Phiếm luận,
Cưỡng chế đất đai,
nhà cầm quyền CSVN
Tg:Huỳnh Mai St.8872
Bh.Dạ Lệ Huỳnh
Năm hết tết đến,mọi người dân cả nước đang chuẩn bị một cái tết truyền thống dân tộc.Nhưng đón đón mừng măm mới-2012- mùa xuân Nhâm Thìn quả là không dể dàng cho các hộ dân nghèo bị chiếm đất, lấy nhà khắp mọi nơi,.mọi miền trên đất nước quê hương từ miền Bắc dọc dài xuống Cà Mau,Châu Đốc...
Sau 36 năm cưỡng chiếm Miền Nam VNCH ngày 30-4-1975,với danh nghĩa xóa bỏ tư bản,điền chủ bốc lộc nhân dân.Đốc xúi nhân dân làm cách mạng yêu nước tức là yêu"Xã Hội Chủ Nghĩa"-.Một xã hội Thiên Đàng Cộng Sản Ảo!.Nơi đó ta thấy gì người dân là thành phần vô sản chân chính.bần cố nông,bị truất quyền tư hữu.Và trở thành một tầng lớp lao công, khổ sai và bộ đội cụ Hồ làm nghề khuân vác của cãi,tài sản Miền Nam VNCH về miền Bắc để cống nộp cho " Ông Chủ Mới Hà Nội" từ Ông Chủ Cũ Sài gòn.Như thế của cải địa ngục Tự Do về xây đắp Thiên Đàng Xã Nghĩa -Cộng Sản.
Người dân đã bỏ công sức, lao động và hy sinh một đời khốn khổ bần cùng... cho Cách Mạng,nay muốn giữ lại cho mình một chút ấm no,hạnh phúc trong những căn nhà nho nhỏ,trên một mãnh vườn xinh xinh,làm điều kiện sống cuối đời hy sinh cho cách mạng...!??? nhưng vẫn không có được gì trong cái Tiên Dàng Xã Nghĩa mà Công Sản đã vẽ ra trong mộng ảo, để lừa dối dân phụ vụ cho một ông chủ "Đại Tư Bản Đỏ" khổng lồ bằng xương máu nhân dân góp lại,cống hiến cho Ngụy Cộng Sản nhân dân.
Cuối năm.mấy ngày vừa qua,sắp sữa đưa rước "Ông Bà "theo tết cổ truyền,mà nhà dân khắp nơi,mọi chốn đều bị nhà cầm quyền CSVN cưỡng chế:cướp phá và giật sập một cách ngang nhiên.thô bạo,mất hết nhân tính con người...Với cảnh màn trời,chiếu đất mái lều tạm che thì lấy đâu chổ về cho ông bà ăn tết!!!
Hãy lắng nghe những mãnh đời nghiệt ngã của Người dân một đời làm Cách Mạng.
1-Mặt trái của việc cưỡng chế đất đai
Mặt trái của việc cưỡng chế đất đai.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2012-01-12
Trong khi vụ Tiên Lãng Hải Phòng vẫn đang là câu hỏi lớn cho vấn đề cưỡng chế đất đai thì tại huyện Hoài Đức Hà Nội lại nổi lên đơn tố cáo lực lượng cưỡng chế của huyện tiến hành đập phá nhà dân một cách bất hợp pháp khiến cho hai gia đình không còn chỗ trú thân.
Việc làm vô trách nhiệm này của
chủ tịch huyện Hoài Đức cho thấy rất nhiều bất cập trong hệ thống nhất là các
quy định về sở hữu đất đai không giải quyết được những phát sinh trong đời sống.
Mặc Lâm tìm hiểu vấn đề qua nhân chứng và người trong cuộc sau
đây.
Bị mất nhà là hai gia đình liệt sĩ một là bà Trần Thị Vượng có một liệt sĩ trong chiến tranh chống Mỹ người thứ hai là gia đình bà Nguyễn Thị Vân có hai người con được phong liệt sĩ trong chiến tranh và bà mẹ trong gia đình này là bà Nguyễn Thị Nhớn được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Hai gia đình kêu cứu đang sống tại Cổ Bồng, xã Di Trạch, huyện Hoài Đức Hà Nội. Cả hai ngôi nhà đều bị lực lượng cưỡng chế của huyện Hoài Đức đập phá chỉ còn đống gạch vụn sau ba mươi năm sinh sống tại đây.
Lá đơn được gửi đi kêu cứu cho biết vào năm 1980 bà Nguyễn Thị Nhớn người có hai con là liệt sĩ đã lặn lội tới một khu đất gần nghĩa địa xã Cổ Bồng để khai hoang mảnh đất có diện tích hơn 200 mét vuông và cất nhà tạm trú tại đây. Hai mươi năm sau do nhận được trợ cấp liệt sĩ và “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” bà Nhớn đã cất lên được một căn nhà hai tầng khang trang hơn để tá túc với con cháu. Đến năm 2009 bà Nguyễn Thị Nhớn mất và thừa kế lại cho con dâu là Nguyễn Thị Vân.
Cuối năm ấy vào ngày 21 tháng 12 năm 2009 chủ tịch huyện Hoài Đức là ông Vương Duy Hướng cho rằng đất mà bà Nguyễn Thị Nhớn cất nhà thuộc đất nông nghiệp và ngày 18 tháng 3 năm 2010 ông Vương Duy Hướng ủy quyền cho ông Nguyễn Hoàng Đức cùng với lực lượng cưỡng chế tới san bằng ngôi nhà mà gia đình bà Vân đang ở. Bà Nguyễn Thị Vân con dâu của bà Nguyễn Thị Nhớn cho biết:
Tôi là Nguyễn Thị Vân, bà mẹ chồng tôi là Nguyễn Thị Nhớn, năm 69 thì báo tử hai con còn tôi là con dâu. Gia đình tôi đã tới cái đuôi bãi tha ma để khai hoang làm một căn nhà cấp 4 bán quán và nuôi con lợn con gà để sống ở suốt 30 năm. Năm 2009 tháng 6 mẹ tôi mất huyện mới đưa cho tôi một tờ giấy cho rằng tôi làm nhà trên đất nông nghiệp tôi mới hỏi bằng chứng đâu thì họ lại bảo là làm nhà trên đất quốc phòng!
Thế là tôi làm đơn khiếu kiện lên UBND thành phố thì họ lại vào hùa bắt tôi sang tòa Hoài Đức. Tòa này nó cũng bao che cho nhau và bảo rằng đất quốc phòng. Đến 18 tháng 3 năm 2010 thì họ tới phá tan nhà của chúng tôi.
Gia đình thứ hai cùng chung số phận là gia đình của bà Trần Thị Vượng. Bà Vượng cũng là một gia đình liệt sĩ và đến vùng đất hoang gần bãi tha ma Cổ Bồng để khai đất làm nhà với diện tích hơn 600 mét vuông. Bà Vượng cho biết đã tới đây sau gia đình bà Nguyễn Thị Nhớn gần chín năm tức năm 1989. Căn nhà của bà cũng chịu chung tình trạng như căn nhà của bà Nguyễn Thị Vân. Anh Kết, một thành viên trong gia đình bà Vượng cho biết:
Trong 21 năm gia đình bà Vượng ở trên miếng đất đó không có bất kỳ cá nhân hay cơ quan tổ chức nào khiếu kiện tranh chấp nhưng ngày 21 tháng 12 năm 2009 ông Vương Duy Hướng chủ tịch UBND huyện Hoài Đức vu khống cho gia đình bà Vượng làm nhà trên đất nông nghiệp. Bà Vượng nộp đơn yêu cầu ông Hướng cung cấp bằng chứng đất nông nghiệp thì ông Hướng không có.
Cũng ngày 28 tháng 3 năm 2010 ông Hướng huy động hàng trăm công an dân phòng đến đập phá nhà cửa và từ đó đến nay gia đình bà Vượng sống cảnh màn trời chiếu đất rất khổ sở. Bà Vượng đã khiếu nại khắp nơi lên đảng, nhà nước, chính phủ cũng không ai trả lời, giải quyết.
Trong Nghị định 88/2009/NĐ-CP cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 12 năm 2009 đã không chỉ dẫn cho UBND xã phải giải quyết trường hợp tương tự như của hai gia đình bà Vượng và bà Vân như thế nào.
Từ chỗ thiếu một quy định cụ thể như thế nên các cán bộ cấp xã chỉ có thể chứng nhận là hai gia đình đã ở đây lâu ngày và trên đất hoang mà không thể làm gì khác hơn. Đây chính là nguyên nhân gây sự tin tưởng vào việc cư trú của hai gia đình trên mảnh đất hoang ấy là hợp pháp.
Em tên là Lam ở xã Di Trạch. Vào năm 1980 gia đình cụ Nhớn vào hoàn cảnh đông con, hai con trai đầu bị hy sinh cụ lên khu Cổ Bồng lúc đấy dân thường gọi là bãi tha ma để khai hoang dựng lều bán nước. Năm đấy cuộc sống rất là vất vả nhưng không có chính quyền nào can thiệp về việc cụ cất nhà cả. Đến năm 2001 thì do sự tích cóp từ đồng lương liệt sĩ thì cụ có xây một ngôi nhà hai tầng và năm 2009 thì cụ mất.
Tới năm 2010 thì huyện và xã đã phá tan ngôi nhà của gia đình cụ. Năm 2001 cụ có làm giấy ở xã để xin hợp thức hóa cho cụ miếng đất nhưng xã nhận giấy và ghi là nhận đơn chờ thời gian giải quyết nhưng không giải quyết gì cho cụ cả.
Theo bà Trần Thị Vượng ghi trong đơn khiếu nại thì ngày 15/04/1995 đoàn kiểm tra liên ngành của xã Di Trạch công nhận gia đình bà làm nhà trên đất bỏ hoang lâu ngày.
Ngoài ra gia đình bà còn được bà Vương Thị Loan chủ tịch xã Di Trạch ký đóng dấu xác nhận đã ở từ năm 1989 trên mảnh đất bỏ hoang; được ông Lý Bá Hòa nguyên là trưởng công an xã Di Trạch nay là phó chủ tịch xã Di Trạch ký tên, đóng dấu xác nhận gia đình đã ở từ 1989 trên đất hoang là đúng sự thật; được ông Phạm Gia Thắng và ông Nguyễn Xuân Diện là trưởng và phó Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện ký tên, đóng dấu công nhận gia đình bà đã ở từ năm 1989 trên đất hoang là đúng sự thật.
“Trường hợp cá nhân trong nước không có một trong những giấy tờ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này thì phải được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận công trình được xây dựng trước ngày 01 tháng 7 năm 2004, không có tranh chấp về quyền sở hữu và công trình được xây dựng trước khi có quy hoạch sử dụng đất”.
Hai gia đình bà Vượng và bà Vân đã có những thứ giấy chứng nhận trên nhưng ông Chủ tịch huyện Hoài Đức vẫn ngang nhiên ra lệnh san bằng cả hai ngôi nhà đã khiến nạn nhân uất ức và người dân chung quanh không còn tin tưởng vào những gì mà nhà nước quy định.
Nhà tôi ở suốt 30 năm có chính quyền xã xác nhận cho là đã ở đây từ năm 1980. Trong 30 năm rất ổn định chả ai tranh chấp cũng không ai có ý kiến gì cả mà bây giờ lại vu không cho tôi là làm nhà trên đất nông nghiệp đập phá nhà tôi vứt cả bằng Tổ quốc ghi công ra đường, từ đấy đẩy mẹ con nhà tôi vào cảnh màn trời chiếu đất. Tôi chả biết kêu ai giờ chỉ biết kêu công chúng lên tiếng giúp đỡ gia đình nhà tôi mà thôi. Chuyện tôi nói là chuyện có thật.
Hình ảnh hai người đàn bà góa bụa lui cui chun vào cái chòi được dựng lên bằng chính những viên gạch vụn từ ngôi nhà của họ sau khi bị chủ tịch huyện ra lệnh đập tan đã làm cho người dân phẫn nộ. Nhiều tờ báo cho rằng những hình ảnh này không thể phai nhạt trong tâm trí họ cho tới khi nào chính phủ nhìn lại sự thật về các chính sách lỗi thời của mình trong vấn đề sở hữu đất đai cũng như xem xét lại tư cách của các viên chức như hai chủ tịch huyện Tiên Lãng và Hoài Đức.
Bị mất nhà là hai gia đình liệt sĩ một là bà Trần Thị Vượng có một liệt sĩ trong chiến tranh chống Mỹ người thứ hai là gia đình bà Nguyễn Thị Vân có hai người con được phong liệt sĩ trong chiến tranh và bà mẹ trong gia đình này là bà Nguyễn Thị Nhớn được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Hai gia đình kêu cứu đang sống tại Cổ Bồng, xã Di Trạch, huyện Hoài Đức Hà Nội. Cả hai ngôi nhà đều bị lực lượng cưỡng chế của huyện Hoài Đức đập phá chỉ còn đống gạch vụn sau ba mươi năm sinh sống tại đây.
Lá đơn được gửi đi kêu cứu cho biết vào năm 1980 bà Nguyễn Thị Nhớn người có hai con là liệt sĩ đã lặn lội tới một khu đất gần nghĩa địa xã Cổ Bồng để khai hoang mảnh đất có diện tích hơn 200 mét vuông và cất nhà tạm trú tại đây. Hai mươi năm sau do nhận được trợ cấp liệt sĩ và “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” bà Nhớn đã cất lên được một căn nhà hai tầng khang trang hơn để tá túc với con cháu. Đến năm 2009 bà Nguyễn Thị Nhớn mất và thừa kế lại cho con dâu là Nguyễn Thị Vân.
Chính quyền tại sao lại quanh co?
Căn nhà khang trang, công lao 30 năm dành giụm đã bị nhà nước phá sập chỉ còn là đống gạch vụn bà Nguyễn Thị Vân nay phải sống trong căn lều lụp xụp.Cuối năm ấy vào ngày 21 tháng 12 năm 2009 chủ tịch huyện Hoài Đức là ông Vương Duy Hướng cho rằng đất mà bà Nguyễn Thị Nhớn cất nhà thuộc đất nông nghiệp và ngày 18 tháng 3 năm 2010 ông Vương Duy Hướng ủy quyền cho ông Nguyễn Hoàng Đức cùng với lực lượng cưỡng chế tới san bằng ngôi nhà mà gia đình bà Vân đang ở. Bà Nguyễn Thị Vân con dâu của bà Nguyễn Thị Nhớn cho biết:
Tôi là Nguyễn Thị Vân, bà mẹ chồng tôi là Nguyễn Thị Nhớn, năm 69 thì báo tử hai con còn tôi là con dâu. Gia đình tôi đã tới cái đuôi bãi tha ma để khai hoang làm một căn nhà cấp 4 bán quán và nuôi con lợn con gà để sống ở suốt 30 năm. Năm 2009 tháng 6 mẹ tôi mất huyện mới đưa cho tôi một tờ giấy cho rằng tôi làm nhà trên đất nông nghiệp tôi mới hỏi bằng chứng đâu thì họ lại bảo là làm nhà trên đất quốc phòng!
Thế là tôi làm đơn khiếu kiện lên UBND thành phố thì họ lại vào hùa bắt tôi sang tòa Hoài Đức. Tòa này nó cũng bao che cho nhau và bảo rằng đất quốc phòng. Đến 18 tháng 3 năm 2010 thì họ tới phá tan nhà của chúng tôi.
Gia đình thứ hai cùng chung số phận là gia đình của bà Trần Thị Vượng. Bà Vượng cũng là một gia đình liệt sĩ và đến vùng đất hoang gần bãi tha ma Cổ Bồng để khai đất làm nhà với diện tích hơn 600 mét vuông. Bà Vượng cho biết đã tới đây sau gia đình bà Nguyễn Thị Nhớn gần chín năm tức năm 1989. Căn nhà của bà cũng chịu chung tình trạng như căn nhà của bà Nguyễn Thị Vân. Anh Kết, một thành viên trong gia đình bà Vượng cho biết:
Trong 21 năm gia đình bà Vượng ở trên miếng đất đó không có bất kỳ cá nhân hay cơ quan tổ chức nào khiếu kiện tranh chấp nhưng ngày 21 tháng 12 năm 2009 ông Vương Duy Hướng chủ tịch UBND huyện Hoài Đức vu khống cho gia đình bà Vượng làm nhà trên đất nông nghiệp. Bà Vượng nộp đơn yêu cầu ông Hướng cung cấp bằng chứng đất nông nghiệp thì ông Hướng không có.
Cũng ngày 28 tháng 3 năm 2010 ông Hướng huy động hàng trăm công an dân phòng đến đập phá nhà cửa và từ đó đến nay gia đình bà Vượng sống cảnh màn trời chiếu đất rất khổ sở. Bà Vượng đã khiếu nại khắp nơi lên đảng, nhà nước, chính phủ cũng không ai trả lời, giải quyết.
30 năm chưa đủ lâu?
Câu chuyện xảy ra cho thấy sự bất cập từ cách giải quyết đất đai của nhà nước và tính chất quan quyền đã đẩy vấn đề tới chỗ bần cùng hóa người dân thay vì thực hiện chức năng hành pháp, sử dụng pháp luật để ổn định trật tự xã hội.Trong Nghị định 88/2009/NĐ-CP cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 12 năm 2009 đã không chỉ dẫn cho UBND xã phải giải quyết trường hợp tương tự như của hai gia đình bà Vượng và bà Vân như thế nào.
Từ chỗ thiếu một quy định cụ thể như thế nên các cán bộ cấp xã chỉ có thể chứng nhận là hai gia đình đã ở đây lâu ngày và trên đất hoang mà không thể làm gì khác hơn. Đây chính là nguyên nhân gây sự tin tưởng vào việc cư trú của hai gia đình trên mảnh đất hoang ấy là hợp pháp.
Tắc trách và quan liêu.
Tuy nhiên trong điều 12 quy định thời gian giải quyết thủ tục cấp giấy chứng nhận có ghi rõ đối với trường hợp cấp giấy chứng nhận lần đầu thì cơ quan được quy định không quá 50 ngày kể từ ngày nhận được đơn xin. Với quy định này xã Di Trạch đã có lỗi lớn khi không giải quyết đơn cho gia đình bà Nhớn theo lời một nhân chứng là chị Lam, người biết rõ câu chuyện này cho biết:Em tên là Lam ở xã Di Trạch. Vào năm 1980 gia đình cụ Nhớn vào hoàn cảnh đông con, hai con trai đầu bị hy sinh cụ lên khu Cổ Bồng lúc đấy dân thường gọi là bãi tha ma để khai hoang dựng lều bán nước. Năm đấy cuộc sống rất là vất vả nhưng không có chính quyền nào can thiệp về việc cụ cất nhà cả. Đến năm 2001 thì do sự tích cóp từ đồng lương liệt sĩ thì cụ có xây một ngôi nhà hai tầng và năm 2009 thì cụ mất.
Tới năm 2010 thì huyện và xã đã phá tan ngôi nhà của gia đình cụ. Năm 2001 cụ có làm giấy ở xã để xin hợp thức hóa cho cụ miếng đất nhưng xã nhận giấy và ghi là nhận đơn chờ thời gian giải quyết nhưng không giải quyết gì cho cụ cả.
Theo bà Trần Thị Vượng ghi trong đơn khiếu nại thì ngày 15/04/1995 đoàn kiểm tra liên ngành của xã Di Trạch công nhận gia đình bà làm nhà trên đất bỏ hoang lâu ngày.
Ngoài ra gia đình bà còn được bà Vương Thị Loan chủ tịch xã Di Trạch ký đóng dấu xác nhận đã ở từ năm 1989 trên mảnh đất bỏ hoang; được ông Lý Bá Hòa nguyên là trưởng công an xã Di Trạch nay là phó chủ tịch xã Di Trạch ký tên, đóng dấu xác nhận gia đình đã ở từ 1989 trên đất hoang là đúng sự thật; được ông Phạm Gia Thắng và ông Nguyễn Xuân Diện là trưởng và phó Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện ký tên, đóng dấu công nhận gia đình bà đã ở từ năm 1989 trên đất hoang là đúng sự thật.
Khi sự cưỡng chế bị lạm dụng
Với những bằng chứng này thì hành động đập phá của lực lượng cưỡng chế đối với hai gia đình bà Vương và bà Vân vào ngày 21 tháng 12 là bất hợp pháp vì theo quy định của Nghị định 88-2009/NĐ-CP thì trong mục e của điều 9 về Chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng ghi rõ:“Trường hợp cá nhân trong nước không có một trong những giấy tờ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này thì phải được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận công trình được xây dựng trước ngày 01 tháng 7 năm 2004, không có tranh chấp về quyền sở hữu và công trình được xây dựng trước khi có quy hoạch sử dụng đất”.
Hai gia đình bà Vượng và bà Vân đã có những thứ giấy chứng nhận trên nhưng ông Chủ tịch huyện Hoài Đức vẫn ngang nhiên ra lệnh san bằng cả hai ngôi nhà đã khiến nạn nhân uất ức và người dân chung quanh không còn tin tưởng vào những gì mà nhà nước quy định.
Những hình ảnh cách nay 80 năm.
Bà Nguyễn Thị Vân cho biết gia đình bà hiện nay không khác gì người vô gia cư trong hoàn cảnh cùng cực vì nhà cửa bị san bằng thành đống gạch vụn, bà than thở:Nhà tôi ở suốt 30 năm có chính quyền xã xác nhận cho là đã ở đây từ năm 1980. Trong 30 năm rất ổn định chả ai tranh chấp cũng không ai có ý kiến gì cả mà bây giờ lại vu không cho tôi là làm nhà trên đất nông nghiệp đập phá nhà tôi vứt cả bằng Tổ quốc ghi công ra đường, từ đấy đẩy mẹ con nhà tôi vào cảnh màn trời chiếu đất. Tôi chả biết kêu ai giờ chỉ biết kêu công chúng lên tiếng giúp đỡ gia đình nhà tôi mà thôi. Chuyện tôi nói là chuyện có thật.
Hình ảnh hai người đàn bà góa bụa lui cui chun vào cái chòi được dựng lên bằng chính những viên gạch vụn từ ngôi nhà của họ sau khi bị chủ tịch huyện ra lệnh đập tan đã làm cho người dân phẫn nộ. Nhiều tờ báo cho rằng những hình ảnh này không thể phai nhạt trong tâm trí họ cho tới khi nào chính phủ nhìn lại sự thật về các chính sách lỗi thời của mình trong vấn đề sở hữu đất đai cũng như xem xét lại tư cách của các viên chức như hai chủ tịch huyện Tiên Lãng và Hoài Đức.
Với cách hành xử không khác cường hào ác bá được che đậy dưới danh nghĩa cưỡng chế đất đai sẽ là ngòi lửa châm vào khối thuốc nổ bất mãn ngày một mạnh mẽ hơn trong lòng người dân hiện nay
2-Thêm một vụ cưỡng chế đất đai tại huyện Bù Đăng,tỉnh Bình Phước.
Thêm một vụ cưỡng chế đất tại huyện Bù Đăng
Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
2012-01-11
Một vụ cưỡng chế đất tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước diễn ra trước tết Dương lịch và kéo dài trong vòng 10 ngày. Người dân xã này nói gì về việc này? Quỳnh Chi tường trình trong phần sau:Lệnh: “làm trước tính sau”
Ngày 20 tháng 12 năm ngoái, UBND huyện Bù Đăng bắt đầu thực hiện cưỡng chế thu hồi đất tại tiểu khu 174, 175, 176, 177 tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đăng. Việc cưỡng chế được thực hiện trong vòng 10 ngày đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2011.Bốn tiểu khu này nằm trên địa bàn 5 xã: Đak Nhau, Bom Bo, Bình Minh, Thọ Sơn, và Phú Sơn với hàng trăm hộ gia đình đang làm ăn sinh sống. Anh Quý, một người dân sinh sống tại xã Phú Sơn kể lại:
“Lớp thì ủi, lớp thì phá nhà, lớp thì chặt cây...làm ghê lắm.
“Họ xô nhà hết. Coi như là đau lắm chứ.
“Họ đâu có thông báo gì đâu. Họ chỉ xô nhà, chặt điều...rồi bỏ đi chứ không hề nói đến việc bồi thường hay tái định cư cho dân gì cả”.
Họ đâu có thông báo gì đâu. Họ chỉ xô nhà, chặt điều...rồi bỏ đi chứ không hề nói đến việc bồi thường hay tái định cư cho dân gì cả.Theo nguồn tin RFA nhận được, có ít nhất là 100 cảnh sát mặc sắc phục, cùng những người mặc thường phục tự xưng là được thuê đến thực hiện cưỡng chế. Chó săn, dùi cui, hơi cay, máy cưa, máy ủi đất...được sử dụng để phục vụ công tác cưỡng chế này. Qua trao đổi với RFA, bà con không được đọc lệnh cưỡng chế. Ngược lại, những người thực hiện cưỡng chế cho biết “làm trước tính sau”. Bà Nguyễn Thị Lộc bức xúc nói:
“Mấy chục chiếc máy ủi cùng công an và nhiều người khác. Họ lấy máy cưa chặt điều, chặt cây. Máy ủi đi sau ủi hết. Bây giờ chỉ còn là bãi đất trắng.
“Không có một cái lệnh cưỡng chế nào cả. Khi có người đứng ra hỏi lệnh thì họ nói làm trước tính sau và cầm loa kêu mọi người bắt đầu. Sau đó thì bắt đầu họ cưa cây và giật sập nhà.
“Người ta có súng, có bình xịt hơi cay, và cưa...nên không ai đứng ra nói gì được. Đàn bà, con nít thì kêu khóc. Nhưng họ vẫn nói làm trước tính sau”.
Không có một cái lệnh cưỡng chế nào cả. Khi có người đứng ra hỏi lệnh thì họ nói làm trước tính sau và cầm loa kêu mọi người bắt đầu. Sau đó thì bắt đầu họ cưa cây và giật sập nhà.Khoảng vài tiếng đồng hồ sau khi bắt đầu, những người thực hiện cưỡng chế cho vài người dân xem một văn bản từ máy vi tính mà họ cho biết là lệnh cưỡng chế của Chủ tịch UBND huyện Bù Đăng. Tuy nhiên, những người được xem văn bản này cũng không xác định được đó có phải là quyết định cưỡng chế đất không. Ông Lý A Nanh là một trong vài người được nhìn thấy văn bản ấy, tuy nhiên, ông cũng không nhớ văn bản ấy nói gì:
“Chúng tôi cũng không kháng cự nhưng có một người đứng ra đòi giấy quyết định cưỡng chế. Mấy tiếng đồng hồ sau họ có tìm được một văn bản lưu trong mấy vi tính. Họ nói đó là quyết định của chủ tịch UBND huyện Bù Đăng. Đọc lệnh xong thì họ kêu phá nhà. Tôi nói với họ là thôi để tôi tự dỡ chứ phá hết rồi sau này làm sao làm lại. Họ vẫn tiếp tục đập phá nhà và tôi tiếp tục xin họ. Họ thấy như vậy mới không đập nữa mà để tôi tháo nhà xuống”.
“Bao nhiêu năm nay công sức tôi bỏ ra. Có được một số đất và dành dụm xây được căn nhà. Bây giờ coi như trắng tay. Họ ủi hết. Bây giờ trống hết”.
Theo lời dân nơi đây, đa số họ không dám phản kháng vì lực lượng cảnh sát khá đông. Tuy nhiên, một số người tỏ ra bức xúc và xảy ra va chạm với cảnh sát. Anh Hoàng Văn Đàm cũng bị cảnh sát còng tay. Anh nói:
“Họ xô xát tôi. Họ lôi tôi ra khỏi nhà nhưng tôi không chịu nên họ đánh tôi, còng tay tôi và đưa tôi lên xe. Khi họ ủi hết nhà cửa xong thì chiều hôm đó họ thả tôi ra”.
Không thể coi thường nguyện vọng người dân
Dân ở khu vực bị thu hồi đất chủ yếu là người tứ xứ đến đây lập nghiệp từ năm 2000. Sau khi người dân tộc ở đây khai khẩn đất hoang, họ đã mua lại để canh tác và sinh sống. Bà con ở đây sống nhờ vào việc “lấy ngắn nuôi dài”. Nghĩa là họ trồng khoai mì để thu hoạch mỗi năm lấy tiền trồng cây cao su, cà phê, cây điều... Hầu hết cư dân nơi đây chỉ có hộ khẩu nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc thuê đất.Một số người trình bày với RFA, trong nhiều năm họ xin đăng ký quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết. Như vậy xét về mặt pháp lý, hầu hết họ gần như không thoả điều kiện được xem là có quyền sử dụng đất vì họ không canh tác từ trước năm 1993.
Họ phá hết rồi, kể cả những thửa điều mà tôi canh tác. Tôi nói với họ là phải bồi thường nhưng họ nói là chặt xong rồi bồi thường. Tôi không đồng ý và nói rằng nếu đã chặt xong thì chứng cứ đâu mà bồi thườngTuy nhiên, việc cưỡng chế mà không có lệnh cũng như không thực hiện liệt kê tài sản trước khi cưỡng chế là sai qui trình thu hồi đất được qui định theo pháp luật Việt Nam. Ông Lý A Nanh nói thêm:
“Đất này cũng không có giấy tờ gì cả. Nói chung người dân tộc đã khai hoang trước đó và chúng tôi đến mua lại từ họ.”
“Họ phá hết rồi, kể cả những thửa điều mà tôi canh tác. Tôi nói với họ là phải bồi thường nhưng họ nói là chặt xong rồi bồi thường. Tôi không đồng ý và nói rằng nếu đã chặt xong thì chứng cứ đâu mà bồi thường”.
Vào tháng 6 năm 2011, người dân ở các tiểu khu nằm trong diện bị thu hồi đất nhận được thông báo mời họp về việc cưỡng chế đất dự tính diễn ra vào ngày 15 tháng 11 năm ngoái. Tuy nhiên, cuộc họp diễn ra một cách chóng vánh và cấp xã không giải quyết được thắc mắc, cũng như bức xúc của bà con.
Sau đó, bà con đã có đơn cứu xét với nhiều chữ ký gởi đến UBND huyện Bù Đăng, UBND tỉnh Bình Phước và Trung Ương để nêu lên hai nguyện vọng. Thứ nhất là được thuê đất để tiếp tục canh tác và sinh sống. Thứ hai là cho hoãn thời hạn cưỡng chế vào thời gian khác vì tháng 11 là tháng bà con thu hoạch nông sản. Anh Hoàng Văn Đàm trình bày:
Lúc trước tôi có gởi đơn lên Huyện và Tỉnh để khiếu nại xin cứu xét thuê đất và xin thu hoạch. Nhưng họ không giải quyết. Họ chỉ trả lời bằng miệng là họ không xem xét. Ông phó chủ tịch Huyện cũng nói như thế
“Lúc trước tôi có gởi đơn lên Huyện và Tỉnh để khiếu nại xin cứu xét thuê đất và xin thu hoạch. Nhưng họ không giải quyết. Họ chỉ trả lời bằng miệng là họ không xem xét. Ông phó chủ tịch Huyện cũng nói như thế”.
Ông Lý A Nanh cũng cho biết:
“Họ không giải quyết gì cả. Chúng tôi đã lên trên tỉnh nằm đó vì mỗi lần đi là mấy ngày. Sau đó, có một công văn từ Hà Nội yêu cầu giải quyết cho bà con thỏa đáng nhưng Tỉnh không lo đến. Chúng tôi hẹn gặp ông Chủ tịch tỉnh Bình Phước nhưng ông không gặp”.
Như vậy, văn bản mời họp vào tháng 6 năm ngoái là công văn duy nhất để người dân biết được đất của mình sẽ bị cưỡng chế. Sau đó, không có một văn bản nào của các cấp từ trung ương đến địa phương thông báo về kế họach cưỡng chế thu hồi đất. Và dĩ nhiên, cũng không có một hoạt động nào liên quan đến kế hoạch bồi thường tài sản trên đất.
Hiện tại, cả mấy trăm hộ tại 5 xã bị cưỡng chế đã mất trắng nhà cửa, ruộng vườn, gia súc cùng đồ đạc. Họ nhặt lại từng mảnh gỗ còn sót lại để dựng bạt sống tạm bợ vì cũng chưa biết đi đâu. Bà Nguyễn Thị Lộc cho biết:
Gia đình tôi mua đất này của người dân tộc. Bây giờ nhà nước lấy lại thì tôi cũng chịu trả nhưng mà tôi muốn cho tôi thuê lại như công ty thuê vậy đó. Để cho dân mình làm chứ lấy hết đất rồi thì dân có gì mà làm?“Nhà cửa bị ủi hết. Tết tới nhà bà con đói lạnh. Bây giờ thì bà con vẫn ở trên đất đã bị ủi rồi. Nhưng mà gió đến là lạnh lắm”.
Trong số hàng trăm hộ dân nằm trong diện bị cưỡng chế, anh Đàm Văn Lững đang bị công an tỉnh Bình Phước tạm giam từ tháng 11 năm ngoái mà chưa được thăm nuôi. Anh bị bắt sau khi cùng bà con lên tỉnh trình bày nguyện vọng của mình là được thuê đất làm ăn. Vợ anh Lững, chị Em cho biết:
“Sau khi cùng bà con đi xin cứu xét vấn đề cưỡng chế đất về, anh đi Sài Gòn khám bệnh thì bị bắt. Trại giam nói là trong vòng điều tra và không cho gặp mặt”.
“Gia đình tôi mua đất này của người dân tộc. Bây giờ nhà nước lấy lại thì tôi cũng chịu trả nhưng mà tôi muốn cho tôi thuê lại như công ty thuê vậy đó. Để cho dân mình làm chứ lấy hết đất rồi thì dân có gì mà làm?”
Qua trao đổi trên đường dây nóng của một công ty chuyên tư vấn luật đất đai tại Việt Nam, đài RFA được cho biết vì những người dân này đến canh tác sau năm 1993 và không có giấy đăng ký sử dụng đất, muốn biết việc cưỡng chế có trái pháp luật không thì còn phụ thuộc vào dự án qui hoạch được ra đời lúc nào.
Và theo luật, người dân có thể tham gia hùng vốn trong dự án mới. Cũng theo vị luật sư này, mặc dù tính pháp lý quyền sử dụng đất của người dân tiểu khu 174, 175, 176, 177 không được rõ ràng, nhưng việc cưỡng chế cũng phải diễn ra minh bạch, đúng qui trình và họ phải được bồi thường tài sản trên đất bị thu hồi theo thoả thuận.
Theo dòng thời sự:
- Thêm một vụ cưỡng chế đất đai ở Dak Nong
- Dân bị chính quyền lấy đất
- Cưỡng chế nhà đất: công an bộ đội trọng thương
- Lời kêu cứu vô vọng của một dân oan
- Một phó chủ tịch huyện bị dân nhốt
- Truy tố gia đình chống lại công an bằng chất nổ và súng
- Khiếu kiện tập thể
- Vụ án Tiên Lãng: đừng dồn họ vào chân tường
- Khiếu kiện đất đai gia tăng tại Việt Nam
- Số phận khu đất Nhà thờ Cầu Rầm
- Bao giờ nạn cưỡng chế ruộng đất mới chấm dứt?
- Ông Đoàn Văn Vươn là người như thế nào?
14.11.11
Blog,Người Thủ Thiêm
08:08 NGƯỜI THỦ THIÊM3-Cưỡng Chế Tàn Bạo, Trái Luật, Vô mục đích Nhà Nhân dân, cán bộ, đảng viên tại Thủ Thiêm, Quận 2 .
Cưỡng Chế Tàn Bạo, Trái Luật, Vô mục đích Nhà Nhân dân,cán bộ, đảng viên tại Thủ Thiêm, Quận 2. Không biết đích thật sự của qui hoạch đo thị mới Thủ Thiêm Quận 2 là gì?
Đó
là thắc mắc của nhiều cán bô Đãng Viên và nhân dân tại Quận 2 khi UBND
Quận 2 tiến hành cưỡng chế thu hồi đất của dân mà không có quyết định
thu hồi đất không đúng luật, không thực hiện chính sách đền bù đúng
luật, dùng bạo lực cưỡng chế cướp nhà đất của dân Sau đây là vài trường
hợp đau lòng cụ thể xảy ra trong vòng 1 tuần nay bời vị bí thư Đảng CS
Quận 2, miệng còn hôi sửa: Tất Thành Cang nhưng tính tàn bạo của Y thì
hơn thực dân Pháp hay bất cứ thời nào tại Việt Nam!
Độc quyền quay phim ! dân quay phim chụp hình thì bị bắt ! Lúc cưỡng chế ! |
Ngày
10/11/2011 Tất Thành Cang Ủy Viên Dự Khuyết Trung Ương Đảng CSVN, Bí
Thư Kiêm chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Quận 2,TP HCM. huy động hàng trăm
người gồm: Cán bộ chủ chốt, công an, bộ đội, dân quân, các đoàn thể và
quần chúng tự phát mang các phương tiện cơ giới hiện đại đến các nhà số:
C11/5, C5/2D, đường Lương Định Của, thuộc khu phố 1, phường Bình Khánh
, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Các căn nhà này thuộc quyền sở hữu và
quyền sử dụng đất đã được nhà nước công nhận qua việc cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, của bà Nguyễn thị Tám, cơ
sở may gia công mùng, màn và của ông : Lê Đức Hảo C5/2D. Ông Hảo nguyên
là đảng viên , 35 tuổi đảng CSVN, cựu chiến binh, đã kiên quyết liên tục
tố cáo và khiếu nại các sai phạm nghiêm trọng tại khu đô thị mới Thủ
Thiêm quận 2. Nhưng đã bị trùm khủng bố Tất Thành Cang tùy tiện khai trừ
ra khỏi đảng, để dễ bề thôn tính nhà và đất của ông ....{dừng trích}
Chuẩn bị lực lượng; đàn áp và đánh cướp nhà đất hợp pháp của dân nghèo ! |
Sài Gòn: Dân oan các tỉnh phía Nam tiếp tục biểu tình tại 210 Võ Thị Sáu
10/03/2012
Dân oan biểu tình đòi đất trước trụ sở tiếp dân 210 Võ Thị Sáu, Sài Gòn, ngày 8-3-2012
Dương Kim – Radio CTM
-
Sáng ngày 08-3-2012 tại Sài gòn, có khoảng 400 trăm dân oan từ các tỉnh Bình Dương, Vũng Tàu, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ và Sài Gòn kéo về biểu tình tại 2 địa điểm : Trụ sở tiếp dân 210 Võ Thị Sáu và tòa Lãnh sự quán Mỹ tại số 04 Lê Duẩn.
Được biết, vào lúc 8 giờ 30 sáng, gần 100 dân oan các tỉnh Bình Dương, Vũng Tàu, Tiền Giang, Sài Gòn đã tập trung tại tòa Lãnh sự quán Mỹ, tọa lạc tại số 04 Lê Duẩn, quận 1, Sài Gòn, để biểu tình phản đối chính quyền cộng sản Việt Nam cưỡng chiếm đất đai của họ với giá đền bù rẻ mạt. Đoàn dân oan xếp thành hàng ngang trước cửa tòa Lãnh sự quán Mỹ với nhiều tấm băng-rôn lớn kêu oan được trương lên. Hôm nay là ngày Quốc tế phụ nữ 08/3, có 3 phụ nữ mặc áo dài dùng làm băng- rôn kêu oan. Sau đó một phái đoàn đàn ông đem đến 2 bó hoa lớn với 50 bông hoa hồng đỏ tặng chị em phụ nữ để khích lệ tinh thần nhân ngày 08/3, trước sự chứng kiến của hàng trăm cảnh sát cơ động và lực lượng Thanh tra xây dựng (lực lượng dùng làm công cụ giúp công an đàn áp biểu tình). Có lẽ ngày 08/3 là ngày của “chị em phụ nữ vùng lên” nên công an không đàn áp nặng tay, mà họ chỉ xếp thành hàng ngang phía trước để che không cho người dân qua đường đọc được nội dung băng-rôn của đoàn biểu tình.
Đến 9 giờ 30, đoàn biểu tình đi bộ diễu hành đến nhà thờ Đức Bà với những tiếng hô “đả đảo tham nhũng”, “đả đảo chính quyền cưỡng chiếm đất đai của dân”. Đoàn biểu tình tập trung tại trước cửa Bưu điện thành phố đến 10 giờ 30 thì tiếp tục đi bộ diễu hành đến Trụ sở tiếp dân của Trung ương tại 210 Võ Thị Sáu, quận 3, để kết hợp với khoảng 300 dân oan các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre và Cần Thơ… đang có mặt tại đây.
Lúc này đoàn dân oan đã tăng lên khoảng 400 người cùng với một rừng băng-rôn treo trên cây trắng cả một đoạn đường. Họ hô vang các khẩu hiệu đả đảo tham nhũng, đả đảo chính quyền cướp nhà đất của dân, Tổng thống Ô Ba Ma ơi cứu dân Việt Nam. Đặc biệt hôm nay xuất hiện một số băng-rôn có nội dung “ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ANH HÙNG ĐOÀN VĂN VƯƠN QUYẾT TÂM GIỮ ĐẤT”.
Đến 13 giờ 30, đoàn biểu tình đi bộ diễu hành đến nhà riêng của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại số 91 Nguyễn Đình Chiểu phường 6, quận 3 treo băng-rôn biểu ngữ kêu oan. Đến 16 giờ 00 đoàn biểu tình tự động giải tán trong sự ôn hòa.
Một số hình ảnh :
Kể từ khi có sự kiện tiếng súng của anh hùng Đoàn Văn Vươn, tình hình công an đàn áp biểu tình có phần nhẹ tay hơn. Đặc biệt ngày phụ nữ quốc tế vùng lên (ngày 08/3/2012), cuộc biểu tình của dân oan 8 tỉnh thành phía nam đã diễn ra trong ôn hòa không bị công an đàn áp.
Dương Kim.
Theo diendan CTM
10/03/2012
Dân oan biểu tình đòi đất trước trụ sở tiếp dân 210 Võ Thị Sáu, Sài Gòn, ngày 8-3-2012
Dương Kim – Radio CTM
-
Sáng ngày 08-3-2012 tại Sài gòn, có khoảng 400 trăm dân oan từ các tỉnh Bình Dương, Vũng Tàu, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ và Sài Gòn kéo về biểu tình tại 2 địa điểm : Trụ sở tiếp dân 210 Võ Thị Sáu và tòa Lãnh sự quán Mỹ tại số 04 Lê Duẩn.
Được biết, vào lúc 8 giờ 30 sáng, gần 100 dân oan các tỉnh Bình Dương, Vũng Tàu, Tiền Giang, Sài Gòn đã tập trung tại tòa Lãnh sự quán Mỹ, tọa lạc tại số 04 Lê Duẩn, quận 1, Sài Gòn, để biểu tình phản đối chính quyền cộng sản Việt Nam cưỡng chiếm đất đai của họ với giá đền bù rẻ mạt. Đoàn dân oan xếp thành hàng ngang trước cửa tòa Lãnh sự quán Mỹ với nhiều tấm băng-rôn lớn kêu oan được trương lên. Hôm nay là ngày Quốc tế phụ nữ 08/3, có 3 phụ nữ mặc áo dài dùng làm băng- rôn kêu oan. Sau đó một phái đoàn đàn ông đem đến 2 bó hoa lớn với 50 bông hoa hồng đỏ tặng chị em phụ nữ để khích lệ tinh thần nhân ngày 08/3, trước sự chứng kiến của hàng trăm cảnh sát cơ động và lực lượng Thanh tra xây dựng (lực lượng dùng làm công cụ giúp công an đàn áp biểu tình). Có lẽ ngày 08/3 là ngày của “chị em phụ nữ vùng lên” nên công an không đàn áp nặng tay, mà họ chỉ xếp thành hàng ngang phía trước để che không cho người dân qua đường đọc được nội dung băng-rôn của đoàn biểu tình.
Đến 9 giờ 30, đoàn biểu tình đi bộ diễu hành đến nhà thờ Đức Bà với những tiếng hô “đả đảo tham nhũng”, “đả đảo chính quyền cưỡng chiếm đất đai của dân”. Đoàn biểu tình tập trung tại trước cửa Bưu điện thành phố đến 10 giờ 30 thì tiếp tục đi bộ diễu hành đến Trụ sở tiếp dân của Trung ương tại 210 Võ Thị Sáu, quận 3, để kết hợp với khoảng 300 dân oan các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre và Cần Thơ… đang có mặt tại đây.
Lúc này đoàn dân oan đã tăng lên khoảng 400 người cùng với một rừng băng-rôn treo trên cây trắng cả một đoạn đường. Họ hô vang các khẩu hiệu đả đảo tham nhũng, đả đảo chính quyền cướp nhà đất của dân, Tổng thống Ô Ba Ma ơi cứu dân Việt Nam. Đặc biệt hôm nay xuất hiện một số băng-rôn có nội dung “ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ANH HÙNG ĐOÀN VĂN VƯƠN QUYẾT TÂM GIỮ ĐẤT”.
Đến 13 giờ 30, đoàn biểu tình đi bộ diễu hành đến nhà riêng của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại số 91 Nguyễn Đình Chiểu phường 6, quận 3 treo băng-rôn biểu ngữ kêu oan. Đến 16 giờ 00 đoàn biểu tình tự động giải tán trong sự ôn hòa.
Một số hình ảnh :
Kể từ khi có sự kiện tiếng súng của anh hùng Đoàn Văn Vươn, tình hình công an đàn áp biểu tình có phần nhẹ tay hơn. Đặc biệt ngày phụ nữ quốc tế vùng lên (ngày 08/3/2012), cuộc biểu tình của dân oan 8 tỉnh thành phía nam đã diễn ra trong ôn hòa không bị công an đàn áp.
Dương Kim.
Theo diendan CTM
Phiếm luận:
"Mất nước là mất tấc cả!!!"-Lời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu,
Sự kiện dòng đời nghiệt ngã xẩy ra trong lòng dân tộc Việt Nam sau ngày 30-4-1975,biết bao những chuyện đau lòng,buồn thương,tan tác...trên mãnh vở quê hương. Đủ nói lên tính Mất Nước về tay Cộng Sản HCM-Đệ Tam Cộng Sản quốc tế Nga-Tàu-Chủ thuyết cộng sản là truất quyền tư hữu nhân dân: cướp đất, cướp nhà,tập trung tài sản,của cải người dân để trở thành một tập đoàn Tư Bản Đỏ khổng lồ và biến người dân thành những tên lao nô cộng sản,phục vụ cho cái đảng nô tài thái thú Cộng Sản Quốc tế thân Tầu Cộng.
Sau 36 năm qua,người dân mất quyền làm chủ đất nước, để cho Tầu cộng chiếm biển đảo Hoàng Sa,Trường Sa bắn giết,cướp cá ngư dân.Trung Cộng đua hàng trăm ngàn công nhân Trung Quốc vào Tây Nguyên khai thác Bauxit miền trung VN,và cướp công ăn việc làm người dân trong nước.Vì thiếu việc làm nên người dân phải đi xuất khẩu lao động,làm lao nô cho nước ngoài.Còn các cô gái xinh đẹp bỏ chồng làm dâu xứ lạ-phục vụ tình dục cho các ông chồng xứ ngoại;mất hết tính đạo đức;tiết hạnh khả phong người phụ nữ Việt Nam.
Điều tối nguy hại cho dân tộc là tính đồng hóa Tầu Cộng vào thế hệ con lai bị hán hóa của Trung Quốc do hàng vạn công nhân của họ lấy vợ Việt nam,rồi sinh con và định cư tại Việt nam.Vài chục năm sau sẽ mọc lên các tỉnh và thành phố toàn người Tàu.Và được chính quyền Trung Cộng đem quân đội sang bảo vệ công dân tàu cộng như Ba Tàu Chợ Lớn tại Sàigòn, nắm hết nền kinh tế miền nam VNCH trước năm 75. Mất nước,mất biên giới lãnh hải Hoàng Sa,Trường Sa,chúng ta có thể đem quân chiếm lại,nhưng mất gốc dân tộc Việt là ngàn đời vĩnh viễn Mất Nước!!!.
Vì mang tánh Mất Nước,Mất Dân, nên hiện nay Cộng Sản VN ra tay cưỡng chế cướp đất,phá nhà dân một cách tàn nhẫn, vô nhân đạo thiếu tình người...Đó là bản chất Cộng Sản thời hoang sơ,man dã loài người cò ăn lông ở lỗ trong hang động đâu cần đến đất đai,nhà cửa,tư sản là nhu cầu mưu cầu tiến hóa,hạnh phúc con người...
Sự thể đã xảy ra và đang tiệm tiến đến hoàn cảnh Mất Nước VN hoàn toàn là điều không thể tránh khỏi,nếu ta còn mang nặng tính liệt kháng dân tộc,ngàn đời nô lệ giặc Tàu Phương Bắc.Mất hết tinh thần quật cường,tự chủ độc lập dân tộc của tổ tiên dựng nước và giữ nước....
Vì Đâu Mất Nước Cho Ngày Hôm Nay...!!!?
"Có Trời,Mà cũng Tại Ta..."-Nguyễn Du,
Mất Nước là một hiện tượng xẩy ra suốt cả ngàn năm ,với 7 lần nô lệ chống giặc giặc Tàu Phương Bắc của ông cha ta.Hình Như đó là một định lệ của trời bang cho dân tộc Việt Nam mang tiếng Anh Hùng trong tinh thần kiên cường,quật khởi Việt nam.
Nhưng lần này, thời đại tư tưởng"Mất Nước" HCM; tinh thần dân tộc Việt Nam liệt kháng chống ngoại xăm Tàu Cộng,do tay sai Thái Thú Cộng Sản HCM,cướp đất lấy nhà dân dể xây dựng "Thiên Đàng Xã Nghĩa Cộng Sản" mà người nông dân Miến Nam VN,đã chối bỏ tất cả Tự Do tư hữu mình sẵn có để xung công vào công quỹ xây dựng "Dân Chủ Định Hướng Xã Nghĩa Cộng Sản",để nâng cao quyền lực thái thú độc tài công sản,mà người dân phải chấp nhận khi đánh mất Tự Do dân tộc.
"Còn nước là còn tất cả-mất nước là mất tất cả"Và khi mất nước là mất Tự Do!Câu nói nầy của Nguyễn Văn Thiệu còn văng vẳng bên tai mỗi khi giặc cộng cướp đất,phá nhà dân,mà Tự-Do không còn hiện diện trong lòng dân tộc Việt Nam!!!
Huỳnh Mai St.8872
{Nỗi đau Dân Oan}
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét