation all gathered in the operation center, G3/II Corps to receive the operational orders. They also listened to military instructions reserved to officers of all levels assigned to various tasks in the operation. They all willingly assumed the responsibility and honor the country laid onto them... The decision taken by the field commander was the ultimate authority granted by the country. And thus he must possess the military leadership competence and battlefield experience, in order to assess and to make tactical decisions that would protect the lives of his troops along with their family members. The consequence for a wrong decision would be the death sentence of the entire troops under his command in the clique of the second hand clock... And instantaneous death … without any respite !... Because “Bullets are innocent …but man must be humanitarian …” General Hieu stopped talking, everyone hastened back to his position. For his part, he walked swiftly and majestically to the airfield where the C&C helicopter was roaring in the ready to take off. He jumped on board with a well executed training move, which was to lay his hands onto the helicopter bed and jerked his body onto the seat next to the gunner. He was rather small in height, but extremely quick, gaining admiration and respect from the American pilots for and ARVN general officer. The image of General Hieu always inspires admiration in me and it etches forever in my military career.
The troops were assembled at Catecka plantation comprised the 47th, 40th Regiments of the 22nd Infantry Division, and two regiments of the 23rd Infantry Division, reinforced with three Rangers battalion, and supported by Pleiku artillery set up at Ham Rong firebase – where I stationed – as the operational center. Because of the location on the 1,680 meter mountain top, it facilitated radio communication that reached all the way to 125 kilometers deep into the Cambodian territories between individual PRC 25 for effective troop maneuvering. And the Duc Co avenue was chosen as staging area for the movement into the Cambodian territories.
The objective of this operation was to interdict the North Vietnamese Communist troops to infiltrate to South Vietnam through the Ho Chi Minh trail to reinforce the embedded Viet Cong of the National Liberation Front of South Vietnam, located at the boundaries of Tay Ninh Province, extending into Cambodia and Laos, along the junction of Viet Nam-Cambodia-Laos. The North Vietnamese Communist force comprise 5 regular infantry divisions, equipped with modern military apparatus comprising tanks, artillery, rockets and anti-aircraft guns. They went down southward to supply, equip this materiel to the Viet Cong and Red Khmer sympathizers of Red China and the Pathet-Laos guerillas … This battlefront did not benefit the support of US Air Force and Marines as it was forbidden by the American Congress to expand the war into Cambodia and Laos. And thus the ARVN was left only without the support of B-52’s to face an outnumbered North Vietnamese Communist force, equipped with modern weapons provided by China and Russia.
ARVN tanks were no match to Chinese and Russian T-54 and PT-76 tanks. However, General Hieu had anticipated the demand of the battlefield and equipped the ARVN combatants with the modern M-72 individual rocket launchers which can knocked out tanks and bunkers. However, one rocket shoot succeeded only a PT-72 to spin briefly around … and needed two successive rockets in order to immobilize it and caught fire … These weapons as main firepower allowed the ARVN to counter the enemy firepower of heavy artillery, antiaircraft guns.
Our combatants destroyed the enemy artillery tubes and antiaircraft guns. They encountered dead Viet Cong still chained to machine guns, dressed in Ho’s uniform, but turned out to be Chinese Communist in disguise, identified by the Chinese enlisted soldiers from Cho Lon as their compatriots (obviously corpses could not speak up and identified themselves). They forced to die and chose not to be captured and be interrogated as prisoners. In this battle, our troops dismantle the enemy forces into pieces, destroyed their supply routes in aid for the Red Khmer, and liberated Lon Nol government from the encirclement of Red China. War booties included counterfeit Cambodian paper monies printed in Red China aiming at sapping the Cambodian economy, still in immaculate condition and contained in cartoon boxes stamped Made in China that were burst open by our artillery strikes, and they flew all over the places, on tree tops, spring streams, lakes and rivers. Our combatants did not want to have them waste, tucked them into their combat vests and distributed them to the impoverished Khmer ladies and children along the way of their withdrawal back in country after the cross border operation.
In this cross border operation, the Republic of Viet Nam had thwarted the evil intention of the International Chino-Russia Communists in transforming the Viet Nam-Cambodia-Laos into an Indochina Communist entity. And its due to the military intervention of General Hieu, a Vietnamese military genius in the Vietnamese history annals who came to rescue of an allied. Not only was he competent in military strategy, he was also astute in the political and economical domain in preventing the downfall of the Lon Nol government which would lead to the collapse of Viet Nam by April 1975.
General Nguyen Van Hieu as a military genius was a rare phenomenon among the ARVN general officers, because of his unique trait of straightforthwardness and patriotism. But then God did not grant favor to the Vietnamese nation and wrapped its destiny in the following painful verses of Nguyen Du:
Heaven appoints each human to a place./
If doomed to roll in dust, we'll roll in dust;/
we'll sit on high when destined for high seats./. . .
In talent take no overweening pride,/
for talent and disaster form a pair./
Our karma we must carry as our lot--/
let's stop decrying Heaven's whims and quirks./
Huỳnh Mai St.8872
Bản dịch:
Author: Dạ Lệ Huỳnh
Hoạt động Chữ thập biên giới Việt-Campuchia-Lào
Lúc bình minh, bầu trời vẫn còn che phủ bởi sương mù treo lơ lửng trên đỉnh núi, Pleiku tỉnh Quân Đoàn II đã được khuấy động bởi rattling âm thanh của máy bay trực thăng hạ cánh trên sân bay của Quân Đoàn II trụ sở chính. Các sĩ quan cấp cao liên quan đến hoạt động tất cả tập trung ở trung tâm hoạt động, G3/II Quân Đoàn để nhận được các đơn đặt hàng hoạt động. Họ cũng được nghe hướng dẫn quân sự dành cho cán bộ các cấp được giao nhiệm vụ khác nhau trong hoạt động. Tất cả họ đều sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm và tôn vinh các quốc gia đã đặt vào họ ... Quyết định được thực hiện bởi người chỉ huy hiện trường là cơ quan cuối cùng do nước. Và do đó ông phải có thẩm quyền lãnh đạo quân sự và kinh nghiệm chiến trường, để đánh giá và đưa ra các quyết định chiến thuật mà có thể bảo vệ cuộc sống của quân đội của ông cùng với các thành viên gia đình của họ. Hậu quả cho một quyết định sai lầm sẽ là án tử hình của toàn bộ quân đội dưới sự chỉ huy của ông trong bè lũ của đồng hồ cũ ... Và cái chết tức thời ... mà không có bất kỳ thời gian nghỉ ngơi! ... Bởi vì "Bullets là vô tội ... nhưng người đàn ông phải là nhân đạo ..." Tướng Hiếu dừng lại nói chuyện, mọi người vội vã trở lại vị trí của mình. Về phần mình, ông đi nhanh chóng và uy nghi với sân bay trực thăng C & C đã gầm đã sẵn sàng để cất cánh. Ông nhảy vào hội đồng quản trị với một động thái đào tạo thực hiện tốt, đó là đặt tay của mình lên giường máy bay trực thăng và giật cơ thể của mình lên ghế bên cạnh các xạ thủ. Ông là khá nhỏ trong chiều cao, nhưng cực kỳ nhanh chóng, đạt được sự ngưỡng mộ và tôn trọng từ các phi công Hoa Kỳ và Quân Lực VNCH nói chung nhân viên. Những hình ảnh của Tướng Hiếu luôn luôn truyền cảm hứng cho sự ngưỡng mộ trong tôi và nó etches mãi mãi trong sự nghiệp quân sự của tôi.
Quân đội đã được lắp ráp tại Catecka trồng bao gồm Trung Đoàn 47, lần thứ 40 của Sư Đoàn 22, và hai trung đoàn của Sư đoàn bộ binh 23, được tăng cường với ba tiểu đoàn Rangers, và hỗ trợ bởi Pleiku pháo binh tại Hàm Rồng firebase - nơi tôi đóng quân là trung tâm hoạt động. Bởi vì các vị trí trên núi trên 1.680 mét, tạo điều kiện thông tin vô tuyến đến tất cả các cách đến 125 km sâu vào lãnh thổ Campuchia giữa các cá nhân Trung Quốc 25 vận động quân hiệu quả. Và con đường Đức Cơ đã được lựa chọn là dàn khu vực cho di chuyển vào lãnh thổ Campuchia.
Mục tiêu của hoạt động này là để ngăn chận quân đội Cộng sản Bắc Việt xâm nhập miền Nam Việt Nam qua đường mòn Hồ Chí Minh để củng cố Việt nhúng Công của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, nằm tại ranh giới của tỉnh Tây Ninh, mở rộng thành Cam-pu-chia và Lào, dọc theo đường giao nhau của Việt Nam-Campuchia-Lào. Lực lượng Cộng sản Bắc Việt Nam bao gồm 5 sư đoàn bộ binh thường xuyên, được trang bị xe tăng bộ máy quân sự hiện đại bao gồm, pháo binh, tên lửa và súng chống máy bay. Họ đã đi xuống phía nam để cung cấp, trang bị này trang thiết cho Việt Cộng và những kẻ ủng hộ Khmer Đỏ của Red Trung Quốc và các du kích quân Pathet Lào chiến trường này đã không được hưởng lợi sự hỗ trợ của Không lực Hoa Kỳ và Thủy quân lục chiến như nó đã bị cấm bởi Quốc hội Mỹ mở rộng chiến tranh sang Campuchia và Lào. Và như vậy, QLVNCH còn lại mà không có sự hỗ trợ của B-52 phải đối mặt với một đông hơn lực lượng Cộng Sản Bắc Việt, được trang bị với vũ khí hiện đại được cung cấp bởi Trung Quốc và Nga.
Quân Lực VNCH xe tăng là không phù hợp để Trung Quốc và xe tăng Nga T-54 và PT-76. Tuy nhiên, Tướng Hiếu đã dự đoán nhu cầu của chiến trường và được trang bị các chiến sĩ QLVNCH với M-72 phóng tên lửa hiện đại, cá nhân có thể bị loại xe tăng và nhiên liệu. Tuy nhiên, 1 tên lửa bắn thành công chỉ là một PT-72 để quay một thời gian ngắn xung quanh ... và cần hai quả rocket liên tiếp để cố định nó và bốc cháy ... Những vũ khí là hỏa lực chính cho phép quân đội miền Nam để chống lại hỏa lực kẻ thù của pháo hạng nặng, súng phòng không.
Chiến binh của chúng tôi bị phá hủy các ống pháo binh của đối phương và súng phòng không. Họ gặp phải chết Việt Công vẫn còn bị xiềng xích súng máy, mặc bộ đồng phục của Hồ, nhưng hóa ra là Trung Quốc Cộng sản trong ngụy trang, được xác định bởi các binh sĩ nhập ngũ của Trung Quốc từ Chợ Lớn như đồng bào của họ rõ ràng là xác chết không thể nói lên và tự nhận mình. Họ buộc phải chết và không được bắt giữ và thẩm vấn như những tù nhân. Trong trận chiến này, quân đội của chúng tôi tháo dỡ các lực lượng của đối phương thành miếng, phá hủy các tuyến đường cung cấp viện trợ cho Khmer Đỏ, và chính phủ Lon Nol giải phóng từ vòng vây của Trung Cộng. Booties chiến tranh bao gồm tiền giấy giả Campuchia in Red Trung Quốc nhằm hủy hoại lòng các nền kinh tế Campuchia, vẫn còn trong tình trạng vô nhiễm và chứa trong các hộp phim hoạt hình có đóng dấu xuất tại Trung Quốc đã nổ mở cuộc tấn công pháo binh của chúng tôi, và họ đã bay trên tất cả các nơi, trên cây ngọn, suối, hồ và sông mùa xuân. Chiến sĩ của chúng tôi không muốn để họ có chất thải, nhét vào áo chiến đấu của họ và phân phối các phụ nữ Khmer nghèo khổ và trẻ em dọc theo con đường rút của họ trở lại trong nước sau khi hoạt động qua biên giới.
Trong hoạt động qua biên giới, Cộng hòa Việt Nam đã cản trở những ý định xấu xa của Quốc tế Cộng sản Chino-Nga trong quá trình chuyển đổi Việt Nam-Campuchia-Lào thành một thực thể cộng sản Đông Dương. Và do sự can thiệp quân sự của Tướng Hiếu, thiên tài quân sự Việt Nam trong lịch sử lịch sử Việt Nam, những người đến để giải cứu một đồng minh của nó. Không chỉ là ông có thẩm quyền trong chiến lược quân sự, ông cũng sắc sảo trong lĩnh vực chính trị và kinh tế trong việc ngăn chặn sự sụp đổ của chính phủ Lon Nol đó sẽ dẫn đến sự sụp đổ của Việt Nam tháng 4 năm 1975.
Tướng Nguyễn Văn Hiếu là một thiên tài quân sự là một hiện tượng hiếm hoi trong số các sĩ quan QLVNCH nói chung, bởi vì đặc điểm độc đáo của mình straightforthwardness và lòng yêu nước. Nhưng sau đó Thiên Chúa đã không cấp ủng hộ cho dân tộc Việt Nam và gói số phận của nó trong những câu đau đớn sau đây của Nguyễn Du:
Trời chỉ định mỗi người một nơi. /
Nếu cam chịu lăn trong bụi, chúng tôi sẽ cuộn trong bụi;
chúng tôi sẽ ngồi trên cao, khi đến chỗ cao. /. . .
Trong tài năng sẽ không có niềm tự hào quá tự, /
tài năng và thiên tai tạo thành một cặp. /
Nghiệp của chúng tôi, chúng tôi phải thực hiện là rất nhiều của chúng tôi - /
chúng ta hãy ngừng chỉ trích whims và quirks Trời /
Huỳnh Mai St.8872

“Win-spoil”, Học Thuyết Chiến Lược Quân Sự Hoa Kỳ

Nghị luận,
Quân sự Hoa Kỳ tại Biển Đông Á/TBD
Tg:Huỳnh Mai St.8872
Bh.Dạ Lệ Huỳnh
January 8, 2012
2:24 PM


Từ cuộc đệ nhị thế chiến thứ 2 chấm dứt,cho tới cuộc chiến tranh Việt Nam được Mỹ đảm nhận với danh nghĩa bảo vệ Tự Do Hòa Bình và An Ninh thế giới…Hoa Kỳ đều áp dụng sức mạnh quân sự theo đường lối cổ điển của học thuyết “Win-Win”{cùng thắng} để rồi rút quân đi,bỏ lại những gì “cùng bại” tiếp theo ảo tưởng chiến thắng của anh hùng Mỹ Quốc khi bỏ rơi Miền Nam VNCH-30-4-1975.Và mới vừa qua tại Iraq cuối năm 2011 để tự đánh lừa mình đã hoàn thành trách nhiệm dân chủ,hòa bình mà nước mình,do Hoa Kỳ đến giúp đỡ!?

Mỹ đến và đi… mọi việc vẫn đâu vào đấy,đến để chiến tranh,và rút đi để bất ổn lộn xộn nội tình nước đó khi mỹ đặt chân đến!?.Vì học thuyết chiến lược “Win-Win” Hoa Kỳ không cho phép Mỹ hiện diện quân sự và chiếm đóng lãnh thổ một nước khác lâu dài,hơn nữa để tránh sự phá sản do chiến tranh gây ra,nên Hoa Kỳ phải tạo ra ảo tương “Cùng thắng-Win-Win.”để rút quân về tránh thiệt hại do chiến tranh gây ra.

Rút ra bài học kinh nghiệm cuộc chiến sa lầy Việt Nam,rồi đến Iraq,Afghanistan củng rơi vào tình trạng bế tắt,bất lực trước quân chủ chuyên chế, độc tài đảng trị Cộng Sản và khủng bố quốc tế. Cuộc chiến ngày nay không còn biên giới,quốc gia để giới hạn,khoanh vùng mà nó toàn diện trên mọi lãnh thổ quốc gia như một cuộc chiến tranh xuyên lục địa trên hành tinh chúng ta trong gia đoạn thiếu lương thực và tranh giành sự sống do dân số bùng phát,như Trung Quốc hiện tại có kèm theo cả Việt nam chư hầu CS.Họ sẵn sàng chấp nhận chủ nghĩa cực đoan dân tộc CS chà đạp quyền sống tự do,dân chủ loài người mà thực thi dã tánh “Mạnh được, yếu thua” Xâm lăng bành trướng khắp nơi,đi tìm vùng đất hứa đầy lương thực nuôi dân,nên gây ra một nguy cơ chiến tranh thế chiến thứ 3 tại biễn Đông Á/TBD.

Đứng trước viễn cảnh chiến tranh không thể nào tránh khỏi tại bờ Tây/TBD khi Hoa Kỳ trở lại biển ĐNÁ/TBD vì quyền lợi phục hồi kinh tế suy thoái của mỹ suốt thập niên qua phải được vực dậy nền kinh tế số 1 toàn cầu,nên phải sống còn với Trung Quốc.

Cuộc chiến tranh theo sách lược chiến thuật Quân sự mới: “Win-Spoil” của học thuyết quốc phòng Hoa Kỳ đề ra thật rất thích cho sự đối đầu với Trung Cộng tại biển Dông Nam Á/TBD tranh giành quyền lực “Kinh Tế” hơn giá trị phổ quát Tự-Do-Dân Chủ,mà cả hai bên muốn tranh gìanh lãnh thổ, đất đai và kiểm soát ý thức hệ nghười dân.Nhưng đây là cuộc chiến về Kinh Tế mượn quân sự giải quyết bằng chiến tranh nhần triệt tiêu tiềm lực, phá hoại cơ sở, công trình sản xuất,làm tê liệt khả năng phát triển kinh tế đối phương ,và dưa đến sự đầu hàng vô điều kiện và phải lệ thuộc kinh tế lẫn nhaucủa Hoa Kỳ và trung Quốc. Không còn là cuộc chiến cổ lổ sỉ “Win-Win” lỗi thời cho chiếm đất,giành dân như Việt Nam CS chiếm đóng Sài gòn Miền Nam-3o-4-1975.Bây giờ nếu ai kiểm soát được nền kinh tế đối phương,thì đó là kẽ “Chiến Thắng” trong Chiến Tranh Kinh Tế và được các làm chư hầu kinh tế cho mình…Cho nên học thuyết “Win- Spoil” được ra đời trong bối cảnh phục hồi suy thoái kinh tế Hoa Kỳ.Nó được đáp cho nhu cầu mặt trận kinh tế Hoa kỳ đối đầu và gây lo lắng quan ngại cho Trung Quốc…Cũng là cái chiến thắng khích lệ cho khối kinh tế Xuyên Thái Bình Dương-TPP- làm tròn nhiệm vụ mậu dịch tự do với đồng minh các nước Asean-Hoa Kỳ.

Để giành thế chiến thắng trên mặt trận Biển Đông Á/TBD,Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama phải thay đổi chiến lược quân sự theo học thuyết: “WIN-SPOIL” xử dụng lực lượng đặt nhiệm phản ứng nhanh: Đánh gọn,rút lẹ. Không chủ trương chiếm đất lập căn cứ.Điểm xuất phát là biển khơi với hàng không mẫu hạm,tàu ngầm,hỏa tiễn xuyên lục địa làm chủ tình hình cuộc chiến tấn công chớp nhoáng,chính xác nhờ định vị vệ tinh và khao học hiện đại hóa chiến tranh”Giữa các vì sao”.

Nhờ tinh giảm khinh binh bộ binh trên đất liền.Hoa Kỳ đã tiết giảm được chiếm cứ lãnh thổ để đổ quân, giàn trải cho một mặt trận đánh nhau…như cuộc đổ quân Mỹ vào cửa biển Đà Nẵng 1965, gây phản ứng của VN làm xấu thiện chí đồng minh Hoa Kỳ .Theo“AFP dẫn lời Tổng thống Obama khẳng định đây là sự thay đổi cần thiết khi ngân sách Quốc phòng Mỹ đối mặt khả năng bị cắt giảm hơn 450 tỷ USD trong 10 năm tới. Vì thế, đường hướng trong tương lai là duy trì một lực lượng tinh gọn, cơ động giúp mở rộng hiện diện Quân sự tại châu Á và giữ vững vai trò tại Trung Đông”.Nếu không, sẽ tốn kém viện trợ nuôi quân và mang tiếng chiếm đóng lãnh thổ một nước chiến tranh như Việt Nam trước năm 75 ,theo thuyết “Win-Win” cũ, bà Ngoại Trưởng Hoa kỳ Hillary Clinton sang Hà Nội này 23-7-2010 phải yêu cầu CSVN làm lực lượng Đối Tác cân bằng quyền lực Trung Quốc tại Biển Đông và hứa sẽ bồi hoàn giải quyết chất độc dioxin-Da Cam trong chiến tranh Việt Nam .Do đòi hỏi của CS Hà Nội mà bà vội phải lãng quên người bạn đồng minh chiến sĩ VNCH còn nằm trong trại tù Cộng Sản suốt 35 năm qua cùng các nhà tranh đấu cho dân chủ, nhân quyền VN…

Với học thuyết chiến lược Hoa kỳ “Win-Spoil” thì Mỹ loại bỏ được sự vòi vĩnh đu dây qua lại giữa TQ và Hoa Kỳ của Cộng Sản Hà Nội, gây thêm tốn kém cho Mỹ đặt quân sự trên đất liền VN. Mỹ cắt “Cable du dây” này, vì Mỹ không đáng tin vào CSVN hơn chiến hữu đồng minh VNCH. Và Mỹ sẽ trở lại Việt Nam vì quyền lợi sống còn cho nền kinh tế Hoa Kỳ trong thời kỳ suy sụp. Và chẵng may, nền kinh tế phục hồi của Hoa kỳ lại gắn liền với Vận Mệnh Quốc Gia Dân Tộc Việt Nam, nên Mỹ và quốc tế LHQ muốn giải quyết Biển Đông Á/TBD, phải thi hành Hiệp Ước Genève,gắn liền HĐ Paris/73 của VNCH có Hoa Kỳ và TQ; các nước thuộc 2 khối Cộng Sản-Tự Do cùng ký tên dưới sự giám sát quốc tế LHQ quốc tế hóa Biển Đông Á,là Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền VNCH là lý do chính đáng cho Hoa Kỳ và LHQ giải quyết tranh chấp…vì nó chưa ráo mực khi thi hành!!! Và đem lại Tự Do-Hòa Bình- Dân Chủ cho Việt Nam!!!

Huỳnh Mai St.8872

Thứ ba, ngày 13 tháng ba năm 2012

Thông Điệp: Tự Do- Hòa Bình Việt Nam!


                                       THỈNH NGUYỆN THƯ,
                          Thông Điệp: Tự Do- Hòa Bình Việt Nam!

Nhận định:
H.Đ Hòa Bình Paris/73,
Thông qua TNT-Bạch Ốc.
Tg:Hùynh Mai St.8872
March 12, 2012

   Tòa Bạch Ốc,Wasington DC Hoa kỳ,ngày 5-3 đã tiếp kiến phái đoàn Cộng Đồng Người Việt tỵ nạn Cộng Sản.Và sau đó, ngày 6-3-2012 được lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ tiếp Thỉnh Nguyện Thư do phía Cộng Đồng Tỵ nạn Cộng sản VN tại Hoa Kỳ trao Thỉnh Nguyện Thư,với 150.000 chữ ký đại diện người dân trong nước lẫn ngoài nước của cộng đồng Người Việt Quốc Gia còn thiết tha với hòa bình:Tự Do-Dân Chủ-dân tộc Việt Nam.

Với sự viết tắt “TNT”có ý nghĩa hàm chứa khối thuốc nổ; mà chất xúc tác của nó là nguyện vọng lòng người dân quá sức chịu đựng khổ đau, nê bộc phát, làm bùng nổ Tự Do,Nhân quyền và quyền sống con người tại Việt Nam,sau 37 nắm sống chung hòa bình và phản tĩnh dân tộc với chế độ độc tài đảng trị Cộng Sản Hà Nội .Tự do và hòa bình không trở laị Việt Nam khi H Đ hòa bình Paris/73 bị vi phạm trắng trợn của khối Cộng Sản quốc tế Nga-Tàu.Và bị Tàu Cộng chiếm giữ Hoàng Sa 19-1-1974,cùng Cộng sản Hà Nội chiếm đóng Miền Nam VNCH 30-4-1975,đưa cả nước và con người Việt nam vào quỷ đạo, ách nô lệ Cộng Sản Quốc tế hóa toàn dân, qua tay sai thái thú chư hầu CSVN trước sự bỏ rơi của Hoa Kỳ,chạy theo quyền lợi, sống chung hòa bình và chia quyền ảnh hưởng Đông Nam ÁTBD.
\
 Thông điệp, tinh thần H.Đ Paris/73 qua bài hát Việt Khang.
   Thỉnh nguyện thư được tiếp kiến vào tòa Nhà Trắng Hoa Kỳ ngày 5-3, và sau đó, ngày 6-3- 2012  được tiếp xúc với lưõng viện Quốc Hội Hoa Kỳ của phái đoàn cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng sản tại Mỹ. Và được  sự yêu cầu của tòa Bạch Ốc: hát lại 2 bài hát của nhạc sĩ Việt Khang; dịch sang quốc tế Anh ngữ cho tất cả cùng nghe,để hiểu biết giá trị chân thật của Thỉnh Nguyện Thư qua lời hát thấm thía, não lòng của người dân Việt trong một thân phận chiến tranh của hậu quả bị Mỹ bỏ rơi trong cuộc chiến VN.
   Hoa Kỳ cho đây mới chính là giá trị đích thật của một thỉnh nguyện thư,mà Hoa Kỳ phải đáp ứng lại lời yêu cầu khẩn khiết của Việt Nam,và mỹ phải tìm lại trách nhiệm bỏ rơi Việt Nam trong tinh thần  H.Đ Paris/73 cho hòa bình Việt Nam ngay trong thời điểm phục hồi kinh tế Hoa Kỳ tại Biển Đông Á/TBD.
   Ngoài ra những đòi hỏi thực thi dân chủ,nhân quyền của các đoàn thể chính trị và đảng phái-đa nguyên đa đảng- trong cộng đồng người Việt hải ngoại, muốn nhờ Hoa Kỳ tạo dựng một thế lực chính phủ: “Tỵ Nạn Lưu Vong” thay thế VNCH trở về thương lượng hòa bình với CSVN với danh nghĩa hòa hợp,hòa giải dân tộc hầu chia ghế quyền lực với Cộng Sản đổi đời: “Dân Chủ-Hòa bình Định Hướng Xã Nghĩa Dân Tộc VN” để bao che,làm bải đáp an toàn cho CSVN,theo nghĩa “Bình mới rượu cũ”. Tất cả điều vô nghĩa và  mắc bảy,trúng kế nghị quyết 36 TW đãng CSVN.Vì Cộng SảnVN được ví như kẻ ăn mày trong túi không tiền do lòng tham không đáy;thì làm gì có đạo đức,lương tâm ban bố Tự do-hạnh phúc cho kẻ  dưới quyền,người dân trong nước.
     Để hiểu điều đó qua thỉnh nguyện thư,Tòa Bạch Ốc,TT Obama không dự kiến tiếp phái đoàn,và cũng thay đổi chương trình: không cần nghe 2 bài hát Việt Khang, chỉ vì không muốn các đảng phái chính trị thân cộng sản VN, lợi dụng ủng hộ TNT của TT Obama,chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận danh sách đại biểu thinh nguyện thư-200 người- trở thành lực lượng,thành phần “Hòa giải,hòa hợp dân tộc” có cơ hội trở về Việt Nam dể chia ghế,chia quyền với CSVN,tiếp tục tổn tại thống trị người dân. Và vì thế phải cho xếp vào hồ sơ nhân quyền,dân chủ,tự do VN.Tổng Thống Obama sẽ mang tất cả hồ sơ TNT vào Biển Đông Á/TBD cùng với quốc tế LHQ thi hành H Đ Pari/73;bắt buột Trung Cộng phải trả lại Hoàng Sa và Trường Sa là của Miền Nam VNCH.Có như thế mới tái lập lại hòa bình tự do cho VNCH,và mới được quyền “Quốc tế hóa hàng hải Biển Đông Á/TBD”để phụ vụ cho quyền lợi Hiệp ước thương mại Xuyên Thài Bình Dương-Tpp-  trong phục hồi kinh tế suy trầm nước Mỹ trước nguy cơ bị Trung Cộng bành trướng lấn áp và triệt tiêu kinh tế tại Đông Nam Á có quyền lợi “ cốt lõi” của Hoa Kỳ.

Hiện Tượng Việt Khang, quả bom Nhân Quyền-“TNT”- Bùng Nổ Tự Do VN!
  Chữ ký ủng hộ nhân quyền,và đòi thả Việt Khang cùng các tù nhân lương tâm đang bị giam cầm trong tù cộng sản VN.Đó chỉ là hiện tượng Việt Khang mang tính nhân quyền bị độc tài đảng trị Công sản đàn áp thô bạo.Nhưng 150.000 chữ ký TNT này là do đồng bào Người Việt Quốc Gia tỵ Nạn Công Sản Ký tên,gửi vào tòa Bạch Ốc của TT Obama,để đòi lại tự do,dân chủ,nhân quyền cho Việt Nam trong tinh thần thinh hành H.Đ Paris/73 bị Mỹ bỏ rơi trong chiến tranh VN suốt 37 năm qua,để cộng đồng người Việt tự do phải sống lưu vong,mất nước tại Hoa Kỳ. Nay Việt Nam mất nước vào tay Tàu cộng và có liên quan ảnh hưởng suy trầm kinh tế Mỹ.Và Hoa Kỳ củng đã có trách nhiệm ký bản H.Đ Paris/73 để chia quyền lợi và ảnh hưởng quyền lực kinh tế tại biển Đông Nam Á/TBD.Nay trước sự phục hồi kinh tế Hoa Kỳ và lấy lại quyền lợi”Cốt lõi” tại Biển Đông Á,trong đó có quyền lợi Tự do,dân chủ và hòa bình Việt Nam.Hiện tượng nhân quyền cho Việt Khang đã mang theo tinh thần thỉnh nguyện thư yêu cầu chính phủ Obama và quốc hội Hoa Kỳ thi hành H.Đ Paris/73.Tức là Hoa Kỳ đã lập quốc Việt Nam cho Cộng đồng người Việt Quốc Gia sống lưu vong trên thế giới, như dân tộc Do Thái được Hoa Kỳ thành lập nhà nước Isael dân chủ Tụ Do 14-5-1948 suốt 2 thế kỹ lưu vong Do Thái.
   Thời đại Obama là thời của giá trị Tụ-Do và quyền sống con ngừơi trong cộng đồng thế giới.Hy vọng Hoa Kỳ không gì quyền lợi riêng của Mỹ tại Dông Á /TBD mà bỏ rơi một lần nữa quyết tâm quang phục lại tổ quốc,quê hương Việt Nam được Tư Do,Hoành dân tộc  theo như tinh thần “cốt lỏi” TNT có hàm chứa quyền lợi Hoa Kỳ tai Châu Á Thái Bình Dương.

   Xin mời tất cả đồng bào trong và ngoài Việt Nam,hãy nghe bài hát Việt Khang: “Việt Nam tôi đâu!?, và Anh là ai!?”để thấm thía nỗi lòng dân Việt Miền Nam trong thân phận chiến tranh,chỉ biết tự trách mình và không dám đổ lỗi cho ai? Dù đó là Việt Cộng hay Mỹ Cộng hai thằng đối tác chiến lược thì Việt nam tàn đời!!!. Nhưng phải hát cho tòa nhà trắng,và lưỡng viện quốc hội Hoa Kỳ để kêu lương tâm dân tộc Mỹ hãy tiếc thương cho hơn 58.000 chiến hữu quân nhân Hoa Kỳ đã chết vì hy sinh, và hơn 200.000 thương phế binh đã bỏ lại một phần thân thể trên chiến trường miền nam /VNCH cho lý tưởng tự do,hòa bình Việt Nam trước 30-4-1975.Tiếng hát nghẹn ngào xúc động lòng người Việt Mỹ như thôi thúc phục dựng lại tự do,hòa bình Việt Nam  qua tinh thần thi hành H.Đ Paris/73, cũng là phục hồi lại danh dự Hoa Kỳ trong chiến tranh VN.
      Xin mời nghe Link nhạc
<iframe width="560" height="315" src="http://www.youtube.com/embed/mvAJLHG3a0U" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>

   Trong cái vui mừng dân tộc, qua kỳ vọng Thỉnh Nguyện Thư của đồng bào hải ngoại chính là đại hội Diên Hồng-Đoàn kết toàn dân- một lòng”Chống Tàu cứu nước-Giải Cộng cứu dân”. Nhưng song song bên cạch vẫn còn tồn tại những kẻ trở cờ, theo chân Việt gian Cộng Sản, bán xương máu chiến sĩ, đồng bào để chia quyền,cậy thế và Hòa Bình Trước Dân!!?


                        xox


                                      Thỉnh Nguyện Thư
          


MAI ĐÂY HÒA BÌNH

Người Miến đi trước: Dám nói ‘KHÔNG’ với Bắc Kinh…còn VN thì ???

Written by Administrator | Monday, 24 October, 2011, 7:51 -pm | 1 | 548 views

Do chính sách cai trị độc tài, vi phạm nhân quyền trầm trọng, chính quyền quân phiệt Miến Điện bị các quốc gia thuộc thế giới tự do lên án nặng nề và cấm vận kinh tế. Để bám ghế cai trị, các vị tướng lãnh đạo kéo dài đến đời tướng Than Shwe chọn con đường ngả theo Trung quốc. Theo năm tháng, họ dần dần rơi vào tình trạng lệ thuộc gần như hoàn toàn vào Bắc Kinh, không khác gì con đường mà các lãnh đạo CSVN đang vướng vào hiện nay. Khi đã biết chắc Miến Điện khó thoát ra khỏi gọng kềm của mình, Bắc Kinh bắt đầu áp dụng chính sách Hán hóa một cách lộ liễu, và khai thác nước này gần như một thuộc địa ở thế kỷ 19, 20.
Mô hình xây cất trạm thủy điện Myitsone mà bắc kinh đang thôn tính miến điện

Không khác gì lắm tình trạng tại Việt Nam, các nhà thầu Trung quốc (đa số do các ban bộ thuộc nhà nước Trung Quốc làm chủ quản) nắm gần như trọn vẹn quyền khai thác mọi loại tài nguyên trên đất Miến Điện, từ cây rừng, than đá, đến các khoáng sản. Chính quyền của tướng Than Shwe tuy rất hung bạo với dân nhưng không dám lên tiếng phản đối khi nhiều vùng khai thác chỉ đem lợi cho Trung quốc nhưng để lại thiệt hại môi trường nặng nề cho dân Miến gánh chịu.
Một bằng chứng điển hình là việc Bắc Kinh dẫn dụ nội các Than Shwe vào kế hoạch xây dựng đập thủy điện Myitsone trên thượng lưu sông Irrawaddy thuộc tỉnh Kachin, Miến Điện. Số điện sản xuất ra được dẫn trọn vẹn về Trung quốc với “giá hữu nghị” – không khác gì chất alumina sản xuất tại Tây Nguyên, Việt Nam chỉ có một khách hàng độc nhất là Trung Quốc. Ngay sau khi tướng Than Shwe đặt bút ký khế ước với Bắc Kinh xây đập Myitsone, người dân Miến Điện đã mạnh mẽ lên tiếng phản đối. Giới chuyên gia, trí thức Miến Điện cung cấp các dữ liệu cho thấy việc xây đập chắc chắn sẽ gây cảnh hủy diệt môi sinh, tàn phá các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc thiểu số Kachin. Hơn thế nữa, con đập dự định xây nằm trong vùng hay có động đất mà phía nhà thầu Trung Quốc cố tình làm ngơ. Nếu gặp một cơn chấn động từ cấp 5 thang Richter trở lên, có xác suất cao sẽ vỡ đập, đe dọa tính mạng của hàng trăm ngàn người sống ở hạ nguồn. Một điểm vô lý khác được vạch ra là tại sao phải lo xây đập thủy điện Myitsone chỉ để cung cấp cho Trung quốc trong khi chính đất nước Miến Điện cũng đang khát điện trầm trọng.
Đã có nhiều cuộc biểu tình ôn hòa trước đại sứ quán Bắc Kinh tại Naypydaw để phản đối việc xây đập thủy điện Myitsone, nhưng lần nào cũng đều bị cảnh sát giải tán bằng vũ lực. Lần biểu tình gần đây nhất vào ngày 27/09/2011, khi một nhóm dân chúng đến trước sứ quán Trung quốc trương biểu ngữ phản đối việc xây đập, họ đã bị cảnh sát đã đến bắt đi.
Bỗng nhiên, vào sáng ngày 30/9/2011, tức chỉ 3 ngày sau cuộc biểu tình, dân Miến nghe tin tân Tổng thống Thein Sein tuyên bố trước Quốc hội Miến Điện đã tạm thời cho đình chỉ việc tiến hành xây đập Myitsone. Ông còn nói thêm đây là nguyện vọng của đa số người dân mà chính phủ phải làm theo.
Quyết định bất ngờ này khiến Bắc Kinh giận dữ. Phát ngôn viên Hồng Lỗi của bộ Ngoại giao Trung quốc họp báo tuyên bố Miến Điện phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về quyết định này và phải bồi thường thiệt hại cho các xí nghiệp Trung quốc tham gia dự án. Theo lời của ông Hồng Lỗi thì dự án trị giá 3,6 tỉ mỹ kim, đã qua giai đoạn khảo sát, điều tra và đang được thi công.
Mặc dù hân hoan trong thắng lợi đầu tiên, các tổ chức, đoàn thể phản đối việc xây đập vẫn chưa dám yên tâm vì họ biết đây chỉ mới là lệnh tạm hoãn chứ chưa phải quyết định hủy bỏ hoàn toàn ý định xây dựng đập thủy điện Myitsone. Ông Thein Sein vẫn có thể thay đổi ý định khi áp lực Bắc Kinh quá mạnh. Vì vậy, dân chúng Miến Điện bảo nhau tiếp tục tranh đấu cho đến khi nhà nước chính thức chấm dứt toàn bộ dự án quỉ quyệt này của Trung Quốc.

Các quan chức đứng đầu tỉnh Kachin, nơi sắp xây đập thủy điện Myitsone, cũng cho các ký giả biết rằng: “Chúng tôi điên đầu với các công nhân Trung quốc sang xây đập. Họ sang đây lao động chân tay đã là vi phạm luật pháp, thế mà còn ngang nhiên phá làng, phá xóm, chẳng coi ai ra gì. Đáng ngại nhất là họ kéo bè, kéo lũ sang đây lập khu phố Tàu. Tôi tin là Trung quốc đang áp dụng chiến thuật “tằm ăn dâu’’ đấy. Họ cứ dần dần đưa người sang đây buôn bán rồi ở lại luôn như họ đã làm trước đây tại tỉnh Shan ở mạn Bắc, giáp ranh biên giới Trung quốc”.


[Vào năm 2009, khi dân Trung Quốc kéo dần sang cư trú có hệ thống và tràn ngập tỉnh Shan, nhà nước Miến Điện đã ra quyết định bất ngờ tống xuất hầu hết số người này về lại Trung Quốc. Nhưng sau đó, chiến thuật “tằm ăn dâu” lại tiếp tục ở những tỉnh khác.]
Càng nghe chuyện Miến Điện, người Việt càng thấy quen thuộc, đặc biệt là đồng bào tại Tây Nguyên. Nền kinh tế Miến Điện còn kém xa Việt Nam, thế mà vẫn có những lãnh tụ dám nói “không” với Bắc Kinh như Tổng thống Thein Sein. Sức ép của Bắc Kinh lên đất nước Miến Điện chắc chắn còn nặng nề hơn đối với Việt Nam, thế mà vẫn có những tiếng nói công khai như Tỉnh trưởng tỉnh Kachin.
Đất nước Việt Nam anh hùng sao thế nhỉ?
Ý kiến Độc giả,
  1. tran dinh chien
Sunday, 13 November, 2011, 11:42 -am at 11:42 am #
Đúng là chúng ta chỉ cảm phục TQ trong công cuộc xây dựng đất nước của họ và sự lãnh đạo của họ về kinh tế và khoa học kỹ thuật (Về cai trị chính trị thì tôi không đồng tình). Nhưng xu hướng nghe theo TQ và không muốn quan hệ với quốc gia mạnh khác (như Hoa Kỳ chẳng hạn) để lo vận mệnh quốc gia VN hiện nay mà cứ xoa dịu tình hình với TQ hoài thì là điều hết sức sai trái. Nghe nói, ngay cả việc báo Tuổi Trẻ hô hào chương trình 1 viên đá cho Trường Sa cũng bị TQ gửi công hàm phản đối, rằng: Anh (chỉ VN chúng ta) chỉ có gần 100 triệu người, còn chúng tôi hơn 1 tỉ rưởi thì ai sẽ hơn ai nếu huy động như vậy! Thật là lố bịch và rõ ràng trong chủ nghĩa bành trướng của người TQ. Không còn gì phải bàn cải nữa, VN cần phải có một lực lượng ủng hộ hùng mạnh khác như đã nói để người TQ không còn có ý đồ bành trướng nữa!

Leave a Reply

DÂN CHỦ HÓA Ở MIẾN ĐIỆN THÀNH CÔNG MỘT TRẮC NGHIỆM CHO CÁC NƯỚC ĐỘC TÀI
Written by Tran Kim Chi | Thursday, 5 April, 2012, 6:22 -am | Comments Off | 368 views

LÝ ĐẠI NGUYÊN
Cuộc bầu cử quốc hội bổ sung của Miếnđiện diễn ra hôm Chủ Nhật, ngày 01/04/2012, đảng đối lập: Liên Đoàn Quốc Gia Vì Dân Chủ – NLD, do khôi nguyên hòa bình, bà Aung San Suu Kyi lãnh đạo, đã giành thắng lợi áp đảo, với 43 ghế dân biểu trong số 44 ghế bầu bổ khuyết. Tại đơn vị bầu cử Kahwmu, ngoại ô  Rangoon, riêng Bà Suu Kyi đã đắc cử với 99% số phiếu. Điều này nói lên là tuyệt đại đa số cử tri Miếnđiện đã đặt tin tưởng trọn vẹn vào người phụ nữ ưu việt này. Bà nói: “Đây là chiến thắng của toàn dân – những người đã quyết định họ phải tham gia vào tiến trình chính trị của đất nước – hơn là chiến thắng của chúng tôi”.  Trong bài diễn văn chào mừng chiến thắng ngắn gọn bà Aung San Suu Kyi bày tỏ: “Chúng tôi hy vọng rằng, đây là sự khởi đầu của Thời Đại Mới, nhấn mạnh hơn tới vai trò của người dân trong tiến trình chính trị thường nhật của đất nước. Chúng tôi cũng hy vọng rằng, chúng tôi có thể tiến xa hơn trên con đường tiến tới tiến trình hoà giải dân tộc. Chúng tôi sẽ hoan nghênh tất cả các đảng muốn cùng tham gia với chúng tôi, trong tiến trình mang lại hoà bình và thịnh vượng cho đất nước”.

Tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Asean, trong phiên khai mạc ngày 03/04/12, Tổng thống Miến Điện Thein Sein ca ngợi: “Bầu cử đã thành công một cách tốt đẹp”.  Với tư cách chủ tịch luân phiên của Asean nhiệm kỳ 2012, Campuchia đã nhanh chóng nhấn mạnh đến yếu tố “tự do và công bằng” của cuộc bỏ phiếu tại Miến Điện. Dự thảo Tuyên Bố Chung Asean đã hoan nghênh diễn tiến bầu cử tại Miếnđiện, và ngay trong cuộc họp sáng nay, Asean đã kêu gọi Quốc Tế bãi bỏ lệnh trừng phạt  thành viên Miến Điện. Hoakỳ và Liên Âu hoan nghênh chuyển biến tại Miếnđiện. Từ Washington, phát ngôn viên bộ ngoạ igiao Mỹ, Victoria Nuland nói: “Chúng tôi sẵn sàng đáp ứng những bước đi cải cách ở Miếnđiện bằng những bước đi tương hợp”. Phát ngôn viên Liên Âu – EU, Maja Kocijancic nói: “Các ngoại trưởng sẽ thừa nhận những thay đổi và sẽ có tín hiệu tích cực từ Hội Đồng Châu Âu”.

Một quan sát viên quốc tế về Miến Điện, ông Larry Jagan nói: “Tôi nghĩ rằng, có một điều rất đáng chú ý là các nhà lãnh đạo và các vị ngoại trưởng cùa Asean đã cảm thấy hả hê trước kết quả cuộc bầu cử Miến Điện. Nhiều người trong số này nói rằng: Chúng tôi đã thực sự thúc đẩy Miến Điện tiến tới dân chủ. Họ cho rằng, họ là người có công đối với những thay đổi đang diễn ra và sự thành công của cuộc bầu cử bổ túc. Tôi nghĩ rằng, với mức độ nào đó, Miếnđiện trước đây là một yếu tố gây xấu hổ cho Asean, nhưng bây giờ Miếnđiện là một sự thành công sáng chói. Vì tôi nghĩ rằng, đây là một tin rất tốt cho Asean và cho hầu hết các nước trong khu vực”. Chẳng biết Nguyễn Tấn Dũng của Việt Cộng có trong số này hay không? Nếu nhớ không lầm, thì trong chuyến công du Miếnđiện gần đây, Nguyễn Tấn Dũng thủ tướng Việt cộng cũng có khuyên Miến Điện “làm dân chủ”. Trong khi đó, những người đòi Dân Chủ ở Việt Nam thì vẫn bị ghép vào cái tội quái gở để bỏ tù là “lợi dụng tự do dân chủ để chống nhà nước” cộng sản độc tài toàn trị. Thực chất, chế độ Việt cộng chết tiệt này, làm gì có một chút mảy may tự do dân chủ nào đâu để mà lợi dụng kia chứ!
Xem ra trong 9 nước còn lại trong khối Asean, nhiều nước về mặt chính trị vẫn còn phải học bài học Dân Chủ Hoá của Miến Điện. Miến Điện đã thực sự tôn trọng đối lập, thả hết tù chính trị, cho báo tuần được tự do, tin tưởng vào sự phán đoán, lựa chọn của dân chúng qua bầu cử. Tuy nhiên báo ngày vẫn còn nằm trong tay chính phủ, và 25% số ghế quốc hội trong cuộc bầu cử năm 2010 đã dành cho quân đội chọn trong số quân nhân hiện dịch, dù đảng Đoàn Kết Thống Nhất và Phát Triển – USDP, hậu thân của nhóm Quân Phiệt trước đây chiếm 76% số ghế ở Hạ viện gồm 440 ghế, Thượng viện gồm 224 ghế, và 14 nghị viên khu vực. Đây là một nhược điểm của nhóm cựu quân nhân còn chưa dám tin vào nền Dân Chủ Trọng Pháp, mà họ buộc phải tiến tới. Họ run sợ trước sự trả thù của dân chúng. Nhưng nước Miến Điện đã may mắn có được nhà lãnh đạo đối lập ưu việt có tầm vóc quốc tế là bà Aung San Suu Kyi, và một nhà lãnh đạo chính quyền sáng suốt quyết đoán, tổng thống Thein Sein. Họ đều thể hiện là đã thấm nhuần tinh thần từ bi, trí tuệ, tự do, tự chủ, hỷ xả, vô chấp, bao dung, trách nhiệm, can đảm dấn thân vì đời, cứu nước, giúp dân của truyền thống nhà  Phật trong người họ. Nên họ tin ở nhau, để bắt tay dựng lại ngôi nhà Miến Điện đã bị chế độ Quân Phiệt đẩy xuống tận cùng khốn khó.

Cả hai đều biết rằng chỉ có dân chú hóa chế độ mới đưa Miến Điện thoát khỏi đói nghèo và lún sâu vào tay Trung Cộng. Nhưng dù bà Aung san Suu Kyi đang được toàn dân kính yêu tin tưởng, quốc tế coi đó là một bảo chứng cho nền dân chủ phôi thai. Ông Thein Sein có nắm vững được thế lực quân nhân, để không xẩy ra nạn lạm quyền, tham nhũng, tranh chấp, thì 2 cá nhân khả kính đó cũng chỉ là những con người mong manh, chỉ là những người mở đường một tiến trình xây dựng lâu dài cho đất nước. Chứ đất nước, và dân chúng chẳng thể mãi mãi núp bóng ở những cá nhân đó, mà chính quyền và đối lập phải nhịp nhàng cùng phối họp, tạo điều kiện cho dân chúng tự ý thức được quyền tự do của mình qua sự tự chủ của mỗi người, để có trách nhiệm chung xây dựng Cuộc Sống Người toàn diện cả về các mặt Văn hóa, Chính trị, Xã hội, Kinh tế, và Luật pháp… của một Quốc Gia trong tiến trình Toàn Cầu Hóa và Dân Chủ Hoá Toàn Cầu của thời đại, là do chính mỗi người chủ động thể hiện ra ngay trong cuộc sống thường ngày của mình giữa xã hội mình sống.

Đành rằng, nói tới nền Dân Chủ là chế độ phải có Tam Quyền Phân Lập: Lập Pháp , Hành Pháp, Tư Pháp. Đa Nguyên, Đa Đảng. Xã Hội Dân Sự Tự Do. Truyền Thông Tư Nhân Tự Do được Hiến Pháp và Luật Pháp bảo vệ mọi quyền con người, quyền sống, quyền tư hữu tinh thần và vật chất, quyền tự do tín ngưỡng và quyền phát biểu ý kiến, và các quyền công dân khác như ứng cử và bầu cử tự do… Nhưng để thực hiện trực tiếp các quyền đó, đối với mỗi người dân thì môi trường gần cận nhất là ở ngay Làng Xã, hoặc Thị Xã của mình. Nên đơn vị Hành Chánh gốc của Quốc Gia là Làng Xã ở nông thôn, Thị Xã ở tỉnh thành cần áp dụng một chế độ Làng Xã Tự Quản, tức là nền Dân Chủ Đáy Tầng, hay gọi là nền Cộng Hoà Trực Tiếp. Xã Trưởng và Hội Đồng Xã do Công Dân trong làng ứng cứ và bầu cử ra. Họ hiểu rõ nhau. Để người dân ý thức thực tế và nắm chắc là mình đang làm chủ vận mệnh của chính mình qua việc lựa chọn trao quyền cho người đại diện của mình, làm công việc quản trị Làng Xã thay cho mình, theo Hiến Pháp, Luật Pháp, và do chính mỗi người dân phải theo dõi. Làng Xã không còn phải làm theo chỉ thị chủ quan phi pháp của thượng cấp như từ xưa nay. Mà  mỗi cấp đều phải tuân thủ đúng luật pháp và quyền hạn mà luật pháp cho phép. Chỉ có như thế, chế độ Dân Chủ mới mau phổ cập và bền vững.
LÝ ĐẠI NGUYÊN – Little Saigòn ngày 03/04/2012

Ẩn số im lặng của Sài Gòn (17/08)
(08/17/2011 01:22 AM) (Xem: 11979)
Phan Nguyễn Việt Đăng, RFA từ Sài Gòn
Vì sao Sài Gòn không diễn ra biểu tình? Người Sài Gòn đã mệt mỏi với lòng yêu nước bị chà đạp hay sự im lặng đó là một ẩn số đáng chờ đợi?


Courtesy Nuvuongcongly
Công an và rào chắn tại công viên Thống Nhất, TPHCM, ảnh chụp sáng ngày 14-07-2011.
Hà Nội ngày càng sôi động và đa dạng hơn qua các cuộc biểu tình yêu nước. Đến lần biểu tình thứ 10, người ta nhìn các nhân tố mới, cũng như nhiều tư duy đáng ngưỡng mộ của người xuống đường như phản đối sự xâm nhập trái phép của lao động Trung Quốc, vinh danh những tử sĩ ở Hoàng sa 1974 và 1988... Nhưng Sài Gòn, thì vẫn im lặng.
Mỗi buổi sáng chủ nhật, giới an ninh mật vụ vẫn kiên trì giăng bẫy, vẫn hậm hực rà soát quanh Nhà thờ Đức Bà, công viên 23-9.., nhưng gần như không có kết quả gì từ nhiều tuần. Người Sài Gòn đã mệt mỏi với lòng yêu nước bị chà đạp hay sự im lặng đó là một ẩn số đáng chờ đợi?

Đối phó với an ninh

Có thể nói rằng, im lặng và chờ đợi là một trong những phương thức đấu tranh quan trọng mà chính các cán bộ “lão thành” của giới sinh viên xuống đường trước năm 1975 cũng nhìn nhận khi quan sát tình hình. “Sài Gòn như trái bom hẹn giờ, rất khó đoán, đó là lý do vì sao công an luôn thấp thỏm và chưa bao giờ an tâm vì sự yên ắng tạm thời này”, một cựu cán bộ dân vận trước năm 1975, giấu tên, bình luận như vậy.
Im lặng và nhẫn nại không lộ diện lúc này, được coi là một trrong những đối sách của người yêu nước ở Sài Gòn để tránh các phương thức bắt nóng, bắt nguội và chụp mũ của công an. Cảm nhận được sức nóng của những đợt trấn áp mới, từ trước và sau khi thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tái nhận chức, người Sài Gòn như lùi lại quan sát để nghe ngóng thêm tình hình. Sài Gòn được coi là điểm nóng quan trọng, chứa đựng nhiều thành phần hết sức có kinh nghiệm dân vận, đấu tranh, biểu tình, tổ chức...v.v từ những năm 50-60. Do đó, để yên tâm triệt tiêu mọi tiếng nói và làn sóng tư tưởng khác biệt, Sài Gòn sẽ là nơi dễ bị ngành an ninh dày xéo nhất.
“Lịch sử xuống đường của Sài Gòn luôn là sự chọn đúng thời điểm và là điểm nhấn lớn, kéo theo mọi nơi khác tham gia”, người cựu cán bộ dân vận nói trên bình luận. Mượn một câu nói của Hồ Chí Minh, nhân vật này nói một cách hóm hỉnh “Sài Gòn đi trước, về sau”.

 Tại các ngã tư đường, đặc biệt tại trước Nhà Văn hóa Thanh niên, nhất là tại khu vực Hồ Con Rùa, rất đông công an vào mỗi sáng chủ nhật, ảnh chụp sáng ngày 14-07-2011. Courtesy Nuvuongcongly.
Phương thức trấn áp người yêu nước của giới an ninh mật vụ tại Sài Gòn như lôi kéo, bắt cóc mang đi công khai giữa đường phố... để làm hài lòng các bản báo cáo từ Tòa Tổng Lãnh Sự Trung Quốc, đã chựng lại trước sự phản ứng mạnh mẽ từ Hà Nội sau vụ công an Minh đạp vào mặt anh Nguyễn Trí Đức. Đổi vào đó, theo các cuộc họp phổ biến nghiệp vụ của công an ở Sài Gòn, 3 phương pháp chủ yếu sẽ là bắt nóng, bắt nguội và chụp mũ.
Bắt nóng, tức là công an mật vụ quan sát tìm những hạt nhân trong đoàn biểu tình, hoặc khiêu khích, hoặc chờ thời cơ đứng xa đám đông sẽ bắt đi, thẩm vấn và kết tội lãnh đạo biểu tình, sách động.
Bắt nguội, là tìm đến từng gia đình, từng nơi cư trú của người biểu tình bị nhận diện. Sách nhiễu, hành hạ bằng cách mời, triệu tập liên tục, tìm cớ để họ không sống yên ổn để từ đó mệt mỏi không tham gia biểu tình.
Chụp mũ, là kết tội đi biểu tình do nhận tiền nước ngoài. Hoặc do là thành viên Đảng Việt Tân hoặc phản động nói chung. Bất kỳ ai khi bị bắt, nếu có liên lạc với người thân hay bạn bè ở nước ngoài đều bị chụp mũ nhận tiền để biểu tình phá hoại. Nếu có liên lạc hay trò chuyện với ai trên mạng, cũng sẽ bị kết tội là Việt Tân hoặc là cảm tình viên của Việt Tân. Ngay trong khi có biểu tình, công an cũng cài người luôn hô to hoặc chụp mũ những người bị bắt là “phản động” khi có ai lên tiếng bênh vực hay hỏi han.

Công an sợ gì?

Điều làm giới an ninh luôn lo âu, là sự xuất hiện của những nhân tố có uy tín có thể dẫn đầu đoàn biểu tình hay hướng dẫn hành động. Trong cuộc biểu tình ngày 5-6-2011 ở Sài Gòn, sự có mặt của những nhân vật quan trọng như các ông Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng, Lê Công Giàu, Cao Lập... đã mở ra một không khí hoàn toàn khác mà chính giới an ninh cũng bối rối.
Giới trẻ luôn cần những nhân tố như vậy dẫn đường cho tinh thần của họ. Và cũng vì vậy mà hầu hết những nhân tố có thể tạo được sinh khí cho các cuộc xuống đường yêu nước, chống Trung Quốc đều bị công an chiếu cố hết sức tận tình.


Tại các ngã tư đường, đặc biệt tại trước Nhà Văn hóa Thanh niên, rất đông công an vào mỗi sáng chủ nhật, ảnh chụp sáng ngày 14-07-2011. Courtesy Nuvuongcongly.
Những nhân vật gần đây xuống đường như các ông Đỗ Trung Quân, Nguyễn Đình Đầu, Đinh Kim Phúc, Nguyễn Viện... đều bị mời lên, hăm dọa, sách nhiễu theo những kiểu khác nhau. Có thể nói phía Hà Nội, khi các giới nhân sĩ chọn cách phản ứng quyết liệt với các sự theo dõi, đàn áp, bắt bớ... thì Sài Gòn chọn cách mềm dẻo để bảo đảm một khoảng tự do, dành lại cho cơ hội chín muồi cần thiết.
Nhưng còn một điều mà giới công an sợ hơn nữa. Họ luôn luôn tìm kiếm sục sạo xem giới nhân sĩ, trí thức, người yêu nước... có một đường dây liên kết bí mật nào với nhau hay không? Có hay không, quả thật không ai biết, nhưng rất lạ là khi giờ G đến, đột nhiên giới nhân sĩ, trí thức, đấu tranh của Sài Gòn xuất hiện, và khi thì truy xét không ra một ai.
Hơn nữa, phương thức đấu tranh của Sài Gòn cũng đa dạng, không nhất thiết là chỉ biểu tình. Buổi tưởng niệm chiến sĩ trận vong ở đảo Hoàng Sa ngày 27-7 tại số 43 Nguyễn Thông, Sài Gòn vừa qua, cũng là một ví dụ. Hoặc việc hợp thức hóa khẩu hiệu chống đường lưỡi bò chín đoạn của Trung Quốc qua việc in lên áo công khai lên áo phông cũng từ Sài Gòn lan đi khắp nơi.
Công an sợ những cuộc xuống đường sôi sục của Sài Gòn nên trấn áp tàn bạo. Nhưng họ cũng sợ hãi sự im lặng của Sài Gòn. Mọi thứ như một sức ép lặng lẽ tăng dần theo thời gian và các sự kiện của tổ quốc. Những ngày này, giới công an đang kiệt sức tìm kiếm xem ai liên kết với ai, ai có thể cùng ai xuống đường, và ai là người có thể là hạt nhân của các cuộc biểu tình sắp tới.
Có ý kiến cho rằng Sài Gòn đã sợ hãi dừng bước trong cuộc bày tỏ lòng yêu nước, chống Trung Quốc xâm lược. Nhưng thật sự thì không, chính công an mới đang lo sợ vì sự im lặng đáng ngờ này. Sài Gòn im lặng cám ơn Hà Nội giữ lửa nhưng Sài Gòn chắc chắn cũng sẽ không bao giờ để Hà Nội một mình với ngọn cờ yêu nước, khi đến lúc.
Phan Nguyễn Việt Đăng (Sài Gòn)

Tổng Luận Hiện Tình Việt Nam (17/08)

(08/17/2011 01:27 AM) (Xem: 11302)

 
Biểu tình ngồi ở Sải Gòn Ngày 14/08/2011
Hiện tình Việt Nam đang chia rẻ và rối rắm nội bộ, một bên phe thủ cựu thân Tầu cứng ngắt trong chủ thuyết Mác-lê và Đại Hán hóa dân tộc trong bộ Chính Trị đảng CSVN và một phe thân tín trong chính phủ có cảm tình thân Mỹ qua ngoại giao làm kinh tế thị trường Tự-Do với Hoa Kỳ cà các nước tư bản. Họ kình chống quyền lực nhau một cách giả tạo, để làm thay đổi nền kinh tế Thị Trường Tư Bản thành nền kinh tế: “Định Hướng Xã Nghĩa Cộng Sản” để đánh lừa người dân VN và cả nước Mỹ lẫn thế giới muốn Việt Nam hưởng được lợi nhuận và dân chủ bản thân cuộc sống do W.T.O-Thị Trường Kinh Tế Tự-Do mang lại cho dân nghèo Cộng Sản. Nhưng cả hai phe CSVN, đứa làm MỦ đứa làm NHỌT hô hào dân cả nước góp vốn -Quốc Doanh- cùng nhau ra biển lớn đi buôn hàng W.T.O cùng các nước tư bản. Với trò chơi quyền lực kinh tế, vừa đá vừa thổi còi của các Đại Gia-Con ông cháu cha-Các tập đoàn Tư Bản Đỏ, người dân chì biết thua lổ và chìm thuyền vốn nhỏ giữa biển W.T.O, còn các Tư bản quốc doanh nhà nước Cộng Sản vẫn trên chiếc tàu sắt làm bằng vốn Quốc Doanh-tiền của nhân dân đóng góp-nên không bị chìm tàu trong sóng biển W.T.O. Chính TT Nguyễn Tấn Dũng người được quốc hội khóa 13 đề cử giử chức vụ Thủ Tướng nhiệm kỳ 2, ông tuyên bố: ”Vinh dự lớn – Trách nhiệm nặng nề” phải chăng “Vinh dự lớn” là không được quyền từ chức của một tập đoàn chính phủ tham nhũng, mà ông đứng đầu lũng đoạn kinh tế trong tập đoàn kinh tế Vinashin, trong hợp đồng khai thác quặng Bôxit Tây Nguyên với Trung Quốc và cho ngoại quốc thuê rừng đầu nguồn 30.000 hecta phía bắc biên giới VN. Và “Trách nhiệm nặng nề” là làm sao phân chia số tiền của kết sù kiếm được do tham nhũng chia chát với 15 tên Bộ Chính Tri TW Đảng để khỏi so đo phân biệt mà cất chức ghế Thủ Tướng của ông. Như thế ông Dũng là tên Thủ Tướng nô tài, chuyên làm KINH TÀI nuôi sống độc tài đảng trị CSVN không vì cơm no áo ấm, hạnh phúc người dân mà ông Dũng tuyên bố nhậm chức : ”Danh dự và Trách nhiệm” màTổ Quốc VN không dám giao phó cho ông. Vì ông đu dây hàng hai giữa Mỹ và Tầu Cộng để kiếm tiên nuôi Đảng tồn tại trong trạng thái lửng lờ “Con Cá Vàng”. Nếu theo MỸ thì mất Đảng; theo Tầu thì mất Nước, thà mất Nước hơn mất Đảng. Theo Tầu Cộng thì được làm quan Thái Thú sướng một đời ‘Mẹ Đỉ”!???
Cộng Sản Việt Nam đã chọn con đường bán nước rõ ràng rồi!? Nhưng tại sao họ đưa vấn đề hòa hợp hòa giải dân tộc chi đây!? Phải chăng trước áp lực Hoàng Sa &Trường Sa thuộc về Tầu Cộng theo công hàm 1958 của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng công nhận chủ quyền là của Trung Quốc. Theo luật Estoppel quốc tế, Việt Nam không thể nói hai lời trái ngược nhau về phương diện ngoại giao giữa hai nước chủ thể có chủ quyền độc lập. Chính quyền VNCS muốm phá vở thế bị gài Trung Quốc vào luật Estoppel để hợp thức hóa chủ quyền Tầu Cộng và sát nhập Hoàng Sa &Trừng sa VN vào Tây Sa Và Nam Sa của Trung Cộng, nên có những hành động ngang ngược cắt cáp tàu Bình Minh 02 ngày 26-5-2011, sau đó là tàu Visking và bắn đuổi ngư dân VN trong vùng lãnh hãi cho phép của thềm lục địa Vn. Đây sự kiện quan trọng mất còn biển đảo và quyết định luôn cả vận mệnh sống còn dân tộc. Nên nhà nước CSVN trong thế kẹt gở rối!? liền chống chế tội lỗi,“Bán cái” qua  Việt Nam Cộng Hòa là nước có chủ quyền độc lập với hai quần đảo Hoàng Sa&Trường Sa từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam thuộc chế độ Sàigon trước năm 1975. Nay CSVN muốn đổ thừa vô trách nhiệm cho VNCH làm mất Hoàng Sa của VN chớ không phải do Phạm Văn Đồng ký bán, vì đây là lời nói ngoại giao giữa 2 nước Cộng Sản đồng chí anh em xin viện trợ chiến tranh, nên công hàm không giá trị vì không thể bán một cái gì khi mình không có quyền sỡ hữu thuộc về mình mà là thuộc quyền quản lý của Miền nam VNCH.
Cộng Sản HCM không thể chối tội bán nước theo tinh thần văn bản công hàm Phạm Văn Đồng 1958 chấp nhận chủ quyền của Tầu Cộng tại Hoàng Sa & Trường Sa là sự thỏa thuận chia phần chiến lợi phẫm sau khi giúp CSBV chiến thắng Miền nam VNCH của Việt Cộng và Tầu Cộng. Chúng chia nhau phân công: kẻ trên bờ-CSMB- tấn chiếm Tây Nguyên Nam bộ, dưới biển Trung Cộng chiếm giữ Hoàng Sa của VNCH-19-1-1974 và vội vã cùng nhau chiếm trọn Lào&Campuchia thuộc Trung Cộng; còn Miền Nam VNCH thuộc CS Miền Bắc. Vì quá Vội Vàng “hám ăn” đánh chiếm Miền nam VNCH trong tình trạng vi phạm H.Đ Paris/73[do sự gải bẩy của Nguyễn Văn Thiệu rút quân có chiến thuật khỏi Tây Nguyên Trung phần để dụ địch-Cộng Sản-rơi vào thế vi phạm H.Đ Paris] để tránh tiếng “Thua”cho QL/VNCH. Và hẹn ngày tái ngộ…[Muốn thắng Cộng Sản phải biết thua Miền Nam cho Cộng Sản trước!? theo lời khuyên của chiến lược gia Do Thái -Tướng Độc Nhản Moshe Dayan. Việt Cộng và Tầu Cộng, hai đứa “Ản ốc” bắt VNCH “Đổ vỏ ốc”
Vì thế  CSVN mới kêu gọi “Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc” theo nghị quyết 36 của Đảng Cộng Sản cho kiều bào Hải Ngoại đứng chung dưới cờ Máu Sao Vàng: quì lạy van xin Tầu Cộng một chút quyền Tự Trị trên hai đảo Hoàng&Trường Sa bị Trung Cộng thu hồi chủ quyền của VN. Tầu Cộng và CSBV có vay mượn, nợ nần chiến tranh cho công cuộc Chiếm đóng Miền Nam VNCH. Thì ngày nay họ khấu trừ nợ chiến tranh, lấy của VN hai đảo Hoàng&Trường Sa là phải. Theo lời Ông Hoàng Tùng, đảng viên cao cấp CSVN nói với tư cách vô trách nhiệm đảng CSVN: “Thà giao Hoàng Sa cho Trung Quốc đồng chí, hơn để anh em VNCH nắm giử nó”.  
“Hòa hợp hòa giải” với tư cách CSVN chỉ là đòn lừa tâm lý người dân còn khát khao lòng yêu nước, hòa bình dân tộc của người việt Quốc Gia Hải Ngoại, chớ người Việt trong nước bị Cộng Sản trị, không có tư cách gì? để giải hòa dân tộc. Họ chính là CON TIN của Cộng Sản để vòi vỉnh tiền đô la từ 8-10 tỷ đô la hằng năm gởi về chuộc mạng thân nhân đói khổ còn đang kẹt lại VN. Hơn nữa CSVN còn muốn lợi dụng thành phần cùng khổ của dân để xin các tổ chức nhân đạo cơ quan quốc tế cứu trợ. Kêu gọi đầu tư và vay mượn nước ngoài giúp đỡ VN phục hồi, xây dựng đất nước sau chiến tranh để lại!? Nay CSVN muốn kêu gọi Kiều Bào hải ngoại hãy chung lòng góp sức bằng cách gởi tiền về nước đóng thế cho thân nhân, người dân trong nước hãy còn nghèo khổ, mỗi người 30 đôla/đầu người cho 90 triệu dân để đủ tiền 5.6 tỷ đôla mua vũ khí, tàu ngầm chống Trung Cộng bảo vệ Ngư dân và lãnh hãi Việt Nam.
Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại dù có thương thân nhân mình còn kẹt ở lại chịu số  phận con tin cầm tù Cộng Sản, không dễ tin và nghe lời dụ dỗ Việt Cộng, đem tiền nuôi Đảng Thái Thú bán nước cho Tầu Cộng đang thế bị chèn ép mất quyền tự trị biển đảo. Đồng bào quốc nội và Cộng đồng người Việt hải ngoại đồng loạt đứng lên biểu tinh chống lại đảng Thái Thú CSVN bán nước. Và cũng biết trước CSVN cũng chơi trò Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc để lôi kéo VNCH về chống lưng cho CSVN mạnh miệng phản đối Tầu Cộng vì đã tiếm được danh của VNCH tạo điều kiện hợp pháp cho chủ quyền Hoàng Sa & Trưòng Sa là của “Việt Cộng” và chia sẻ khó khăn này cho chúng là Việt Cộng đã từng cướp mất quyền tự do-dân chủ VNCH. Chúng đã và đang bày ra những trò nhân sĩ trí thức, cán bộ chiến sĩ hồi hưu, các nhà cách mạng lão thành, tướng lãnh quân sự, để làm lực lượng ủng hộ và bảo vệ cho đảng thái thú cầm quyền trước áp lực Tầu Cộng truất quyền tự trị biển Đông là con đường sống duy nhất của một Việt Nam Mất Nước. Không phải HHHGDT là để thi hành H.Đ Paris do chúng ký để rồi vi phạm tội diệt tộc Miền Nam VN không có giám sát Ủy Ban KIểm Soát Đình Chiến quốc tế LHQ thành lập. CSVN không dám thi hành H.Đ Paris/73 để tránh khơi lại nhục quốc cho dân quân Miền Nam và xấu hỗ quốc tế yêu chuộng tự-do hòa bình.
Nhân Sĩ trí thức Miền Nam xuất thân từ MTGPMN trước năm 75 và hậu thân là Mặt Trận Tổ Quốc VNCS, ngày nay là nơi dung thân của nhân sĩ trí thức Vc nằm vùng MTGPMN sau khi bị giải thể 6/1976 của chính quyền đảng CSVN-một năm sau “Giải phóng cho ai!?” MTGPMN phải thấy được mình là kẻ bị lợi dụng, là con đẻ của tay sai CSHCM trong thành phần thử 3 H.Đ Paris sau đó bị vắt chanh bỏ - tháng 6/1976- cho cho CSBV chiếm trọn Miền Nam VN-phủi công VC/GPMN, cuối cùng phải mang tiếng bội tín, lừa đảo dân Miền Nam phải đầu hàng giặc Cộng Miền Bắc, phải thấy được cái sai lầm và có trách nhiệm đựợc đề ra trong bản H.Đ Paris/73. Và xử sao? với cuộc biểu tình đang xẩy ra 8 lần trong hai tháng qua! Cho hợp sự mong đợi người dân Miền Nam tại Saigon. Hãy quay đầu trở lại nhân dân đừng lừa dối dân tộc thêm một lần nữa!?. Ngày nay đám dân oan mất đất, mất nhà cho dù họ có là liệt sĩ, liệt cộng [có công cách mạng] và các tôn giáo, tu sĩ và đám thanh niên “Chợ trời”, cùng các chị buôn gánh bán bưng cũng không dám tham gia biểu tình. Vì họ đã bán đứng Tự-Do Dân Chủ Miền Nam cho đỉnh cao trí tuệ- trí thức, nhân sĩ Sàigon trước năm 75 cho loài Quỉ Đỏ rừng xanh.
Thanh niên tuổi trẻ Sàigon rất hận đời trí thức từ chối học hành cũng vỉ lý lịch 3 đời không ngóc đầu nổi vì ông cha của họ là “Ngụy”. Họ không theo chủ nghĩa Cộng Sản mà theo chủ thyết “Mác Kê Nô”.  Nghĩa là mặc kệ Nó, tưởng chừng buông suôi theo vận nước. Thấy em cháu đi biểu tinh, họ vẫn ngồi trong quán Café uống bia hút thuốc lá ung dung tự tại trước nỗi đau bắt bớ, giam cầm của công an mật vụ Tp/HCM đối với người biểu tình có thân nhân họ. Nhưng không ai ngờ bề ngoài có vẽ lãnh đạm vô tình bàng quan thiên hạ mà trong lòng chất chứa bao nỗi đau buồn ẩn khuất, và ngồi chờ đợi một cái gì “Nó đến và sẽ đến”của một cuộc cách mạng Hoa Lài đến và xuất phát tại Sàigon/Miền Nam này, sẽ bộc phát dữ dội thành cuộc Tổng Khởi Nghĩa của dân quân Miền Nam VN hầu lật đổ chế độ độc tài đảng tri Cộng Sản giành lại quyền tự chủ, tự quyết dân tộc, và nối tiếp cha ông chống lại Tầu Cộng cứu dân cứu nước, loại bỏ kẻ ươn hèn bán nước của bọn Thái Thú Việt Gian Cộng Sản. Thanh niên đang chờ và chờ đồng bào chúng ta tổng nổi dậy! Không còn trông mong gì nơi luật lệ quốc tế bắt buộc CSVN thi hành H.Đ Paris/73 để chúng ta trở lại thời kỳ có chủ quyền VNCH/75 để hội đủ điều kiện pháp lý quốc tế đòi lại chủ quyền cho Việt Nam.
Toàn thể đồng bào từ Nam chí Bắc đồ loạt đứng lên Tổng Nổi Dậy và đốt giai đoạn phải thi hành H.Đ Paris/73 theo chỉ định thi hành quốc tế LHQ với mục đích đi đến TỔNG TUYỂN CỬ toàn quốc giữa hai miền Nam Bắc để thống nhất đất nước và quyết định thể chế cho chính quyền thống nhất: Tự Do hay Cộng Sản do dân quyết định dưới quyền giám sát Quốc Tế. Bây giờ là thời thức tỉnh của toàn dân Vn trước hiểm họa bán nước của Cộng Sản VN, nên tin chắc Tự Do Dân Chủ là giải pháp cho vấn đề VN khỏi phải qua thủ tục bỏ phiếu Tổng Tuyển Cử rườm rà, tốn kém mất ngày giờ giám sát Quốc tế. Chỉ bằng một cuộc Tổng Nổi Dậy Hà Nội- Sàigon-Huế đứng lên tổng khởi nghĩa gìành lại chủ quyền và tự quyết về tay dân thay cho cuộc tổng tuyển cử. Và đốt được giai đoạn thi hành H.Đ Paris/73 mà Cộng Sản VN không bao giờ muốn thi hành-Thua là cái chắc!
Hỡi đồng bào hãy vượt qua nổi sợ hãi bắt bớ giam cầm, đánh đập thô bạo tàn nhẩn và sĩ nhục quốc thể Việt Nam bằng bàn chân Việt của công an đạp vào mặt của người yêu nước đi biểu tình tại Hà nội!...Hãy cùng nhau xuống đường tổng nổi dậy với lòng nhiệt huyết Cách mạng Hoa lài Tunisia-Bắc Phi và Trung Đông-Cairo Ai Cập. Đạp đổ chế độ độc tài đảng tri CSVN giành lại tự do tự chủ dân tộc Việt Nam. Vì chúng ta đang hội đủ điều kiện: Thiên Thời; Địa Lợi; Nhân Hòa rồi!
1- Thiên Thời: Đã có Tầu Cộng gây rối chiến tranh và Thái thú CSVN yếu hèn, bán nước nên gây công phẫn trong lòng dân. Và có tinh thần Cách Mạng Hoa Lài ủng hộ dể chúng ta đủ niềm tin chiến đấu thắng lợi hoàn toàn.
2- Địa Lợi: Kinh tế Việt Nam đang suy sụp, nạn tham nhũng đang hoành hành dữ dội, nội bộ CsVN chia rẻ trầm trọng đưa đến Diển Biến Hòa Bình–lật đổ nhau. Hay có cuộc Đảo Chính tranh quyền lực của nhau, và quan trọng Quốc Tế cùng Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại ủng hộ công cuộc tranh đấu chính nghĩa cho Tự Do Dân Chủ của đồng bào quốc nội.
3- Nhân Hòa: Toàn dân một lòng đoàn kết chống Tầu Cộng Xâm lăng, bắn giết ngư dân và cắt cáp thăm dò dầu khí VN. Đó là sự sống và vận mệnh quốc gia VN. Tất cả đều ghét Thái Thú Cộng Sản /VN buôn dân bán nước, ương hèn với Tầu Cộng xâm lược, chì lo làm kinh tế tranh giành công ăn việc làm với dân-vừa đá bóng vừa thổi còi- và giao súng đạn cho ngư dân tự bảo vệ mình trên biên đông trước nòng đại bác tàu chiến Tầu Cộng hung hăng cướp biển sâu vào hải phận, lãnh hãi cho phép đánh cá của VN. Chừng ấy tội ác Của Thái Thú CS VN đủ để bị lật đổ “Thay Thế CS”chớ không còn chuyện “Thay Đổi CS” để hòa hợp hòa giải dân tộc với Cộng Sản. Và không cho chúng có Bãi đáp an toàn trong dân chúng khi CS bị hạ bệ!!!
Việt Nam Cộng Hòa không bao giờ muốn trở lại chính trường VN với bất cứ thể chế nào do dân chúng mới thành lập từ sự giành lại độc lập tự-do nơi tay Cộng Sản. Nhưng gì vai trò và trách nhiệm lịch sử danh dự giao cho, nên đứng trên danh biểu tượng lá cờ Vàng nối tiếp Tự-Do Dân Chủ theo truyền thống Người Việt Quốc Gia để lại con cháu mai sau. Đây chỉ là biểu tượng Tự-Do trên lá cờ Vàng cho chúng tôi Chiến Sĩ Tự-Do VNCH được Tổ Quốc VN vinh danh, để yên lòng nhắm mắt. Buông bỏ hận thù dân tộc giữa anh em cùng mẹ Việt Nam.
Thanh niên Sài gòn, Tuổi trẻ dân tộc Việt Nam hãy vùng lên theo cách Mạng Hoa Lài là nối tiếp truyền thống yêu nước cha ông và noi gương theo Anh Linh Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa là tiếng gọi đáp đền Sông Núi, Tổ Quốc Đồng bào

                                                                        Huỳnh Mai St.8872
                                                                          Dạ Lệ Huỳnh
Còn tiếp…
SỐNG ĐỂ CHIẾN TRANH…CHẾT CHO HÒA BÌNH!!!{17}

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét